Giáo án Thể dục 9 - Học kỳ I (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng) - Năm học 2011-2012
I. Mục tiêu:
- Bài TD: + Ôn từ nhịp 1 - 26 ( nam ) và từ nhịp 1 - 25 ( nữ )
+ Học từ nhịp 26 - 29 ( nữ )
- Chạy ngắn: + Luyện tập chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng ( 60 m )
II. Yêu cầu:
* Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tương đối tốt các nội dung ôn luyện. Biết và thực hiện được các động tác tiếp theo của bài TDLH nam, nữ; Biết kết hợp xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng.
III. Phương pháp:
Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai
IV. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân tập, bàn ghế GV, còi, một số vạch chuẩn và vật chuẩn, 4 đôi bàn đạp
2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho chạy, luyện chạy bền, các ĐT của bài TD. 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: Ngày 30 tháng 9 năm 2011 Duyệt giáo án của tổ CM -------------------------------------------------------------- Tuần 8 Soạn: 05/10/2011 Tiết 15: bài td - chạy ngắn - chạy bền I. Mục tiêu: - Bài TD: + Ôn từ nhịp 1 - 34 ( nữ ) và từ nhịp 1 - 40 ( nam ) + Học từ nhịp 35 - 40 ( nữ ) - Chạy ngắn: + Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng (cự li 50 m ), hoặc do GV chọn, giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh ( phần chạy cự li ngắn ) - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên II. Yêu cầu: * Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tương đối tốt các nội dung ôn luyện. Thực hiện tương tốt kĩ thuật bài TD và xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng. Nắm được một số điểm cơ bản trong Luật điền kinh. III. Phương pháp: Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai IV. Địa điểm - Phương tiện: - Sân tập, bàn ghế GV, còi, một số vạch chuẩn và vật chuẩn, 4 đôi bàn đạp V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động b. phần Cơ bản: 1.Bài thể dục: + Ôn: - Từ nhịp 1 - 40 nam - Từ nhịp 1 - 34 nữ + Học từ nhịp 35 - 40 nữ. 2. Chạy ngắn: - Ôn : + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quảng (50m) - Giới thiệu một số điều luật ( kết hợp vừa ôn vừa giới thiệu ) 3. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. + Nam 800m. + Nữ 500m. 30’ -‘32’ 15’ 15’ 5 x 30m 5 x 30m 5 x 30m 3l - 5l 5’ GV - GV: Làm mẫu chậm kết hợp giải thích động tác ngắn gọn. - HS: Tập theo. Trong quá trình tập GV theo dõi sửa sai cho HS. - GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS tập luyện. - Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên. c. phần kết thúc: 1- Thả lỏng: + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng + Rung lắc tay chân 2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho chạy, luyện chạy bền, các ĐT của bài TD. 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------ Soạn: 05/10/2011 Tiết 16: Lý thuyết ( Một số hướng dẫn luyện tập sức bền ) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh có một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện sức bền. Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hàng ngày. II. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, phân tích. III. Địa điểm - Phương tiện : - Học trên lớp, HS có vở ghi. - Thuyết trình, giảng giải V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp. Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C - Phổ biến mục tiêu tiết học. 2. Phát triển bài: Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống, nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có hiệu quả cao. 1. Một số hiểu biết cần thiết: - Sức bền: Là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài + Sức bền bao gồm: sức bền chung và sức bền chuyên môn - Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài. - Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động, hay bài tập TT trong một thời gian dài. VD: Khả năng leo núi của người vùng cao 2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện: a. Một số nguyên tắc : - Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người: Tùy theo lứa tuổi, sức khẻo và giới tính mà tập luyện cho phù hợp. - Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi tập đàu tiên cần tập nhẹ nhàng, với tốc độ chậm hoặc 300 - 350m sau đó tăng dần thời gian khoảng cách tốc độ lên một chút. - Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3 - 4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội. - Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản. - Tập xong không dừng lại đột ngột, mà cần phải tập các động tác hồi tĩnh trong vài phút. - Song song với việc chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh. b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản : - Tập sức bền bằng cáhc chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa. - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe từ 300m nâng dần 600, 800, 1000m - Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như: Đi bộ TT, chạy cự li TB, chạy cự li dài. - Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm * Củng cố : * Về nhà: Học bài để áp dụng tự tập hàng ngày và các buổi học TD H: Sức bền là gì? - Gọi HS trả lời - GV nêu khái niệm sức bền H: Một em chưa chạy bền bao giờ ngay buổi sáng đầu tiên đã chạy 1000m theo em như vậy tốt hay không? H: Có mấy loại sức bền? H: Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa? - GV nêu khái niệm các loại sức bền - Gọi HS lấy các ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn H: Em có định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào? H: Sau khi tập bài TD sáng, một bạn đã chạy bền nhẹ nhàng trong 4 - 5 phút theo vòng số 8 ở sân nhà như vậy tốt hay không tốt? H: Một bạn chạy bền xong đứng lại ngay như vậy đúng hay sai? - GV nêu các hình thức và phương pháp tập luyện sức bền H: Hãy nêu khái niệm sức bền, và một số phương pháp tập luyện đơn giản? * Rút kinh nghiệm: Ngày 07 tháng 10 năm 2011 Duyệt giáo án của tổ CM -------------------------------------------------------------- Tuần 9 Soạn: 12/10/2011 Tiết 17: bài td - chạy ngắn - chạy bền I. Mục tiêu: - Bài TD: + Ôn bài TD từ nhịp 1 - 40 ( nam ) và từ nhịp 1 - 40 ( nữ ) + Học từ nhịp 40 - 45 ( nam ) và từ nhịp 40 - 45 ( nữ ) - Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh. Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng ( 50 m ) - Chạy bền: Luyện tập chạy bền II. Yêu cầu: HS nghiêm túc, tích cực tập luyện, thực hiện tương đối thành thạo các động tác đã học bài TDLH nam, nữ . Thực hiện tốt các động tác kĩ thuật chạy ngắn. III. Phương pháp: Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai IV. Địa điểm - Phương tiện : Sân tập, bàn ghế GV, còi, 4 đôi bàn đạp V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động b. phần Cơ bản: 1. Bài thể dục. + Ôn: - Từ nhịp 1 - 40 nam - Từ nhịp 1 - 40 nữ + Học từ nhịp 41 - 45 nam. + Học từ nhịp 41 - 45 nữ. 2. Chạy ngắn: - Ôn : + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng (50m) 3. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. + Nam 800m. + Nữ 500m. 30’ - 32’ 15’ 15’ 5 x 30m 5 x 30m 5 x 30m 3l - 5l 5’ GV - GV: Làm mẫu chậm kết hợp giải thích động tác ngắn gọn. - HS: Tập theo. Trong quá trình tập GV theo dõi sửa sai cho HS. - GV: Làm mẫu, phân tích từng kĩ thuật động tác cho học sinh. - HS: Quan sát, làm theo sự hướng dẩn của giáo viên. - GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên. c. phần kết thúc: 1- Thả lỏng: + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng + Rung lắc tay chân 2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho chạy, luyện chạy bền, các ĐT của bài TD. 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------ Soạn: 12/10/2011 Tiết 18: bài td - chạy ngắn I. Mục tiêu: - Bài TD: + Ôn bài TD và chuẩn bị kiểm tra - Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh. Chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60 m ) II. Yêu cầu: * HS nghiêm túc, tích cực tập luyện, thực hiện tương đối thành thạo bài TDLH nam, nữ để chuẩn bị cho kiểm tra. Thực hiện tốt các kĩ thuật chạy ngắn III. Phương pháp: Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai IV. Địa điểm - Phương tiện : Sân tập, còi, bàn ghế GV, 4 đôi bàn đạp V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động b. phần Cơ bản: 1.Bài thể dục: + Ôn từ nhịp 1 - 45 nam + Nhịp 1 - 45 nữ 2. Chạy ngắn: - Ôn : + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng - về đích ( 60m ) 3. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. + Nam 800m. + Nữ 500m. 30’ - 32’ 15’ 15’ 5 x 30m 5 x 30m 5 x 30m 3l - 5l 5’ GV - GV: Làm mẫu chậm kết hợp giải thích động tác ngắn gọn. - Học sinh tập GV theo dõi sửa sai cho HS. - GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên c. phần kết thúc: 1- Thả lỏng: + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng + Rung lắc tay chân 2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho chạy, luyện chạy bền, các ĐT của bài TD. 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: Ngày 14 tháng 10 năm 2011 Duyệt giáo án của tổ CM -------------------------------------------------------------- Tuần 10 Soạn: 19/10/2011 Tiết 19: kiểm tra bài td ( nam, nữ riêng ) I. Mục tiêu - Yêu cầu: - Kiểm tra để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh II. Phương pháp: Kiểm tra nam, nữ riêng. 2 HS/ nhóm III. Địa điểm - Phương tiện: - Sân tập, bàn ghế GV V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động B. phần cơ bản: * Kiểm tra bài thể dục: Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tính tập thể của HS trong bài thể dục - Điểm 9 -10 ( Giỏi ): thuộc bài, tư thế động tác đẹp , đúng nhịp. - Điểm 7 - 8 ( Khá ): thuộc bài, tư thế động tác tương đối đẹp, đúng nhịp. - Điểm 5 - 6 ( Đạt ): sai 5 - 9 động tác, tư thế động tác tương đối đúng, sai một số nhịp - Điểm 3 - 4 ( Chưa đạt ): sai ở một số động tác, tư thế động tác tương đối đúng, không đúng nhịp. - Điểm 1 - 2 ( Chưa đạt ): không thuộc bài. 28’ - 30’ GV - Kiểm tra thành nhiều đợt mỗi đợt 2 - 3 em, nam riêng, nữ riêng. - GV hô để HS thực hiện động tác, HS khác quan sát chuẩn bị ý kiến nhận xét. - GV gọi HS nhận xét đánh giá. - Mỗi HS tham gia kiểm tra một lần cả bài - Trường hợp đặc biệt mới kiểm tra thêm, nhưng kiểm tra lần hai điểm không quá 8 c. phần kết thúc: 1- Thả lỏng: + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng + Rung lắc tay chân 2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho chạy, luyện chạy bền 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------- Soạn: 19/10/2011 Tiết 20: chạy ngắn - nhảy xa - chạy bền I. Mục tiêu : - Chạy ngắn: + Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh ( chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi ) + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60 m ) - Nhảy xa : + Ôn phối hợp chạy đà 3 - 5 bước - giậm nhảy ( vào ván giậm ) - bật cao + Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên II. Yêu cầu : + Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tương đối thành thạo kĩ thuật chạy ngắn. Đặc biệt là kĩ thuật xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng. - Thực hiện tốt đà 3 - 5 bước - giậm nhảy - bật cao và một số động tác bổ trợ III. Phương pháp: Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai IV. Địa điểm - Phương tiện : - Sân tập, một số vạch chuẩn, 4 đôi bàn đạp, ván giậm nhảy, hố cát V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động b. phần Cơ bản: 1. Chạy ngắn: - Ôn + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng - về đích (60m) 2. Nhảy xa : * Ôn: - Phối hợp chạy đà 3 - 5 bước - giậm nhảy (vào ván giậm) - bật cao. - Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh của chân. + Bật cóc + Bật xa tại chổ. + Đà 3 bước nhảy bước bộ trên không. 3. Chạy bền: - Chạy bền trên địa hnh tự nhiên. + Nam 800m. + Nữ 500m. 30’ - 32’ 12’ 5 x 30m 5 x 30m 5 x 30m 3l - 5l 15’ 5l 3l 3l 3l 5’ - GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Giáo viên thực hiện mẫu 1 - 2 lần cho HS quan sát - Luyện tập lần lượt theo hướng dẫn của GV. - Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên c. phần kết thúc: 1- Thả lỏng: + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng + Rung lắc tay chân 2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho nhảy xa, chạy ngắn, luyện chạy bền. 