Giáo án Thể dục 2 - Đoàn Quốc Tuấn

1. Phần mở đầu

 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.

 - Đứng vỗ tay và hát.

 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.

 - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác mỗi động tác 2x8 nhịp, do cán sự điều khiển

2. Phần cơ bản

 a. Trò chơi: “Vòng tròn”.(Nội dung như bài 27)

 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2,1-2 để HS nhận biết số. Cho lớp chơi thử, GV quan sát nhận xét, sau đó mới cho chơi chính thức.

 - GV Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.

 - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người, như múa, nhún chân

 - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu như múa.

 - Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay

 - Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, GV thường xuyên nhắc nhở HS để bảo đảm an toàn, trong khi tham gia chơi.

 b.Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !”.(Nội dung như bài 4)

 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần để tạo khí thế, GV quan sát nhận xét, rồi mới cho chơi chính thức có phân thắng, thua (hình thức phạt do GV và HS thống nhất), nếu đội nào thua, thì phạt chạy 1 vòng sân chơi hoặc nhảy cóc xung quanmh các bạn.

 - GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi khác có cùng mục đích mà HS ưa thích.

  Chú ý: Thường xuyên nhắc nhở các em dọn vệ sinh, để đảm bảo an toàn trong khi chơi.

3. Phần kết thúc.

 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu

 - GV cùng HS hệ thống bài.

 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập

 

