Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 7

1. Ổn định :(2’)

2. Bài cũ: (5')

Gọi HS làm bài tập

 Bài 3 VBT /34 (1 HS )

 GV đọc hs viết (bảng con ) 6 kg, 8 kg.

 Gọi HS đọc: 5 kg, 9 kg.

- GV nhận xét chung và ghi điểm.

3. Bài mới:

HĐ :Luyện tập (29 phút)

Bài 1/SGK/33

MT: Giúp HS làm quen với cân đồng hồ.

 a. GV giới thiệu cân đồng hồ

 Hướng dẫn HS cân. Yêu cầu HS xem hình vẽ và TLCH.

- HS thực hành cân 1 số đồ vật Gv chuẩn bị

 b. Cho HS đứng lên cân rồi đọc số cân của mình.

 

doc25 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
thầy
Hoạt động của thầy
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
1.Bé Vân là học sinh lớp1.
2.Môn học em yêu thích là Âm nhạc. 
 Gọi 1 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài –Hướng dẫn làm bài tập (30 phút)
1.GV giới thiệu bài 
 2.Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập1./ SGK 
- MT: Củng cố vốn từ về các môn học
 Nhận xét
 Bài 2:
-MT: Nhận biết các từ chỉ hoạt động của người.
 GV treo tranh yêu cầu HS quan sát và tìm từ.
 Nhận xét
 Bài 3.Yêu cầu HS đặt câu với các từ chỉ hoạt động.
-MT: Rèn kĩ năng đặt câu với các từ chỉ hoạt động.
 Bài 4.
- MT: Biết tìm đúng từ chỉ hoạt động điền vào chỗ trống.
Yêu cầu HS tìm từ chỉ họat động điền vào chỗ trống.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) GV ghi :
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đoán xem tôi làm gì ?” 
(Tìm từ chỉ hoạt động)
- Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập 
- Chuẩn bị bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
Biết đặt câu hỏi cho bộ phận Ai (cái gì, con gì )
 -Ai là học sinh lớp 1 ?
 -Môn học em yêu thích là gì ?
-Truyền điện-Nêu tên các môn học 
 ( Bảng con ).
1.đọc- đọc (sách )- xem (sách )
1.viết- viết (bài )- làm( bài) 
 3.nghe- giảng- chỉ bảo 
 4.nói- trò chuyện- kể chuyện.
 VBT- bảng nhựa
 ( HS G,K đặt câu HS TB, Y theo dõi và làm tương tự)
 VD:1.Bạn nhỏ đang đọc sách.
 2.Bạn gái đang viết bài.
 3.Bạn nhỏ đang nghe giảng bài.
 4.Hai bạn đang trò chuyện.
 HS tìm đúng từ chỉ hoạt động điền vào chỗ trống.
 a. dạy b. giảng c. khuyên
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Chính tả (Tập chép)
Người thầy cũ
 I.MỤC TIÊU.
 	1. Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài : “Người thầy cũ”
 	Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần dễ lẫn :cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt..
 	 2.Làm đúng các bài tập phân biệt iên /iêng, ui / uy.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b 
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV đọc :con nai, cái tai, hôm nay, cánh tay. 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Giới thiêu bài –Hướng dẫn tập chép (17 phút)
MT: Gíup học sinh viết đúng, đẹp đọan chính tả 
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn tập chép
 Gvđọc bài viết
 GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 –Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? ?( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Hướng dẫn HS nhận xét
 -Bài chép có mấy câu ? (HS TB,Y)
 -Chữ đầu câu viết như thế nào ? (HS TB,Y)
 Đọc câu văn có dấu phẩy, dấu 2 chấm . 
 -Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh.
 Nhận xét
 3.Chép bài vào vở
 Theo dõi nhắc nhở HS
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS dò bài viết với bài trên bảng gạch lỗi 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
HĐ 2:Làm bài tập chính tả. (12 phút)
MT: giúp học sinh phân biệt ui/uy, iên/iêng.
Bài 2/SGK
 Hướng dẫn HS phân biệt
 Bài 3b /SGK
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ai/ay, dấu ngã /dấu hỏi