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: Ngày 21 tháng 10 năm 2011 Duyệt giáo án của tổ CM -------------------------------------------------------------- Tuần 11 Soạn: 26/10/2011 Tiết 21: chạy ngắn - nhảy xa I. Mục tiêu : - Chạy ngắn: + Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh ( chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi ) + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60 m ) - Nhảy xa : + Ôn phối hợp chạy đà 3 - 5 bước - giậm nhảy - trên không + Một số động tác bổ trợ kĩ thuật các giai đoạn chạy đà - giậm nhảy ‘bước bộ trên không ’ II. Yêu cầu : Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tương đối thành thạo kĩ thuật chạy ngắn. Đặc biệt là kĩ thuật xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng. - Thực hiện tốt đà 3 - 5 bước - giậm nhảy - trên không và một số động tác bổ trợ III. Phương pháp: Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai IV. Địa điểm - Phương tiện : - Sân tập, một số vạch chuẩn, 4 đôi bàn đạp, ván giậm nhảy, hố cát V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động b. phần Cơ bản: 1. Chạy ngắn:- Ôn + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quảng - về đích (60m) 2. Nhảy xa : - Phối hợp chạy đà 3 - 5 bước giậm nhảy - bật cao - Ôn một số đông tác bổ trợ phát triển chân: - 1 - 3 bước đà đặt chân giậm nhảy. + Đà 3 bước nhảy bước bộ trên không. + Đá lăng trước. + Đá lăng sau. + Đá lăng trước sau. - Chạy đà 3 - 5 bước phối hợp giậm nhảy - trên không. 30’ - 32’ 12’ 5 x 30m 5 x 30m 5 x 30m 3l - 5l 15’ 5l 3l 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n 3l - GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS tập luyện. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Giáo viên thực hiện mẫu 1 - 2 lần cho HS quan sát - Luyện tập lần lượt theo hướng dẫn của GV. c. phần kết thúc: 1- Thả lỏng: + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng + Rung lắc tay chân 2- Nhận xét đánh giá tiết học 3- Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho nhảy xa, chạy ngắn, luyện chạy bền. 5’ 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n - Giáo viên cho học sinh thả lỏng - Đội hình xuống lớp như đội hình nhận lớp. * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------- Soạn: 26/10/2011 Tiết 22: chạy ngắn - nhảy xa - chạy bền I. Mục tiêu : - Chạy ngắn: + Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh ( chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi ) + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ( 60 m ) - Nhảy xa : + Ôn phối hợp chạy đà 5 - 7 bước - giậm nhảy - Bước bộ trên không và tiếp đất bằng chân lăng ; Một số động tác bổ trợ giậm nhảy, bước bộ trên không phối hợp chân và tay. - Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên II. Yêu cầu : * Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tương đối thành thạo kĩ thuật chạy ngắn. Đặc biệt là kĩ thuật xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng. * Thực hiện tốt đà 5 - 7 bước - giậm nhảy - trên không và một số động tác bổ trợ III. Phương pháp: Phân tích, thị phạm, tập luyện, sửa sai IV. Địa điểm - Phương tiện : - Sân tập, một số vạch chuẩn, 4 đôi bàn đạp, ván giậm nhảy, hố cát V. Nội dung: 1. Nhận lớp: - ổn định tổ chức lớp Thứ Ngày, tháng Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú A B C 2. Phát triển bài: Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức a. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự lớp báo cáo sỹ số: - GV phổ biến mục tiêu tiết học 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Bài TD phát triển chung. - ép dây chằng hông ngang dọc 6’ - 8’ 1’ - 2’ 5’ - 6’ 1vòng 4l X 8n 2l X 8n 4l X 8n - Giáo viên cho học sinh khởi động b. phần Cơ bản: 1. Chạy ngắn: - Ôn : + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. + Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m) 2. Nhảy xa : -Phối hợp chạy đà 3-5 bước giậm nhảy-bật cao -Ôn một số đông tác bổ trợ phát triển chân: -1-3 bước đà đặt chân giậm nhảy. + Đà 3 bước nhảy bước bộ trên không. + Đá lăng trước. + Đá lăng sau. + Đá lăng trước sau. - Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy-“bước bộ”trên không và tiếp đất bằng chân lăng. 3. Chạy bền: - Luyện tập chạy bền: + Nam 800m. + Nữ 500m. 30’ - 32’ 12’ 5 x 30m 5 x 30m 5 x 30m 3l - 5l 15’ 5l 3l 2l X 8n 2l X 8n 2l X 8n 3l 5’ - GV hướng dẫn rồi tổ chức cho HS tập luyện. Chú ý đến nâng cao thành tích. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Giáo viên thực hiện mẫu 1 - 2 lần cho HS
File đính kèm:
- TD 9 HKI Theo chuan kien thuc ki nang Da sua ).doc