doc76 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 2 - Đoàn Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 27)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2,1-2 để HS nhận biết số. Cho lớp chơi thử, GV quan sát nhận xét, sau đó mới cho chơi chính thức.
 - GV Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
 - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người, như múa, nhún chân
 - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu như múa.
 - Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay
 - Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, GV thường xuyên nhắc nhở HS để bảo đảm an toàn, trong khi tham gia chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập.
4-6’
20-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 15
Tổ 1
Tổ 2
GV
 ó Như bài 27
Bài: 31	 Tuần:16
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn hai trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm 3, nhóm 7”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một
cách chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, và cờ. Kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
2. Phần cơ bản
 a. Trò chơi: “Vòng tròn”.(Nội dung như bài 27)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2,1-2 để HS nhận biết số. Cho lớp chơi thử, GV quan sát nhận xét, sau đó mới cho chơi chính thức.
 - GV Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
 - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người, như múa, nhún chân
 - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu như múa.
 - Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay
 - Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, GV thường xuyên nhắc nhở HS để bảo đảm an toàn, trong khi tham gia chơi.
 b. Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” (Nội dung như bài 23)
 - Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có, GV cho giãn rộng vòng tròn, sau đó nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, rồi cho HS đi hoặc chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, và đọc vần điệu để các em nhớ, cho lớp chơi thử 1-2, rồi cho chơi chính thức.
 - Ghi chú: GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi khác có cùng mục đích mà HS ưa thích hoặc tổ chức cho các em chơi khi đi cấm trại.
 - Chú ý: nhắc nhở HS thường xuyên, để đảm bảo an toàn trong khi tham gia chơi.
 3. Phần kết thúc.
 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập.
4-6’
20-25’
10-15’
8-10’
4-6’
Bài :32
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN”
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn hai trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” và “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương
đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Trên sân trường. Chuẩn bị còi, và cờ. Kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Đứng vỗ tay và hát.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác mỗi động tác 2x8 nhịp, do cán sự điều khiển
2. Phần cơ bản
 a. Trò chơi: “Vòng tròn”.(Nội dung như bài 27)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2,1-2 để HS nhận biết số. Cho lớp chơi thử, GV quan sát nhận xét, sau đó mới cho chơi chính thức.
 - GV Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
 - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người, như múa, nhún chân
 - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu như múa.
 - Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay
 - Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, GV thường xuyên nhắc nhở HS để bảo đảm an toàn, trong khi tham gia chơi.
 b.Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !”.(Nội dung như bài 4)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần để tạo khí thế, GV quan sát nhận xét, rồi mới cho chơi chính thức có phân thắng, thua (hình thức phạt do GV và HS thống nhất), nếu đội nào thua, thì phạt chạy 1 vòng sân chơi hoặc nhảy cóc xung quanmh các bạn.
 - GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi khác có cùng mục đích mà HS ưa thích.
 ó Chú ý: Thường xuyên nhắc nhở các em dọn vệ sinh, để đảm bảo an toàn trong khi chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập
4-6’
20-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 27
Bài :33	 	 Tuần:17
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn hai trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm 3 nhóm 7”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi
tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, và cờ, kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Đứng vỗ tay và hát.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2x8 nhịp
2. Phần cơ bản.
 a. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (Nội dung như bài 14)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 1-2 em đóng vai “dê ” bị lạc đàn và 1 em đóng vai “người đi tìm” GV giải thích cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần, rồi GV dùng còi tuyên bố chơi chính thức. Tiếp theo tuỳ thuộc diễn biến của trò chơi, GV cho đổi đôi khác vào chơi.
 - GV có thể cho 2-3 em đóng vai “dê ” và 2-3 em làm người đi tìm “dê ” bị lạc đường, để trò chơi đa dạng và phong phú hơn.
 - GV thường xuyên nhắc nhở HS, để đảm bảo an toàn trong khi tham gia chơi.
 b. Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” (Nội dung như bài 23)
 - Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có, GV cho giãn rộng vòng tròn, sau đó nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, rồi cho HS đi hoặc chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, và đọc vần điệu để các em nhớ, cho lớp chơi thử 1-2, rồi cho chơi chính thức.
 - Ghi chú: GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi khác có cùng mục đích mà HS ưa thích hoặc tổ chức cho các em chơi khi đi cấm trại.
 - Chú ý: Nhắc nhở HS thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, để đảm bảo an toàn trong khi tham gia chơi. Xen kẽ giữa các lần chơi GV cho HS đi theo vòng tròn hít thở sâu.