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 3a vào VBT.
 Chép luyện viết bài :Cô giáo lớp em.
Biết phân biệt ai/ay, viết đúng các từ. (bảng con )
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Bố cũng có lần mắc lỗi, thâỳ không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để không bao giờ mắc lại nữa 
 Biết bài chép có 3 câu. Chữ đầu câu viết hoa. Biết câu văn có dấu phẩy, dấu 2 chấm để viết đúng.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : cửa sỗ, mắc lỗi, hình phạt .(bảng con)
 Ngồi viết đúng tư thế 
 Chép chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.
Biết tự nhận ra lỗi sai.
(VBT)Biết phân biệtui/uy
 Điền đúng các vần vào từ.
 -bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
 (VBT) Phân biệt iên, iêng.
 -tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
THỜI KHÓA BIỂU
 I.MỤC TIÊU
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
 	Đọc đúng thời khóa biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.
 	Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng ), số tiết học bổ sung (xanh), số tiết học tự chọn (vàng).
 	Hiểu được nội dung TKB đối với HS, giúp em theo dõi tiết học trong từng buổi, ngày giúp chuẩn bị tập vở để học tập.
- GDKNS: Qua bài học theo dõi TKB của bản thân biết tự sắp xếp và chuẩn bị sách vở, ĐDHT
 II.CHUẨN BỊ 
 	GV: Thời khóa biểu.
 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : “Người thầy cũ” TLCH 2, 3, 4 trang 57 (Gọi 3 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài –Luyện đọc (15 phút)
MT: rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy cho học sinh
Gv giới thiệu bài
 Luyện đọc 
 GV đọc mẫu toàn bài (đọc theo 2 cách)
 Thứ - buổi – tiết 
 Buổi – thứ - tiết 
 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 a.Luyện đọc theo trình tự (Thứ- buổi– tiết)
 GV hướng dẫn đọc từng ngày
 -Luyện đọc nối tiếp
b. Luyện đọc theo trình tự (buổi – thứ -tiết)
 -Đọc trước lớp.
 -Luyện đọc trong nhóm
 Thi đọc giữa các nhóm
 nhận xét –tuyên dương 
 c. Các nhóm thi tìm môn học.
HĐ 2:Tìm hiểu bài (12 phút)
MT: Giúp học sinh nắm nội dung TKB đối với HS, giúp em theo dõi tiết học trong từng buổi, ngày giúp chuẩn bị tập vở để học tập.
Yêu cầu hs đọc thầm TKB –TLCH 
 -Có bao nhiêu số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết tự chọn ? 
 -Em cần TKB để làm gì ? 
 GV chốt: giúp em theo dõi tiết học trong từng buổi, ngày giúp chuẩn bị tập vở để học tập cho đầy đủ.Đồng thời GDKNS cho HS
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi HS đọc TKB của lớp.
Dặn dò: Nhắc nhở thói quen sử dụng TKB
 Đọc trước bài :Người mẹ hiền. 
Đọc trơn ngắt nghỉ hợp lý
 Biết phân biệt giọng kể giọng nhân vật 
 Nhận xét
Nghe -theo dõi Để biết cách đọc.
 Nối tiếp nhau đọc rõ ràng, rành mạch. Ngắt nghỉ đúng.
 Thứ hai //
 Buổi sáng // Tiết 1/ Tiếng Việt; //tiết 2/ Toán,// Hoạt động vui chơi 25 phgút;// tiết 3/ Thể Dục;// tiết 4/ Tiếng Việt. 
 Đọc luân phiên nhau
 Nối tiếp nhau đọc
 Đọc rõ ràng, rạch mạch. Ngắt nghỉ đúng.
 Buổi sáng//
 Thứ hai,// tiết 1/ Tiếng Việt;// tiết2/ Toán;// Hoạt động vui chơi 25 phút;// tiết 3/ Thể dục;// tiết 4/ Tiếng Việt// 
 Đọc luân phiên nhau . 
Nắm được số tiết học chính là 23 tiết, 9 tiết học bổ sung, 3 tiết học tự chọn(HS TB,Y)
 Hiểu được tác dụng của TKB giúp theo dõi các tiết học và để chuẩn bị tập vở học tâp cho đầy đủ. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (t1)
I.MỤC TIÊU
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết đồng tình, ủng hộ bạn chăm làm việc nhà, không đồng tình với bạn không chăm làm việc nhà.
