Giáo án Thể dục 10 - Năm học 2009-2010 - Đặng Ngọc Hoàng

- Nội dung cách thức : 2 HS cùng vào sân, mỗi người 1 bên sử dụng các kỹ thuật di chuyển kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận và trái tay để đánh cầu qua lại cho nhau. Kq sẽ được đánh giá theo số lần HS đánh cầu liên tục được nhiều nhất, kết hợp với đánh giá của GV về chất lượng kỹ thuật mà HS thể hiện theo 3 mức A, B, C.

 

doc57 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3190 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 10 - Năm học 2009-2010 - Đặng Ngọc Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ưới.
*Học kỹ thuật di chuyển lên 2 góc gần lưới, cuối sân đánh cầu thấp tay.
-Nêu trường hợp vận dụng.
-Tập di chuyển mô phỏng động tác đánh cầu.
-Tập di chuyển đánh cầu qua lưới có người phục vụ.
-Tập phối hợp sử dụng kỹ thuật thích hợp.
b) Bóng chuyền.
*Giới thiệu 1 số điều luật cơ bản.
*Oân tập.
-Phối hợp chuyền – đệm bóng.
-Phối hợp phát – đệm bóng cự ly gần (9m)
-Phát bóng qua lưới.
-Thi đấu tập.
70’
40’
30’
-Từng cặp tự tập.
-GV quan sát sửa sai.
-GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật động tác.
-Điều khiển lớp tập đồng loạt không tiếp xuác với cầu.
-Chia nhóm luyện tập, thay nhau phục vụ.
-Từng cặp tự tập theo hình thức thi đấu.
-Tập trung lớp 4 hàng ngang ngồi nghe GV giảng sau đó thảo luận tình huống.
-Chia nhóm tự ôn mỗi nhóm 1 nội dung sau đó đổi chéo.
-Chia đội thi đấu.
3.Phần kết thúc
-Hồi tĩnh: thả lỏng tay chân, các khớp
-Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
-Giao BTVN: tìm hiểu thêm luật BC.
5’
 @
 X X X X X X
 X X X X X X
 Ký duyệt :
 Tuần : 13
 NS : 	ND:
Tiết 25 + 26 : CẦU LÔNG – BÓNG CHUYỀN
I.Mục tiêu
-CL : Oân tập thuần thục các động tác đã học và học mới kỹ thuật phát cầu cao xa, thấp gần. Giới thiệu luật phát cầu.
-BC : Oân tập thuần thục động tác, vận dụng được trong thi đấu.
II.Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
-Phương tiện: sân CL, BC, vợt, cầu, bóng, luật CL.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1.Phần mở đầu.
a)Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b)Khởi động.
Như nội dung tiết trước.
15’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
Lớp trưởng điều khiển.
2.Phần cơ bản.
a)Cầu lông.
*Học kỹ thuật phát cầu cao xa.
-Trường hợp vận dụng.
-Tập mô phỏng kỹ thuật.
-Tập kỹ thuật tiếp xúc với cầu.
-Tập phát cầu cao xa (cuối sân)
*Luật phát cầu:
-Phát cầu đúng.
-Phạm lỗi phát cầu.
-Phát cầu lại.
*Đấu tập. Yc sử dụng các kỹ thuật đã học.
b) Bóng chuyền.
-Oân tập kỹ thuật chuyền đệm.
-Oân tập phối hợp phát –đệm (9m)
-Tập phát qua lưới.
-Tập làm trọng tài.
-Đấu tập.
70’
35’
35’
-4 hàng ngang có dãn cách quan sát gv làm mẫu.
-Tập đồng loạt cả lớp cách đưa vợt.
-Chia nhóm tự tập. 
-GV quan sát chỉnh kĩ thuật cho hs.
-Nghe gv giới thiệu và nêu tính huống, cùng thảo luận.
-Chia căp tự tập.
-Chia nhóm tự tập.
-Chia đội tương xứng tổ chức đấu tập. Hs không đấu thay nhau làm trọng tài.
3.Phần kết thúc
-Thả lỏng chân tay, hít thở sâu,.
-Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
-Giao BTVN: tự tập CL chuẩn bị kiểm tra.
 GV
 X X X X X X
 X X X X X X
Tuần : 14
NS : 	ND:
Tiết 27 + 28 : CẦU LÔNG – BÓNG CHUYỀN
I.Mục tiêu
-Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn CL. Yc HS chuẩn bị chu đáo.
-Tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật bóng chuyền, thành thạo động tác, vận dụng tốt trong thi đấu.
II.Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
-Phương tiện: bóng, cầu, vợt, còi.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1.Phần mở đầu.
a)Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b)Khởi động.
Như nội dung tiết trước.
15’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
Lớp trưởng điều khiển.
2.Phần cơ bản.
a)Cầu lông:
- Nội dung cách thức : 2 HS cùng vào sân, mỗi người 1 bên sử dụng các kỹ thuật di chuyển kết hợp với kỹ thuật đánh cầu thấp thuận và trái tay để đánh cầu qua lại cho nhau. Kq sẽ được đánh giá theo số lần HS đánh cầu liên tục được nhiều nhất, kết hợp với đánh giá của GV về chất lượng kỹ thuật mà HS thể hiện theo 3 mức A, B, C.
b) Bóng chuyền.
-Oân kỹ thuật chuyền, đệm bóng.
-Oân phát bóng qua lưới.
-Phối hợp phát bóng – đỡ phát bóng qua lưới.
-Nâng cao kỹ thuật đập bóng (cho HS khá)
-Thi đấu, làm trọng tài.
70’
40’
30’
-gv gọi theo danh sách nam, nữ riêng 2 người một vào sân, HS chưa đến lượt thay nhau phục vụ và tự tập bên ngoài. Hs náo kết quả chưa cao do tâm lí gv sắp xếp cho kiểm tra lại.
-Chia nhóm tự ôn, tập trung nhiều vào những kỹ thuật còn yếu.
-Phân loại hs, dạy nâng cao kỹ thuật đập bóng cho hs có năng khiếu.
-Chia đội thi đấu tập. Yc thực hiện đúng luật.
3.Phần kết thúc
-Hồi tĩnh: 
-Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
5’
 GV
 X X X X X X
 X X X X X X
Bảng thành tích cầu lông
 Số quả đánh 
Chất được lượng 
kỹ thuật(đ)
9-10
7-8
5-6
4
3
2
1
0
A 
10
9
8
7
6
5
4
3
B 
9
8
7
6
5
4
3
2
C 
8
7
6
5
4
3
2
1
 Tuần : 15
 NS : 	ND:
Tiết 29 + 30 : BÓNG CHUYỀN
I.Mục tiêu
-Hoàn thiện kỹ thuật bóng chuyền, biết vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện, thi đấu.
-Phát triển thể lực chung, đặc biệt là sức mạnh của tay và khả năng khéo léo.
II.Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
-Phương tiện: Sân BC, bóng, còi.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1.Phần mở đầu.
a)Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b)Khởi động.
-Chạy 2 vòng sân BC.
-Tại chỗ xoay các khớp, ép dẻo.
-Đi theo vòng tròn thực hiện động tác tay cao, tay ngực, vặn mình, bước với.
-Chạy dích dắc : 3-6-9.
-Khởi động với bóng: ném bóng xa bằng 2 tay cao trên đầu ; đập bóng xuống đất trước mặt (6m).
12’
2’
10’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
-GV hướng dẫn động tác mới và điều khiển lớp khởi động.
2.Phần cơ bản.
-Củng cố.
-Oân tập: tổ chức ôn chuyền, đệm, phát bóng theo hình thức kiểm tra kết hợp đánh giá theo yc .
-Thi đấu tập. Yc đứng đúng vị trí, có xoay vòng, đổi cầu. Phát huy hết khả năng cá nhân.
-Chạy biến tốc 18m nhanh- 9m chậm.
70’
7’
30’
15’
Nam 4 vòng
Nữ 3 vòng
-Gọi 4 HS lên thực hiện kỹ thuật chuyền, đệm bóng.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét chung và nêu 1 số sai lầm thường mắc, cách sửa.
-Chia nhóm luyện tập. 
-GV quan sát, uốn nắn kỹ thuật động tác.
-Chia lớp thành 2 đội tương xứng, 1 HS làm trọng tài.
-Chia lớp thành 4 đợt chạy vòng quanh sân BC.
3.Phần kết thúc
-Hồi tĩnh: đi bộ thả lỏng.
-Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
8’
 @
 X X X X X X
 X X X X X X
 Tuần : 16
 NS : 	ND:
Tiết 31 + 32 : ÔN TẬP – KIỂM TRA BÓNG CHUYỀN
I.Mục tiêu
-Oân tập các kỹ thuật đã học. Yc phát huy hết khả năng để đạt kết quả cao nhất.