3. Phần kết thúc.
 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập.
4-6’
21-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 14
Bài: 34
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “BỎ KHĂN”
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn hai trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ
động và tích cực.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ. Kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Đứng vỗ tay và hát.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.
2. Phần cơ bản.
 a. Trò chơi: “Vòng tròn”.(nội dung như bài 27)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2,1-2 để HS nhận biết số. Cho lớp chơi thử, GV quan sát nhận xét, sau đó mới cho chơi chính thức.
 - GV Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
 - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người, như múa, nhún chân
 - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu như múa.
 - Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay
 - Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, GV thường xuyên nhắc nhở HS để bảo đảm an toàn, trong khi tham gia chơi.
 b. Trò chơi: “Bỏ khăn” (Nội dung như bài 20)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích và đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm. Chọn 1 HS bỏ khăn, GV chỉ dẫn em này chạy theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) rồi bỏ khăn và giải thích các tình huống của trò chơi. Tiếp theo cho các em chơi thử 1-2 lần để nhớ lại cách chơi, sau đó cho các em chơi chính thức, có thưởng, phạt (hình thức phạt do GV và HS quy định)
 - Chú ý: Nhắc nhở HS thường xuyên dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, để đảm bảo an toàn trong khi chơi, để tránh những trường hợp chấn thương xảy ra.
3. Phần kết thúc.
 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập
4-6’
21-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 27
 ó Như bài 20
Bài: 35	 Tuần:18 
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn hai trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” và “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các 
trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, và cờ. Kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Đứng vỗ tay và hát.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.
2. Phần cơ bản.
 a. Trò chơi: “Vòng tròn”.(Nội dung như bài 27)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2,1-2 để HS nhận biết số. Cho lớp chơi thử, GV quan sát nhận xét, sau đó mới cho chơi chính thức.
 - GV Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh.
 - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người, như múa, nhún chân. Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu như múa.
 - Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay
 - Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, GV thường xuyên nhắc nhở HS để bảo đảm an toàn, trong khi tham gia chơi.
b.Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !”.(Nội dung như bài 4)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần để tạo khí thế, rồi cho chơi chính thức có phân thắng, thua (hình thức phạt do GV và HS quy định), nếu đội nào thua thì bị phạt chạy 1 vòng sân chơi, hoặc đứng lên ngồi xuống 10 lần.v.v.
 - Ghi chú: GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi khác có cùng mục đích mà HS ưa thích hoặc tổ chức cho các em chơi khi đi cấm trại.
 ó Chú ý: Thường xuyên nhắc nhở các em dọn vệ sinh để đảm bảo an toàn trong khi chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Cuối người thả lỏng tay chân và hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về nhà tập.
4-6’
21-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 27
 ó Như bài 4
Bài: 36
SƠ KẾT HỌC KỲ I – TRÒ CHƠI
YYY&YYY
I. MỤC TIÊU
 - Hệ thống lại những nội dung chính trong HKI. Yêu cầu HS biết đã học được những gì, điểm nào cần phát
huy hoặc khắc phục trong HK II.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, và cờ. Kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, thành 1 vòng tròn quanh sân khoảng 60-80m, sau đó đứng lại quay mặt vào tâm, hoặc cho lớp trở về vị trí 4 hàng ngang rồi dàn hàng, khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, ép ngang, ép dọc.v.v.
2. Phần cơ bản.
 a. Ôn tập học kỳ I.
 ó GV cùng HS điểm lại những kiến thức và kỹ năng các em đã học ở HKI
 ó Đội Hình Đội Ngũ:Tập hợp hàng dọc (ngang), dóng hàng, điểm số, dồn hàng ngang, quay phải (trái), chuyển đội hình hàng dọc (ngang) thành vòng tròn và ngược lại.
 ó Bài thể dục phát triển chung : Gồm 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà.
 ó Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vân động cơ bản.
 ó Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê, Bỏ khăn, Vòng tròn, Nhanh lên bạn ơi, Nhóm 3 nhóm 7”
 - Trong HKI đa số HS tham gia học tốt môn thể dục, có tinh thần luyện tập để nâng cao sức khoẻ, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít HS tinh thần luyện tập chưa cao, dẫn đến thành tích đạt chưa tốt. Những thành tích các em đã đạt ở HKI cần phát huy tốt hơn nữa ở HKII. Thông báo kết quả học tập của HS, tuyên dương những HS có tinh thần học tập.
 b. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (Nội dung như bài 14)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 1-2 em đóng vai “dê ” bị lạc đàn và 1 em đóng vai “người đi tìm” GV giải thích cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần, rồi GV dùng còi tuyên bố chơi chính thức. Tiếp theo tuỳ thuộc diễn biến của trò chơi, GV cho đổi đôi khác vào chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Thả lỏng tay chân
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học, và hướng dẫn HS về nhà tự tập.
4-6’
20-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 14
Bài: 37	 Tuần:19 
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” & “NHANH LÊN BẠN ƠI” 