- Tự giác tích cực tham gia làm việc nhà.
- GDKNS: Tạo hứng thú khi dọn dẹp nhà cửa
II.CHUẨN BỊ
GV: phiếu thảo luận, viết sẵn bài tập 4/ VBTĐĐ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” (10 phút)
GV đọc bài thơ 
-Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? (HS TB,Y)
 -Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với mẹ ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
-Yêu cầu HS thảo luận theo bàn TLCH:
 -Theo các em mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc bạn đã làm ?
Kết luận :Bạn nhỏ làm việc vì bạn rất thương mẹ, muốn chia sẻ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt các em nên học tập.
HĐ 2:Bạn đang làm gì ? (12 phút) 
 GV chia nhóm (2 bàn 1 nhóm )
 Yêu cầu HS quan sát tranh Sgk1, 2, 3, 4, 5, 6 nêu tên việc làm của các bạn trong tranh.
 Gọi HS trả lời.
 -Trong các việc làm đó các em đã làm được những việc nào ?
 nhận xét –tuyên dương.
Kết luận : Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình .
HĐ 3:Điều này đúng hay sai. (7 phút) Yêu cầu HS làm bài tập 4 /VBTĐĐ
 Chọn ý em cho là đúng. ( HS G,K giải thích HS TB, Y Nhắc lại)
Kết luận : Các ý kiến b, d, đ đúng, a, c sai vì tất cả mọi người trong gia đình kể cả trẻ em đều phải tự giác làm việc nhà. và nên tập trung thì sự thích thú được tăng lên( GDKNS)
Củng cố - dặn dò:(5’) 
HĐ 4: Trò chơi “ Đoán xem tôi làm gì ?”(5 phút)
 Mời HS xung phong làm động tác không lời biểu thị việc nhà vừa sức.
 -Mời bạn đoán xem tôi đang làm việc gì ?
 nhận xét –tuyên dương
 Dặn dò: Về nhà biết giúp đỡ gia đình , tham gia làm các việc nhà vừa sức
 Ghi lại các công việc đó.
Biết một tấm gương chăm làm việc nhà. Biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà cha, cha mẹ.Làm ông bà, cha mẹ vui lòng.
Quan sát biết các việc trong tranh: (HS TB,Y)
 Tranh 1: cất quần áo
 Tranh 2: tưới cây
 Tranh 3: cho gà ăn
 Tranh 4: nhặt rau
 Tranh 5: rửa ấm chén
 Tranh 6: lau bàn ghế
 Biết một số việc phù hợp với khả năng của mình.
 Nêu các việc đã làm được(HS TB,Y).
( Bảng con ) Có nhận thức, thái độ đúng với công việc gia đình.
 Chọn ý b, d, đ. Giải thích đượcvì tất cả mọi người trong gia đình đều phải tích cực làm việc nhà kể cả trẻ em.
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
 Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
 I.MỤC TIÊU 
 	Gíup HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui 
HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui 
 	HS yêu thích gấp hình
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui giấy A4-Tranh quy trình
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.(8 phút)
GV giới thiệu vật mẫu.
 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo, ích lợi.
 -Thuyền phẳng đáy không mui có những bộ phận nào ?
 -Thuyền dùng để làm gì ?
 GV gọi HS mở thuyền mẫu trở thành tờ giấy hình chữ nhật
 GV gấp lại mẫu thuyền ban đầu.
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu (25 phút)
GV hướng dẫn HS gấp 
 Lần 1: Vừa làm mẫu vừa giải thích theo tranh quy trình.
 Lần 2: Làm mẫu yêu cầu HS đối chứng với quy trình.
 Lần 3: Gọi HS làm mẫu.
 Nhận xét
 Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy nháp.( GV giúp đỡ HS yếu)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nhận xét 
Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều lần.
 Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp.
Quan sát và nhận biết thuyền gồm có các bộ phận: mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
 Biết ích lợi của thuyền trong thực tế dùng để chở hàng, chở người.
 Biết thuyền được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
