Giáo án Thể dục 12 - Tiết 61, Bài: Đẩy tạ - Đá cầu - Trường THPT An Thới

 -KĐC: Xoay cánh tay- khuỷu tay- lườn- lưng bụng- vặn mình-ép ngang, dọc- cổ tay,chân.

 

-KĐCM: Chạy bước nhỏ- nâng cao đùi- đá lăng chân, gập duỗi, tại chổ thực hiện động tác tay không đẩy tạ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Thể dục 12 - Tiết 61, Bài: Đẩy tạ - Đá cầu - Trường THPT An Thới, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 SỞ GD & ĐT BẾN TRE 	 - Tiết: 61
Trường THPT An Thới 	 	 - Ngày soạn:
 Bài: ĐẨY TẠ _ ĐÁ CẦU
I. NHIỆM VỤ:
	- Đẩy tạ:
+ Hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật và nâng cao thành tích.
	- Đá cầu:
	+ Kỹ thuật đánh ngực tấn công
	+ Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân
	+ Một số chiến thuật phối hợp
	+ Đấu tập
II. YÊU CẦU:
	 - Học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
	 - Tránh để xảy ra chấn thương trong lúc tập luyện.
	 - Biết vận dụng vào thực tiển.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: 
- Sân thể dục. 
Phương tiện:
- GV: Giáo án, tranh ảnh, sân đá cầu, trái cầu, tạ học tập, tạ sắt.
 - HS: Mặc trang phục thể dục, mang giày, cầu cá nhân.
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
CHỈ DẪN KĨ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
 1- Nhận lớp:
 - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
 - Kiểm tra bài củ:
 + KT đánh ngực tấn công.
 2- Khởi động:
 -KĐC: Xoay cánh tay- khuỷu tay- lườn- lưng bụng- vặn mình-ép ngang, dọc- cổ tay,chân. 
-KĐCM: Chạy bước nhỏ- nâng cao đùi- đá lăng chân, gập duỗi, tại chổ thực hiện động tác tay không đẩy tạ.
II. Phần cơ bản:
1- Đẩy tạ:
- Tập hoàn chỉnh các giai đoạn kỹ thuật và nâng cao thành tích.
2- Đá cầu:
- Kỹ thuật đánh ngực tấn công.
- Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân.
- Một số chiến thuật phối hợp.
- Đấu tập
3- Củng cố:
- Đẩy tạ ( trượt đà có tạ RSCC ) 
- Kỹ thuật đá cầu.
4- Chạy bền:
- Chạy trên địa hình tự nhiên
III. Phần kết thúc:
*- Thả lỏng:
 - Giải quyết nợ oxy
 - Thả lỏng toàn thân
*- Gv nhận xét buổi học:
*- Dặn dò:
- Giao bài tập về nhà
- Ôn các động tác đã học
*- Xuống lớp:
 - Thực hiện nghi thức xuống lớp
5p
35p
5p
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.
- GV nêu phần I, II.
+ Kiểm tra 1nam, 1nữ. 
- Thực hiện đúng biên độ kỹ thuật động tác.
- Thực hiện đúng động tác và cự ly.
- Kẻ sân đẩy tạ đúng luật để HS tập hoàn thiện.
-Hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật không tạ
- Hoàn thiện các giai đoạn kỹ thuật có tạ với trọng lượng theo qui định. 
- Kỹ thuật đánh ngực tấn công:
Kỹ thuật nầy ít sử dụng vì tính hiệu quả không cao.
- Kỹ thuật đá móc bằng mu bàn chân:
* Chú ý: GV cần phân tích cho học sinh thấy rõ được yêu cầu và tác dụng của động tác kĩ thuật móc cầu là hết sức quan trọng, không thể thiếu trong tập luyện và thi đấu đá cầu, có thể trực tiếp ghi điểm hoặc cũng làm cho đối phương lúng túng, bị động dẫn đến mất điểmSong cũng phải chỉ cho học sinh biết rằng nếu thực hiện tấn công không chính xác là tự làm mất điểm, nên với động tác này phải yêu cầu đạt 10/10.