II.Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
-Phương tiện: bóng, sân BC.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1.Phần mở đầu.
a)Nhận lớp: Kiểm tra sức khoẻ, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b)Khởi động.
(Như nội dung tiết trước)
HS có thể tự khởi động riêng trước khi đến lượt kiểm tra.
15’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
GV và HS làm thủ tục nhận lớp.
Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động.
2.Phần cơ bản.
a)Oân tập : HS tự ôn các nội dung đã tập ở tiết trước.
b)Kiểm tra.
Nội dung:
-Đệm bóng: mỗi HS đệm 5 quả; bóng do người khác tung; khoảng cách 3m.
-Phát bóng: mỗi HS 3 quả phát qua lưới.
70’
15’
55’
-GV nhắc lại ND và thời gian ôn tập.
-Chia nhóm tự ôn.
-Lần lượt từng HS vào kiểm tra, HS còn lại (3 em) phục vụ nhặt bóng.
-HS không đạt yc do tâm lí gv cho kiểm tra lại vào cuối buổi.
3.Phần kết thúc
-Công bố kết quả. Tuyên dương 1 số HS đạt kết quả tốt. -Nhận xét, đánh giá tiết học. 
5’
GV
X X X X X X
 X X X X X X
 Ký duyệt :
 Tuần : 17
 NS : 	ND:
Tiết 33 + 34 : ÔN TẬP CHẠY NGẮN.
I. Mục tiêu
-Củng cố lại kỹ thuật chạy ngắn, nâng cao thành tích chuẩn bị kiểm tra.
-yc HS tích cực tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: bàn đạp, dây đích, còi, đồng hồ.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1.Phần mở đầu.
a)Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b)Khởi động.
-Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân.
-Tại chỗ xoay các khớp, gập thân, ép dẻo.
-Chạy bước nhỏ.
-Chạy nâng cao gối.
-Chạy đạp sau.
-Chạy tăng tốc.
c)Kiểm tra bài cũ: nêu các giai đoạn của chạy ngắn.
15’
3’
10’
2x15m
2x15m
2x20m
2x30m
2’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động.
Gọi 1 hs lên trả lời.
2.Phần cơ bản.
*Trò chơi: giành cờ chiến thắng.
*Oân tập:
-Tập phản xạ xuất phát.
-Đóng bàn đạp tập xuất phát – chạy lao.
-Chạy tăng tốc.
-Phối hợp 4 giai đoạn chạy 80m.
GV xác định thành tích để HS biết được khả năng của mình.
*Củng cố.
*Chạy biến tốc 100m nhanh - 100m chậm.
70’
7’
3 x 10m
3 x 15m
2 x 60m
1 x 80m
Nam: 800m
Nữ : 400m
-chia lớp thành 4 đội tương xứng tc thi đấu do các tổ trưởng làm trọng tài.
-4 hàng ngang dãn cách 1 sải tay, từng hàng một chạy nâng cao gối tại chỗ khi có tín hiệu thì nhanh chóng chạy lao về trước 10m.
-4 HS một đợt vào thực hiện theo hiệu lệnh của GV.
-Gọi 4 HS lên thực hiện đóng bàn đạp xuất phát-chạy lao. Cả lớp quan sát, nhận xét.
-GV bổ sung.
3.Phần kết thúc
-Hồi tĩnh : đi bộ thả lỏng tay chân, lưng bụng kết hợp hít thở sâu.
-Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
5’
 @
 X X X X X X
 X X X X X X
 Tuần : 18
 NS : 	ND:
Tiết 35 + 36 : ÔN TẬP – KIỂM TRA CHẠY NGẮN
I. Mục tiêu
-Kiểm tra chất lượng học kì I.
-Đánh giá mức độ phát triển thể lực, sức khoẻ của HS.
-yc HS tích cực và phát huy hết khẳ năng để đạt thành tích cao nhất.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn đường chạy.
- Phương tiện: đường chạy ngắn, còi, cờ, bàn đạp, dây đích, đồng hồ.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1.Phần mở đầu.
a)Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b)Khởi động.
Như nội dung tiết trước. HS tự khởi động thêm trước khi kiểm tra để đạt thành tích cao và tránh hiện tượng tâm lí.
10’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
-Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động.
-HS khởi động thêm ngoài khu vực chạy.
2.Phần cơ bản.
a)Oân tập.
-HS tự ôn những phần còn yếu.
b)Kiểm tra.