Nắm được quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
 Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
 Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
( HS G,K nêu làm mẫu HS TB, Y Nhắc lại)
HS thực hành gấp. 
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Toán 
Luyện tập
 I.MỤC TÊU
Giúp HS làm quen với cân đồng hồ.
 	Thực hành cân với cân đồng hồ
	Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
II.CHUẨN BỊ
GV:1 cân đồng hồ, đường, muối, sách vở . . .
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
Gọi HS làm bài tập 
 Bài 3 VBT /34 (1 HS )
 GV đọc hs viết (bảng con ) 6 kg, 8 kg.
 Gọi HS đọc: 5 kg, 9 kg.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ :Luyện tập (29 phút)
Bài 1/SGK/33
MT: Giúp HS làm quen với cân đồng hồ.
 a. GV giới thiệu cân đồng hồ
 Hướng dẫn HS cân. Yêu cầu HS xem hình vẽ và TLCH.
- HS thực hành cân 1 số đồ vật Gv chuẩn bị
 b. Cho HS đứng lên cân rồi đọc số cân của mình.
 Bài 2 /SGK/33
MT: Củng cố về biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn
Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ quan sát, giải thích 
GV lưu ý: HS làm tính trước, ghi đơn vị sau.
 Bài 3 /SGK/ 33
 MT: Rèn kĩ năng làm tính với các số đo đơn vị là kg
Yêu cầu HS làm vở, giải thích 
GV lưu ý: HS làm tính trước, ghi đơn vị
sau 
Bài 4 /SGK/33
MT: Củng cố giải bài toán về Nhiều hơn có kèm đơn vị là kg.
- HS đọc YC bài 4
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
-Muốn tính số kg gạo nếp ta làm ntn?
( HS G,K tóm tắt)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 HS thực hành cân 
 Nhận xét 
 Dặn dò: BTVN : 3, 5 VBT /35
 Chuẩn bị que tính học bài: 6 cộng với một số: 6 + 5
Giải bài toán có kèm đơn vị kg.
 50 + 30 = 80 ( kg )
 Đọc, viết các số có kèm theo đơn vị kg.
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. 
 HS thực hành cân(HS TB,Y)
HS thực hành cân (HS TB,Y)
 Học sinh nêu miệng .Dựa vào kim để xác định câu đúng (câu 2, 3, 6 )–câu sai (1, 4, 5 ). (HS TB,Y)
 Vở trắng –bảng phụ
 HS rèn kĩ năng làm tính với các số đo đơn vị là kg. Biết làm tính trước, ghi đơn vị sau.
( HS TB,Y)
( HS TB,Y)
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Vở-bảng nhựa 
 Lớp nhận xét, sửa sai
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Chính tả (Nghe –viết)
Cô giáo lớp em
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe -viết chính xác, trình bày đúng khổ 2, 3 trong bài :Cô giáo lớp em.
 	 Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn ui /uy,iên / iêng.
 II.CHUẨN BỊ
 	 GV: Bảng phụ ghi bài tập 2b, 3b. 
 	 HS: VBT, vở trắng. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV đọc HS viết: huy hiệu, vui vẻ, tiến bộ, tiếng nói.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết (17 phút)
MT: giúp học sinh viết đúng, đẹp đọan chính tả 
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết
 Gv đọc bài viết
- Khi cô dạy viết gió và nắng ntn ?
- Câu thơ nào cho biết bạn HS rất thích điểm 10 cô cho ?
 -Mỗi dòng thơ cò mấy chữ? Viết lùi vào mấy ô ? 
 -Các chữ đầu dòng viết ntn ?
 Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.
 3.Viết bài vào vở
 GV đọc bài HS viết
( HS TB, Y có thể viết ½ bài viết ) 
 4.Chấm, chữa bài
 GV đọc lại bài, đánh vần các chữ khó.Yêu cầu HS dò bài viết gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
HĐ 2:Làm bài tập chính tả.(12 phút)
MT: Gíup học sinh phân biệt ui/uy, iên/iêng 
Bài 2/SGK
 Bài 3b /SGK
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt, ui /uy, iên /iêng. 
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 3a vào vở bài tập
Chép vào vở luyện viết bài: Người mẹ hiền.