- Tấn công dứt điểm bằng phối hợp đồng đội:
Trong đá đôi của môn đá cầu, do mỗi bên có hai người nên khi phòng thủ thực tế họ chỉ hoạt động trên ½ phạm vi sân so với đá đơn, nên khả năng phòng thủ cao hơn. Vì vậy, khi tấn công đối phương mà không có sự phối hợp đồng đội thì hầu như không có hiệu quả. Do đó trong đá đôi ở bất cứ vị trí nào trên sân, khi một VĐV đỡ được cầu( lần chạm thứ nhất), thì VĐV thứ hai phải di chuyển đến vị trí tấn công đã được tập luyện thuần thục.
Khi nhận được đường cầu của đồng đội chuyền đến,VĐV số 2 sử dụng kỹ thuật “búng” hoặc “giật” cầu lên cao về phía lưới, tiếp theo dùng kỹ thuật đá(cúp) tấn công bên phải hoặc bên trái hoặc dùng kỹ thuật quét cầu, kỹ thuật bỏ nhỏ nếu đối phương đứng xa lưới hoặc hất cầu qua đầu nếu đối phương đứng gần lưới.
Sau khi chuyền cầu cho đồng đội, sự phối hợp chưa phải là kết thúc, mà VĐV vừa chuyền cầu phải di chuyển về phía gần đồng đội của mình để hổ trợ đề phòng đối phương chắn cầu bằng ngực bật lại sang sân bên mìnhCụ thể như sau:
+Tình huống 1: Người tập A1 đỡ cầu của đối phương B đá sang, sau đó chuyền cầu lên phí lưới để người tập A2 thực hiện các kỹ thuật tấn công sang sân đối phương.(H27)
+Tình huống 2: Người tâp A1 đỡ cầu bay bổng về phía người tập A2, người tập A2 sau khi chỉnh cầu lần 1, rồi chuyền bổng lại phía lưới để cho người tập A1 thực hiện kỹ thuật tấn công sang sân đối phương.(H28)
+ Tình huống 3: Người tập A1 đỡ cầu bay bổng về gần lưới(lần chạm thứ nhất), sau đó A1 di chuyển lên theo cầu để thực hiện các kỹ thuật tấn công sang sân đối phương. Lúc nầy người tập A1 làm động tác giả di chuyển đến vị trí như đang chuẩn bị nhận cầu tấn công, để đối phương phải di chuyển lên chắn cầulàm cho khu vực phía sau của họ bị trống, lúc nầy người tập A1 đá cầu về phía cuối sân của đối phương, làm cho đối phương lúng túng dẫn đến mất điểm.(H29).
-Đấu tập theo luật:
 Trong thi đấu đôi việc phối hợp đồng đội cần hết sức linh hoạt và sáng tạo, theo luật mỗi VĐV được chạm hai lần liên tiếp và chạm 3 lần không liên tiếp, do vậy thường có những chiến thuật cơ bản phối hợp như sau:
+ Thứ nhất: Sau khi A 1 đỡ cầu của đối phương đá sang (chạm lần 1), sau đó chuyền cầu bổng lên gần phía lưới để A 2 thực hiện các kỹ thuật tấn công tiếp theo như: quét cầu, bạt cầu, đá móc, cúp cầu(h30).
+ Thứ hai: khi A 1 đỡ cầu bằng kỹ thuật “búng” hoặc “giật” cầu để đưa bay bổng về phía A 2, A 2 sau khi chỉnh cầu ( tâng cầu nhịp 1 bằng kỹ thuật “búng” hay “giật” cầu, rồi lại chuyền cầu bổng sát lưới để cho A 1 thực hiện các kỹ thuật đá tấn công sang sân đối phương(H31).
+ Thứ ba: Khi A 1 đỡ cầu ( “búng” hay “giật” cầu ) bay bổng về gần lưới ( lần chạm thứ nhất ), sau đó di chuyển theo cầu để thực hiện các kỹ thuật tấn công như: cúp cầu, quét cầu, bạt cầucùng lúc với A 1, A2 làm động tác giả (di chuyển đến vị trí như đang chuẩn bị tấn công), để đối phương di chuyển lên gần lưới nhằm chắn cầu, như vậy khi họ di chuyển lên trên làm cho khu vực phía sau của họ bị trống. Đây là cơ hội thuận lợi để A1 đá cầu về phía cuối sân của đối phương để ghi điểm.(H32)
- Gọi một số học sinh ra thực hiện, GV chỉ định học sinh trong đội hình cho nhận xét. Sau đó GV chốt lại những sai lầm cần khắc phục.
