Giáo án Thể dục 10 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Bình Phú
1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập.
2. Khởi động:
- Khởi động chung
+Bài TD tay không
+ Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ
3.Kiểm tra bài cũ: Động tác TDNĐ đã học Những điểm cần lưu ý khi chạy bền
ng xuyên làm cơ thể thích ứng với sự thay đổi của thời tiết: cảm lạnh, say nắng, cảm gióVì vậy phải rèn luyện cơ thể thích ứng với sự thay đổi của thời tiết( nhiệt độ, độ ẩm, gió) - Phương pháp: + Thực hiện ở những nơi có không khí trong lành không nắng chói, không gió lùa( 9 giờ mùa đông, sáng sớm mùa hè). + Thời gan đầu 10 – 15 phút sau tăng 30 – 40 phút. + Mùa đông nên vận động làm nóng cơ thể. + Khi rèn luyện nếu có cảm giác nổi gai ốc, rét run cần dừng lại, tránh tắm những ngày mưa phùn, những ngày gió mùa đông bắc. 2, Rèn luyện sức khỏe bằng nước: - Chủ yếu là nước lạnh, nhất là vào mùa đông: Làm quen dàn với nước lạnh. Mới tập nên sử dụng nước ấm(25 –280) sau đó sử dụng t0 thấp ( nước lạnh 14 -150). - Nên rèn luyện từ mùa hè để quen dần và tiến hành vào sáng sớm sau giờ tập TDVS buổi sáng. - Nếu có điều kiện có thể tập bơi. Chú ý: Sau khi tập luyện TDTT nặng không nên tắm ngay( nếu sau khi thi đấu hoặc tập TDTT nặng thì tắm nước ấm) 3, Rèn luyện sức khỏe bằng ánh nắng(tắm nắng): - Nên bắt đầu vào lúc mặt trời không chiếu gay gắt, mùa hè 7-8 giờ hoặc sau 16 giờ và trước khi ăn hoặc sau khi ăn 1h30 phút.Thời gian bắt đầu tắm 5 –10 phút sau đó tăng dần theo ngày 30 – 40 phút. Sau 5 –10 phút nên thay đổi tư thế nằm. - Chú ý: Không tắm nắng khi cơ thể yếu, không nên tắm quá nhiều thời gian, những người ốm lâu ngày phải tuân thủ chỉ dẫn của Bác sỹ. II. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường. 1, Vệ sinh cá nhân: Trang phục gọn gàng, phù hợp với học sinh, khi tập luyện TDTT phải có giày tập, trang phục TDTT. 2, Vệ sinh tập luyện: Nơi tập luyện phải sạch sẽ, không khí trong lành , kiểm tra dụng cụ tập luyện trước giờ tập, tập luyện ở những nơi có nhiệt độ không quá cao. 3, Vệ sinh môi trường: Thường xuyên tổ chức vệ sinh trường, lớp , môi trường xung quanh như vệ sinh cống rãnh thoát nước, cỏ dại, gạch đá. Đảm bảo lớp học sạch sẽ, hợp vệ sinh. ã Củng cố: - Phương pháp rèn luyện sức khỏe bằng không khí - Phương pháp rèn luyện sức khỏe bằng nước - Phương pháp rèn luyện sức khỏe bằng ánh nắng mặt trời - Lập kế hoạch tập luyện cá nhân( nộp bản tập luyện cá nhân) Tiết: 10 Thể dục nhịp điệu - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: 1.Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 9 và học mới động tác 10,11 + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên, Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục. 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo at B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bànđạp C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung: +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3. Kiểm tra bài cũ: Động tác TDNĐ đã học ; cách phân phối sức tong chạy bền II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: Ôn động tác TDNĐ 1-9, học mới động tác 10,11 - Động tác 10 - Động tác 11 Nữ: - Ôn động tác TDNĐ 1-9, - Học mới động tác 10,11 - Động tác 10 - Động tác 10 ịCủng cố: Động tác TDNĐ 1- 11 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Hiện tượng “cực điểm” và cách khắc phục: Hiện tượng cơ thể thấy khó thở, chân tay cứng nhắc, nặng nề và cử độmg rất khó khăn sau 1 thời gian chạy. Để vượt qua tính trạng này, cần bình tĩnh kiên trì hơi giảm tốc độ chạy và tích cực thở sâu để cơ thể chuỷen sang trạng thái “Hô hấp lần 2”, mọi hoạt độmg sẽ trở lại bình thường. - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB ( chú ý cách thở) III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, tập động tác TDNĐ 11,12 và các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 1Lần/ 1BT 3 phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 3phút 8phút 5- 6 phút ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ D GV ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ D GV GV kiểm tra 2 HS, GV nhận xét cho điểm Đội hình tập luyện 5GV ã GV cho ôn TDNĐ, học mới động tác 10,11 và cho học sinh ôn liên kết đtác GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có) GV Học sinh chia thành 2 nhóm chạy( sau khi nam chạy ngắn xong chuyển sang chạy bền, Nữ chạy ngắn khi nào xong thì chuyển sang chạy bền) Học sinh tự thả lỏng cho nhau Đội hình thả lỏng 5GV - Ưu, nhược điểm. Tiết: 11 Thể dục nhịp điệu – chạy ngắn - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: 1.Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 11 và liên kết các động tác + Tập 1 số BT chạy ngắn(BT phát triển tốc độ) + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn. B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn đạp chạy ngắn C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung: +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3.Kiểm tra bài cũ: Động tácTDNĐ đã học; kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền. II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: Ôn động tác TDNĐ 1- 11 Nữ: Ôn động tác TDNĐ 1 - 11 2. Chạy ngắn: - Hoàn thiện KT chạy 100m. - Đóng bàn đạp và có dây đích. - Chạy hết cự ly với tốc độ tối đa,gần tối đa. ịCủng cố: Động tác TDNĐ 1-11 và 1 số BT chạy ngắn 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB ( chú ý cách thở) III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, tập động tác TDNĐ 8,9 và các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 1Lần/ 1BT 3phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 8phút 3 phút 8 phút 5- 6 phút - GV và HS làm thủ tục nhận lớp - Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học Đội hình nhận lớp 5GV Đội hình khởi động 5GV GV kiểm tra 2 HS, GV nhận xét cho điểm - GV cho học sinh ôn động tác 1- 11 ã GV cho nam ôn TDNĐ, nữ tập các bài tập chạy ngắn sau đó đổi lại cho nam ôn TDNĐ Đội hình tập luyện 5GV 60-80m GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có) GV Học sinh chia thành 2 nhóm chạy( sau khi nam chạy ngắn xong chuyển sang chạy bền, Nữ chạy ngắn khi nào xong thì chuyển sang chạy bền) Học sinh tự thả lỏng cho nhau đội hình thả lỏng 5GV - Ưu, nhược điểm. Tiết: 12 Thể dục nhịp điệu - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: 1.Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 11 và học mới động tác 12,13 + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên( BT có thay đổi tốc độ) 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo at B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn đạp chạy ngắn C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3.Kiểm tra bài cũ: Động tác TDNĐ đã học Những điểm cần lưu ý khi chạy bền II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: - Ôn động tác TDNĐ 1-11. - Học mới động tác 12,13 + Động tác 12 : + Động tác 13 : Nữ: - Ôn động tác TDNĐ 1-11. - Học mới động tác 12,13 + Động tác 12 : + Động tác 13 : ịCủng cố: Động tác TDNĐ 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB khi nghe tín hiệu còi thì tăng tốc 10 – 15m rồi lại chạy trung bình. III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, tập động tác TDNĐ 12,13và các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 3Lần/ 1BT 3 phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 3phút 8phút 5- 6 phút - GV và HS làm thủ tục nhận lớp - Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học Đội hình nhận lớp 5GV Đội hình khởi động 5GV GV kiểm tra 2 HS, GV nhận xét cho điểm đội hỡnh ụn và học động tỏc mới Nam ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă D GV Nữ ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ã GV cho ôn TDNĐ, học mới động tác 12,13 và cho học sinh ôn liên kết đt GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có) GV Học sinh chia thành 2 nhóm chạy( sau khi nam chạy ngắn xong chuyển sang chạy bền, Nữ chạy ngắn khi nào xong thì chuyển sang chạy bền) Học sinh tự thả lỏng cho nhau ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă ă - Ưu, nhược điểm. Tiết: 13 Thể dục nhịp điệu – chạy ngắn - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 13 và liên kết các động tác + Tập 1 số BT chạy ngắn(BT phát triển tốc độ) + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn. B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn đạp chạy ngắn C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung: +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3.Kiểm tra bài cũ: Động tácTDNĐ đã học; kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền. II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: Ôn động tác TDNĐ 1- 13 Nữ: Ôn động tác TDNĐ 1 - 13 2. Chạy ngắn: - xác định cự ly 20 – 30m và các đoạn để chạy tăng tốc độ 10 – 15m tiếp theo. - Phải đảm bảo cự ly qui định với tốc độ tối đa. Không chờ khi tới vạch báo hiệu đầu tiên mới tăng tốc độ đột ngột, không giảm tốc độ khi chưa vượt qua vạch báo hiệu thứ 2. ịCủng cố: Động tác TDNĐ 1-13 và 1 số BT chạy ngắn 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB ( chú ý cách thở) III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, tập động tác TDNĐ 14,15 và các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 1Lần/ 1BT 3phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 8 phút 3phút 8phút 5- 6 phút - GV và HS làm thủ tục nhận lớp - Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học Đội hình nhận lớp 5GV Đội hình khởi động 5GV GV kiểm tra 2 HS, GV nhận xét cho điểm - GV cho học sinh ôn động tác 1- 13 Đội hình tập luyện 5GV ã GV cho nam ôn TDNĐ, nữ tập các bài tập chạy ngắn sau đó đổi lại cho nam ôn TDNĐ GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có) GV Học sinh chia thành 2 nhóm chạy( sau khi nam chạy ngắn xong chuyển sang chạy bền, Nữ chạy ngắn khi nào xong thì chuyển sang chạy bền) đội hình thả lỏng 5GV đội hình nhận xột và xuống lớp 5GV - Ưu, nhược điểm. Tiết: 14 Thể dục nhịp điệu - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 13 và học mới động tác 14,15,16 + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên( BT có thay đổi tốc độ) 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn. B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn đạp chạy ngắn C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung: +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3.Kiểm tra bài cũ: Động tác TDNĐ đã học ; Những điểm cần lưu ý khi chạy bền II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: - Ôn động tác TDNĐ 1-13. - Học mới động tác 14,15,16 + Động tác 14 + Động tác 15 + Động tác 16 Nữ: - Ôn động tác TDNĐ 1-13. - Học mới động tác 14,15,16 + Động tác 14 + Động tác 15 + Động tác 16 ịCủng cố: Động tác TDNĐ, Chạy bền 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB khi nghe tín hiệu còi thì tăng tốc 10 – 15m rồi lại chạy trung bình. III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, và tập các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 3Lần/ 1BT 3 phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 2 ´ 8 nhịp 3 phút 8 phút 5- 6 phút ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ D GV ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ GV kiểm tra 2 HS, GV nhận xét cho điểm ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Nữ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ D GV ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Nam ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ã GV cho ôn TDNĐ, học mới động tác 14,15,16 và cho học sinh ôn liên kết động tác, sau đó chuyển sang chạy bền Đội hình tập luyện 5GV Đội hình tập luyện 5GV GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có) GV Học sinh tự thả lỏng cho nhau ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - Ưu, nhược điểm. Tiết: 15 Thể dục nhịp điệu – chạy ngắn - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: 1.Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 16 và liên kết các động tác + Ôn hoàn thiện các giai đoạn chạy 100m. + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn. B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn đạp chạy ngắn C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung: +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3.Kiểm tra bài cũ: Động tácTDNĐ đã học; kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền. II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: Ôn động tác TDNĐ 1- 16 Nữ: Ôn động tác TDNĐ 1 - 16 2. Chạy ngắn: - Xuất phát thấp – chạy lao 15 – 20m - Xuất phát thấp – chạy lao- chạy giữa quãng 60m - Chạy toàn bộ cự ly 100m với tốc độ tối đa( chú ý đánh đích) ịCủng cố: Động tác TDNĐ và 1 số BT chạy ngắn 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB ( chú ý cách thở) III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, và các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 1Lần/ 1BT 3 phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 3 phút 8 phút 5- 6 phút - GV và HS làm thủ tục nhận lớp - Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học Đội hình nhận lớp 5GV Đội hình khởi động 5GV GV kiểm tra 3 HS, GV nhận xét cho điểm - GV cho học sinh ôn động tác 1- 16 và liên kết các động tác. Đội hình tập luyện 5GV ã GV cho nam ôn TDNĐ, nữ tập các bài tập chạy ngắn sau đó đổi lại cho nam ôn TDNĐ Đội hỡnh chạy cự ly ngắn GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa GV Đội hình thả lỏng 5GV Đội hình nhận xột và xuống lớp 5GV - Ưu, nhược điểm. Tiết: 16 Thể dục nhịp điệu – chạy ngắn - chạy bền A- Mục tiêu, yêu cầu: 1.Mục tiêu: + Học sinh ôn hoàn thiện động tác TDNĐ (nam, Nữ) 1- 16 và liên kết các động tác + Ôn hoàn thiện các giai đoạn chạy 100m, nắm được 1 số điểm trong luật chạy ngắn + Phát triển sức bền thông qua BT chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Yêu cầu: Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn. B - Địa điểm, thiết bị: - Địa điểm: Sân TD , kiểm tra sân tập, đường chạy, cờ, còi đồng hồ bấm giây, bàn đạp chạy ngắn C - Tiến trình lên lớp: Nội dung LVĐ Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, Điểm danh, phổ biến Mục tiêu- Nội dung – Yêu cầu buổi buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động chung: +Bài TD tay không + Động tác xoay cổ chân, cổ tay ép ngang, ép dọc chân - Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 3.Kiểm tra bài cũ: Động tácTDNĐ đã học; kỹ thuật chạy ngắn, chạy bền. II. Phần cơ bản: 1. Thể dục nhịp điệu: Nam: Ôn động tác TDNĐ 1- 16 Nữ: Ôn động tác TDNĐ 1 - 16 2. Chạy ngắn: ã Một số điểm trong luật chạy ngắn: + Ô chạy 1,22m, tối đa 1,25m + Gọi VĐV vào xuất phát 2 lần nếu quá 2 lần không có mặt thì bị loại. + VĐV phải chạy đúng ô chạy của mình + Trong 1 đợt chạy nếu có 1 VĐV phạm qui thì bất cứ 1 VĐV nào phạm qui lần tiếp(dù VĐV đó mới 1 lần) đều bị loại. ã Luyện tập chạy ngắn: - Xuất phát thấp – chạy lao 15 – 20m - Xuất phát thấp – chạy lao- chạy giữa quãng 60m - Chạy toàn bộ cự ly 100m với tốc độ tối đa( chú ý đánh đích) ịCủng cố: Động tác TDNĐ và 1 số BT chạy ngắn 3. Chạy bền trên địa hình tự nhiên - Chạy bền: - Nam: chạy 6 vòng sân - Nữ: 4 vòng sân Tốc độ TB ( chú ý cách thở) III. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: 2. Tập trung lớp – Nhận xét - Đánh giá buổi tập. 3. Bài tập về nhà cho học sinh - Học sinh tự ôn các bài TDNĐ đã học, và các BT chạy ngắn, chạy bền 8-10 phút 2x 8 nhịp 1Lần/ 1bt 3 phút 28-30 phút 2 ´ 8 nhịp 8 phút 3 phút 8 phút 5- 6 phút - GV và HS làm thủ tục nhận lớp - Gv phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học Đội hình nhận lớp 5GV Đội hình khởi động 5GV GV kiểm tra 3 HS, GV nhận xét cho điểm - GV cho học sinh ôn động tác 1- 16 và liên kết các động tác Đội hình tập luyện 5GV ã GV cho nam ôn TDNĐ, nữ tập các bài tập chạy ngắn sau đó đổi lại cho nam ôn TDNĐ ã GV giới thiệh luật chạy ngắn có học sinh làm mẫu trong các điều luật GV gọi 2 HS đại diện nam nữ lên thực hiện động tác ; GV nhận xét , sửa sai(nếu có) GV Đội hình thả lỏng 5GV Đội hình nhận xột và xuống lớp
File đính kèm:
- GIAO AN THE DUC 10 CHUAN THEO PPCT 2011.doc