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn 2 trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” và “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi
được các trò chơi, tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, khăn, cờ và 1 số dụng cụ khác.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2x8 nhịp
2. Phần cơ bản.
 a. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (Nội dung như bài 14)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 1-2 em đóng vai “dê ” bị lạc đàn và 1 em đóng vai “người đi tìm” GV giải thích cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần, rồi GV dùng còi tuyên bố chơi chính thức. Tiếp theo tuỳ thuộc diễn biến của trò chơi, GV cho đổi đôi khác vào chơi. Thường xuyên nhắc nhở HS chú ý gữi vệ sinh và bảo đảm an toàn trong khi chơi.
 b. Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !”.
 - Mục đích: Rèn luyện phản xạ và kĩ năng chạy.
 - Chuẩn bị: Kẻ 2 vòng tròn đồng tâm, vòng tròn ngoài có đường kính 6-10m, vòng tròn trong có đường kính 0,8-1,5m, và chia ra làm 4 phần đều nhau. Đặt 4 quả bóng hoặc vật gì đó như mẩu gỗ, chiếc khăn.v.v vào 4 phần đã chia ở vòng tròn trong. Chia HS trong lớp thành 4 đội đều nhau. Tập hợp HS đứng quay mặt vào vòng tròn và cho điểm số theo thứ tự.
 - Cách chơi: Các em đồng thanh đọc: “Bạn ơi! bạn ơi!; Ta cùng thi chạy; Xem tổ nào nhất; Nào !Một ! Hai !Ba !”. Khi đọc đến tiếng “ba”, tất cả số 1 của 4 đội chạy vào vòng tròn nhặt lấy bóng (mẩu gỗ, khăn) chạy về đưa số 2, rồi đứng về vị trí cũ. Số 2 đón lấy bóng, chạy vào vòng tròn nhỏ và đặt vào ô của đội mình, sau đó chạy về chạm tay số 3. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết.
3. Phần kết thúc.
 - Thả lỏng tay chân
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học, và hướng dẫn HS về nhà tự tập.
4-6’
20-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 14
Bài: 38
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
YYYY&YYYY
I. MỤC TIÊU
 - Ôn hai trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” và “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi trò chơi và tham gia
chơi được các trò chơi, tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Chuẩn bị còi, khăn và cờ để tổ chức trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Ôn bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2x8 nhịp
2. Phần cơ bản.
 a. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” (Nội dung như bài 14)
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 1-2 em đóng vai “dê ” bị lạc đàn và 1 em đóng vai “người đi tìm” GV giải thích cách chơi, cho lớp chơi thử 1-2 lần, rồi GV dùng còi tuyên bố chơi chính thức. Tiếp theo tuỳ thuộc diễn biến của trò chơi, GV cho đổi đôi khác vào chơi.
 - GV có thể cho 2-3 em đóng vai “dê ” và 2-3 em làm người đi tìm “dê ” bị lạc đường, để trò chơi đa dạng và phong phú hơn.
 b. Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” (Nội dung như bài 23)
 - Trên cơ sở đội hình hàng ngang GV cho cả lớp đứng và di chuyển thành đội hình vòng tròn rồi cho HS giãn rộng vòng tròn cách đều nhau, sau đó nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, rồi cho HS đi hoặc chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, và đọc vần điệu để các em nhớ, cho lớp chơi thử 1-2, rồi cho chơi chính thức. Những HS nào lẽ không có nhóm sẽ bị phạt (hình thức phạt do GV và HS qui định)
 - Ghi chú: GV có thể thay trò chơi trên bằng trò chơi khác có cùng mục đích mà HS ưa thích hoặc tổ chức cho các em chơi khi đi cấm trại.
 - Chú ý: Nhắc nhở HS thường xuyên vệ sinh sân chơi, để đảm bảo an toàn trong khi tham gia chơi. Xen kẽ giữa các lần chơi GV cho HS đi theo vòng tròn hít thở sâu.
3. Phần kết thúc.
 - Thả lỏng tay chân
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học, và hướng dẫn HS về nhà tự tập.
4-6’
20-25’
10-15’
8-10’
4-6’
 ó Như bài 14
 ó Như bài 23
Bài: 39	 Tuần:20
ĐỨNG KIỄNG GÓT, 2 TAY CHỐNG HÔNG, DANG NGANG – TRÒ CHƠI 
“CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I. MỤC TIÊU
 - Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối và giữ được thăng bằng.
 - Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn nơi tập luyện 
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi và sân để chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập khoảng 60-80m, sau đó dứng lại quay mặt vào tâm khơi động các khớp : xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối 
 - Kiểm tra bài cũ 4-6 em HS.
2. Phần cơ bản.
 a. Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản: Ôn đứng kiểng gót, 2 tay chống hông, 2 tay dang ngang.
 - Lần 1 GV vừa giải thích vừa giải thích để HS tập theo. Từ lần 2-5 (do GV điều khiển cán sự làm mẫu), khi cân GV nên cho dừng lại để uốn nắn và sữa chữa động tác và xen kẽ có nhận xét. 
 - Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định của GV mỗi tổ do tổ trưởng điều khiển, GV đi đến từng tổ giúp đỡ và sửa động tác sai cho HS.
 - Tập hợp lớp, cho từng tổ lên thực hiện bài thể dục phát triển chung, do cán sự điều khiển GV và HS các tổ còn lại quan sát nhận xét. 
b. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
 - Mục đích: Rèn luyện sức nhanh và kỹ năng chạy.
 - Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch giới hạn song song và cách nhau 8-10m. Tập hợp HS đứng thành 2 hàng ngang sau 2 vạch giới hạn, dàn hàng cách nhau tối thiểu 2m và cho HS nhận biết bạn đứng đối diện để tạo thành từng đôi.
 - Cách chơi: Các em đồng thanh đọc: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau, Một ! Hai ! Ba !”
 - Sau tiếng “ba”, các em nhất loạt chạy về trước đổi chỗ cho nhau theo từng đôi 1. Khi gặp nhau, từng em đưa tay trái vỗ vào tay bạn để chào nhau, sau đó chạy tiếp về trước vạch giới hạn thì dừng lại, quay sau để chuẩn bị chơi tiếp theo.
3. Phần kết thúc.
 - Thả lỏng tay chân
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học, v

File đính kèm:

  • docTD2.doc