- Phân sức trong khi chạy và phối hợp với hít, thở.( rút giai đoạn cuối)
- Thực hiện động tác vươn thở và rung duỗi cơ bắp.
- GV đánh giá những ưu khuyết điểm về kỹ thuật động tác.
- Tuyên dương và phê bình tinh thần thái độ thể hiện trong tiết học. 
- Nêu những sai sót thường mắc để học sinh khắc phục những tiết học sau.
- Hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ LHN.
- Ôn kỹ thuật đánh ngực tấn công và đá móc bằng mu bàn chân, tuần sau kiểm tra.
- GV hô khẩu lệnh: “ Thể dục ”
- HS đáp: “ Khỏe ”
- Đội hình tập họp:
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€	
 ƒƒƒƒƒƒƒƒ
 € ƒƒƒƒƒƒƒƒ 
 €
 ‚GV
 ƒ
- Đội hình cự ly – giãn cách 1 dang tay:
 ( Có thể dùng CS điều động ) 
€ € € € € € € € 
 € € € € € € € € 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ‚GV
- Chia lớp thành hai nhóm luyện tập.
 + Nhóm A học đẩy tạ.
 + Nhóm B học đá cầu.
- Đội hình dang rộng:
+ GV chỉ cho hàng đầu thực hiện đẩy tạ đi, các hàng còn lại chỉ bổ trợ tay không. Sau khi đẩy tạ đi hàng đầu nhặt tạ đem về để vào vòng đẩy tạ và ra sau đội hình cứ thế tiếp tục.
€€€€--->¤ Hướng đẩy tạ à
€€€€--->¤ -----------à
€€€€--->¤ -----------à
€€€€--->¤ -----------à
€€€€--->¤ -----------à
 ‚GV
* Chú ý:
GV: hướng dẫn thực hiện mỗi bài tập xong, sau đó giao lại cho cán sự điều khiển luyện tập. GV qua nhóm B hướng dẫn đá cầu.
 - Đội hình 2 hàng ngang:
 € € € € € € € 
‚GV
 € € € € € € € 
 - GV: Thị phạm động tác
- HS tự tung cầu và thực hiện động tác chạm ngực.
- Một hàng tung cầu, một hàng đánh ngực.
-Taäp laàn löôït luaân phieân trong saân ñeå caùc em coù caûm giaùc thaät vôùi caùch duøng löïc khi thöïc hieän ñoäng taùc. 
* Bài tập đá móc bằng mu bàn chân:
+ Tập động tác tâng cầu nhịp một( động tác búng cầu hoặc giật cầu), sau đó thực hiện động tác đá móc cầu bằng mu bàn chân (tại chổ).
+ Sau khi thực hiện động tác trên thuần thục thì người tập thực hiện động tác tâng cầu nhịp một( động tác búng hoặc giật cầu), sau đó thực hiện động tác đá móc cầu bằng mu bàn chân ( tung móc cầu).
 - Khi hai đội vào sân luyện tập, số học sinh còn lại đứng thành từng hàng theo biên dọc của sân để quan sát rút kinh nghiệm.
 €€€€€€€€
‚GV
 ƒƒƒƒƒƒƒƒ
- Khi hai đội vào sân thi đấu, số học sinh còn lại đứng thành từng hàng theo biên dọc của sân để quan sát rút kinh nghiệm và cổ vũ cho bạn mình
- đội hình tập trung: ( Cho học sinh ngồi quan sát để góp ý )
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€
 ƒƒƒƒƒƒƒƒ
 € ƒƒƒƒƒƒƒƒ 
 €--->¤ 
 ‚GV
 - Nam chạy 2 vòng có tăng tốc.
 - Nữ chạy 1 vòng có tăng tốc.
- Đội hình cự ly – giãn cách 1 dang tay:
 ( Có thể dùng CS điều động ) 
€ € € € € € € € 
 € € € € € € € € 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ‚GV
- Đội hình tập trung:
 €€€€€€€€
 €€€€€€€€
 ƒƒƒƒƒƒƒƒ
 € ƒƒƒƒƒƒƒƒ 
 ‚GV
- GV có thể làm mẫu lại một lần, cho cả lớp xem.( có thể thực hiện động tác đúng hoặc sai )
*- RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docĐT đc 61.doc