Nội dung và hình thức như tiết kiểm tra kết thúc môn (Tiết 14)
75’
15’
-4 HS tự chọn nhóm, GV xếp đợt chạy và thông báo cho HS biết để HS chuẩn bị tâm thế.
-HS nào có nhu cầu kỹ kiểm tra lại để lấy thành tích cao hơn, GV xếp đợt chạy thêm vào cuối buổi. (nếu còn thời gian)
3.Phần kết thúc
-HS tự thả lỏng sau khi chạy xong.
-Thông báo thành tích.
-Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
-Giao nhiệm vụ về nhà: mỗi HS chuẩn bị 1 quả cầu đá tiết sau học.
5’
 @
 X X X X X X
 X X X X X X
 Ký duyệt :
 Tuần : 19
NS : 	ND:
TIẾT 37 + 38 : 
TẬP LUYỆN TDTT VÀ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ
NHẢY CAO – ĐÁ CẦU 
I. Mục tiêu :
- Trang bị cho HS những kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường. Biết vận dụng trong tập luyện và cuộc sống.
- Giới thiệu cho HS kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng và kĩ thuật tâng búng cầu. Bước đầu biết thực hiện những kĩ thuật, động tác đơn giản.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: HS chuẩn bị cầu, vở ghi bài.
III. Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1. Phần mở đầu.
a) Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
b) Khởi động.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, gối, hông, khuỷu tay, bả vai.
- Ép dọc, ép ngang, gập thân, vặn mình.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao gối, gót chạm mông.
15’
 GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
Lớp trưởng điều khiển khởi động.
2. Phần cơ bản.
a) Nhảy cao
- Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
- Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực :
+ Tại chỗ đá lăng chân.
+ Chạy nâng cao gối tại chỗ.
+ Bật cao tại chỗ.
+ Đứng lên ngồi xuống bằng 1 chân.
b) Đá cầu
- Học kĩ thuật di chuyển gồm : di chuyển ngang, di chuyển tiến lùi.
- Học kĩ thật tâng búng cầu
70’
15’
3 x 10 lần
3 x 30’’
3 x 10 lần
3 x 10 lần
15’
- GV nêu các kĩ thật nhảy cao và ưu thế của từng kĩ thuật.
- Phân tích sơ bộ, làm mẫu và cho HS quan sát tranh về kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
- GV làm mẫu từng động tác sau đó cho HS tập đồng loạt theo phương pháp vòng tròn.
- HS ngồi nghe và quan sát GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật.
- Cả lớp tập di chuyển theo hiệu lệnh của GV.
- Từng HS tập tâng cầu. Tự tung, tâng 1 lần sau đó bắt lại để điều chỉnh độ chính xác.
- HS thự hiện tốt có thể tâng tự do.
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh: đi bộ 1 vòng kết hợp thả lỏng tay, chân, hít thở sâu.
5’
 X
 X X X X X X
 X X X X X X
 	* Lý thuyết (tiếp theo tiết 13) ( 40’ )
3. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường.
a) Vệ sinh cá nhân.
Trang phục phải gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với thuần phong mĩ tục, đúng với quy định của học đường và trang phục trong tập luyện TDTT. Khi tập phải đi giày hoặc dép có quai sau.
b) Vệ sinh tập luyện.
- Không nên tập vào tiết 5 buổi sáng, tiết 1 buổi chiều.
- Sắp xếp nội dung học phải xuất phát từ đặc điểm khí hậu, thời tiết từng vùng miền. Khi trời nắng cố gắng cho HS tập ở nơi râm mát hoặc tập ngoài nắng nhưng giải lao chỗ mát. Khi trời lạnh tranh thủ tập nơi nắng ấm.
- Chọn nơi tập và vệ sinh nơi tập : chọn nơi bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện. Nếu tập trong nhà phải có đủ ánh sáng, mở các cửa để đảm bảo độ thông thoáng cần thiết.
c) Vệ sinh môi trường. 
Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, môi trương xung quanh. Trồng cây xanh để lấy bóng mát, lắp đặt hệ thống nước sạch để rửa tay chân sau khi tập luyện.
Tuần : 20
NS : 	ND:	
Tiết 39 + 40 : NHẢY CAO – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN
I. Mục tiêu :
- Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao.
- Ôn tập kĩ thuật di chuyển tâng, búng cầu. Học kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Giới thiệu cho HS biết kích thước của sân và lưới, yc vận dụng trong tập luyện.