- HS biết phân biệt vần dễ lẫn, phân biệt ai /ay (bảng con).
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung khổ 3, 4 : Khi cô dạy viết gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp.
 Biết bài thơ có 5 chữ. Chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 3 ô. 
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : thoảng, giảng, trang vở, ngắm mãi.
 Ngồi viết đúng tư thế 
 Nghe viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, lùi vào 3 ô.
Biết tự nhận ra lỗi sai.
VBT-bảng phụ.Tìm từ phân biệt vần ui, vần uy 
VD: 
thủy: tàu thủy, chung thủy, thủy thủ...
 -núi: núi non, đồi núi, rừng núi…
 -lũy: chiến lũy, lũy tre, tích lũy…
 Tìm tiếng phân biệt dấu hỏi dấu ngã.
 VBT- bảng phụ. Tìm từ phân biệt iên / iêng.
 VD: biến mất – làm biếng
 Con kiến – tám kiếng
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Tập viết
Chữ hoa :E – Ê
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết chữ hoa E, Ê hoa theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: Em yêu trường em cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu 	E,Ê –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: Vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết:Đ (hoa) 
 Nhắc lại câu ứng dụng: viết Đẹp
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài –Hướng dẫn viết chữ hoa (8 phút)
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ E, Ê (hoa).Yêu cầu hs quan sát nhận xét, so sánh.
-Nhận xét về độ cao, cấu tạo?
 GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
 GV viết mẫu E, Ê - vừa viết vừa nêu cách viết.
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai.
HĐ 2:Viết câu ứng dụng (7 phút)
 1.Giới thiệu câu ứng dụng 
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
 GV viêt mẫu :Đẹp .Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai.
HĐ 3: Viết vào vở (13 phút) 
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết tùng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 hs thi viết : E, Ê hoa
 Nhận xét –tuyên dương 
 Dặn dò: Viết bài ở nhà –Luyện viết thêm chữ E, Ê hoa
 Tập viết chữ G hoa
Viết bảng con –bảng lớp
Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ E và chữ Ê giống nhau ở nét 1 .
Chữ Ê có thêm dấu mũ 
 Chữ E, Ê cỡ vừa cao 5 ô li,6 đường kẻ ngang
 Gồm có 3 nét.
 Nắm quy trình viết chữE, Ê
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ E, Ê.
 Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Yêu trường yêu lớp các em phải thể hiện bằng cách: chăm học, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, bảo vệ tài sản trong trường.
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: E, y, g 
 1,5 ô li:t 
 1 ô li: m, ê, u, r, …
 Biết cách nối nét :nét móc của chữ m nối liền với thân chữ E. 
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Toán
6 cộng với một số: 6+5
I.MỤC TIÊU
 	1.Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 6 + 5 .
2.Tự lập và học thuộc bảng công thức 6 cộng với một số.
3.Áp dụng phép cộng có nhớ dạng 6 + 5 để giải bài toán có liên quan.
4.Củng cố điểm ở trong và ngoài một hình. So sánh số.
II.CHUẨN BỊ
 	GV+HS: Que tính, VBT, Vở số 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
HS làm bài tập: 3, 5 /35 /VBT
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu phép cộng dạng 6 + 5 (12 phút) 
 2.1.GV nêu bài toán: Có 6 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa .Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
 - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
 - 6 que tính thêm mấy que tính để được 10 que tính ?
 GV hướng 

File đính kèm:

  • doctuần 7.doc