- Phát triển sức bền.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện : quả cầu, lưới, cột đá cầu. Xà, cột, đệm nhảy cao. Đường chạy bền.
III. Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp):
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
 1. Phần mở đầu :
 a) Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
 b) Khởi động :
- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân.
- Tại chỗ xoay các khớp, ép dẻo, gập thân.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao gối, gót chạm mông.
15’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
Lớp trưởng tập trung lớp và điều khiển khởi động.
2. Phần cơ bản 
a) Nhảy cao
* Bài tập bổ trợ.
- Tại chỗ đá lăng chân trước sau.
- Một bước giậm nhảy đá lăng.
- Chạy chậm 3 bước giậm nhảy đá lăng.
- Chạy đà chính diện - giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà.
*Trò chơi : lò cò tiếp sức (lưu ý lò cò bằng chân giậm nhảy)
b) Đá cầu
* Ôn kĩ thuật di chuyển, tâng búng cầu.
* Học kĩ thuật chuyền cầu bằng
mu bàn chân.
* Củng cố: gọi hs lên thực hiện kĩ thuật tâng búng cầu.
*Giới thiệu kích thước sân và lưới.
c) Chạy bền:
- Chạy lặp lại 3- 6 lầncự ly 80- 100m với tốc độ trung bình, bước chạy dài, thả lỏng và phối hợp với thở.
70’
20’
10 lần
10 lần
10 lần
5 lần
10’
30’
10’
- Lớp tập trung thành 4 hàng ngang, đứng so le và dãn cách 1 sải tay tập đồng loạt theo nhịp đếm của gv.
- Lần lượt từng hs thực hiện theo dòng nước.
- Chia lớp thành 4 đội đều nhau tổ chức thi đấu.
- Tập cá nhân, nhóm.
- gv phân tích, làm mẫu kĩ thuật động tác.
- 4 hs một nhóm, một bên tung cầu bên kia chuyền lại bằng mu bàn chân. Lần lượt đổi vị trí sau đó 2 bên phối hợp chuyền cầu cho nhau.
- Gọi 4 hs lên thực hiện. Gv cùng hs cả lớp nhận xét. Có thể chấm điểm cho hs thực hiện tốt.
- Lớp tập trung thành 4 hàng ngang ngồi nghe gv giới thiệu và chỉ trực tiếp trên sân.
Hs có thể tham khảo thêm trong cuốn luật đá cầu.
Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4hs có cùng chiều cao, thể lực và phải chạy đều chân.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: thả lỏng tay chân, hít thở sâu, đi bộ.
- Nhận xét tiết học.
- Giao BTVN : tập tâng cầu.
5’
 GV
 X X X X X X
 X X X X X X 
Tuần : 21
NS : 	ND:	
Tiết 41 + 42: NHẢY CAO – ĐÁ CẦU
I. Mục tiêu :
- Ôn các BT bổ trợ nhảy cao nằm nghiêng. Yêu cầu giậm nhảy mạnh, đá lăng thẳng.
- Ôn tập kĩ thuật tâng búng cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thành thục động tác.
- Học kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : sân trường, yc vệ sinh an toàn, sạch sẽ trước và sau khi tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị quả cầu, cột, lưới đá cầu. Xà, cột, đệm nhảy cao.
III.Tiến trình lên lớp (Nội dung và phương pháp lên lớp)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
1. Phần mở đầu :
a) Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS. Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
* Kiểm tra bài cũ: thực hiện kĩ thuật tâng búng cầu.
b) Khởi động :
- Lớp chạy chậm 1 hàng thành vòng tròn.
- Tại chỗ xoay các khớp, ép dẻo, gập thân.
- Di chuyển vòng tròn thực hiện động tác tay cao, vặn mình, bước với.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao gối, gót chạm mông.
15’
7’
8’
GV
 @ X X X X X X
 X X X X X X
- Gọi 8 hs lên thực hiện. Gv chấm điểm.
- Lớp trưởng điều khiển khởi động.
2. Phần cơ bản :
a) Nhảy cao
- Đứng tại chỗ đá lăng.
- Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn hân.
- Đi 1 bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.
- Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng.
b) Đá cầu :
- Ôn kĩ thuật tâng búng cầu.
- Kết hợp tâng búng cầu với di chuyển chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học kĩ thuật phát cầu.
70’
35’
10 lần
10 lần
10 lần
5 

File đính kèm:

  • dochoang.doc