Giáo án Toán 11 (chương trình bám sát) - Tiết 21 đến tiết 34

Tiết: 21 Bám sát: Giới hạn của dãy số

1. Mục tiêu

 a. kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức mà HS đã học trong tiết lý thuyết về dãy số có giới hạn 0, giới hạn hữu hạn

 b. kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo, nhuần nhuyễn các giới hạn đặc biệt, tính chất của giới hạn.

 - Rèn luyện kĩ năng xác định giới hạn của một dãy số, tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.

 c. thái độ

- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận khả năng suy luận và tính toán.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. giáo viên: giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.

 b. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Câu hỏi: Tính các giới hạn sau:

 

 

Đáp án,biểu điểm:

1. 4đ

2. 3đ

3. 3đ

b. Nội dung bài mới

Nhắc lại phương pháp tính giới hạn của dãy số dạng

 

doc34 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 11 (chương trình bám sát) - Tiết 21 đến tiết 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Liên hợp của 
(?) Cách tính giới hạn tại vô cực?
(?) Chia cả tử và mẫu cho x mũ?
HS: Lên bảng trình bày VD. HS còn lại hoạt động trao đổi thảo luận về bài làm và đáp án.
a, 
b, 
Hoạt động 2: 15’
Giới hạn một bên, giới hạn tại vô cực
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 (?) Cách tính giới hạn 1 bên?
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Chia nhóm cho các HS còn lại trao đổi thảo luận về đáp án và cách làm bài.
(?) Giới hạn của tử, mẫu khi x --> 2? Dấu của biểu thức mẫu?
Yêu cầu học sinh tính các giới hạn của các hàm số: 
Gợi ý: 
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của mình
(?) =?
(?) =?
(?) =?
GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn sau đó đưa ra nhận xét đánh giá của mình đối với bài làm của HS.
HS: Tính giới hạn của tử và nhận xét dấu của mẫu => KL về giới hạn
HS: Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
Đặt x với số mũ cao nhất làm nhân tử chung.
c.Củng cố , luyện tập(4’)
	- Nhắc lại các cách tính giới hạn:
	+ Tại 1 điểm - Khử dạng vô định
	+ Tính giới hạn 1 bên - Dấu của biểu thức mẫu
	+ Giới han tại vô cực của hàm số: Dạng 
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (1’)
	- Về nhà xem lại các bài đã chữa, hoàn thành các bài đã hướng dẫn và còn lại.
	- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:	01/02/10	Ngày giảng:	03/02/10
Lớp 11D
Tiết 24: Bám sát: véc tơ trong không gian
1. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức 	+Củng cố định nghĩa, các phép toán cộng hai véctơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số thực
+ Củng cố k/n đồng phẳng của 3 véctơ và tính chất của 3 véctơ đồng phẳng. 
2. Kỹ năng: 	+ áp dụng được vào bài tập
3. Thỏi độ: + Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực hoạt động, trả lời cỏc cõu hỏi
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
	a. giáo viên: giáo án, SGK, Tài liệu tham khảo.
	b. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
b. Nội dung bài mới 
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Hoạt động 1: 10’
- GV gọi một học sinh nhắc lại các tính chất của véc tơ trong không gian
Neõu laùi khaựi nieọm pheựp coọng vectụ , pheựp trửứ vectụ trong maởt phaỳng.
+ Vụựi ba ủieồm A,B,C haừy vieỏt heọ thửực theo quy taộc ba ủieồm.
a. Quy tắc ba điểm 
Với ba điểm A, B, C bất kỳ ta cú và 
b. Quy tắc hỡnh bỡnh hành 
Với hỡnh bỡnh hành ABCD ta cú: 
c. Quy tắc hỡnh hộp:
Cho hỡnh hộp ABCD.A’B’C’D’ với AB, AD, AA’ là ba cạnh cú chung đỉnh A và AC’ là đường chộo, ta cú 
áp dụng: 
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng:
a) 
b) 
- Củng cố: Cộng trừ hai véctơ.
a) 
b) 
Hoạt động 2: 15’
Nêu điều kiện đồng phẳng của 3 vec tơ
Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong khụng gian 
Ba vectơ được gọi là dồng phẳng nếu cỏc giỏ của chỳng cựng song song với một mặt phẳng 
Cho hai vectơ khụng cựng phương. Ba vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi cú cặp số m, n sao cho 
Cho là ba vectơ khụng đồng phẳng. Với bất kỡ một vectơ nào trong khụng gian ta đều tỡm được một bộ ba số m, n, p sao cho 
Hoạt động 3: 15’
áp dụng
Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Trên đoạn thẳng AD lấy điểm M sao cho và trên đoạn thẳng BC lấy điểm N sao cho . Chứng minh rằng ba véctơ đồng phẳng.
- GV hướng dõ̃n HS vẽ hình
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày lời giải của học sinh.
- Củng cố:
+ Khái nịêm đồng phẳng của 3 véctơ.
+ Điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng.
Từ giả thiết: và .
Ta có: (1)
 (2) hay từ (2) suy ra được: (3)
Từ (1) và (3): 
( do , ). 
Suy ra: 
Hay: Ba véctơ đồng phẳng.
c.Củng cố , luyện tập(4’)
Qua các bài tọ̃p đã chữa, chúng ta đã áp dụng những kiờ́n thức nào vào giải toán? 
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (1’)
Xem lại bài tập đã chữa.
Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn:	23/02/10	Ngày giảng:	25/02/10
Lớp 11D
Tiết 26: BÁM SÁT: HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
1. Mục tiêu:
 Giỳp học sinh hệ thống được 
a) Kiến thức :
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng .
- Định nghĩa hai đường thẳng vuụng gúc .
b) Kỹ năng :	
	- Biết cỏch xỏc định gúc giữa hai đường thẳng trong khụng gian .
	- Làm một số bài tập cụ thể .
- Phỏt huy trớ tưởng tượng trong khụng gian, rốn luyện tư duy lụgớc
c) Thỏi độ: Cẩn thận trong tớnh toỏn và trỡnh bày . Qua bài học HS biết được toỏn học cú ứng dụng trong thực tiễn
2. CHUẨN BỊ:
a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn , SGK ,STK , phấn màu.
b. Học sinh: Đọc trước bài.
3. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
Hoạt động 1: 10’
nhắc lại kiến thức
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Gúc giữa hai đường thẳng a và b trong khụng gian? 
Yêu cầu học sinh nhắc lại
Gúc giữa hai đường thẳng a và b trong khụng gian là gúc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cựng đi qua một điểm O bất kỡ lần lượt song song với a và b. 
a là gúc giữa hai đường thẳng a và b thỡ ta luụn luụn cú a Ê 900. Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và là vectơ chỉ phương của đường thẳng b và (,)=a thỡ gúc giữa hai đường thẳng a, b bằng a nếu a Ê 900 và bằng 1800 – a nếu a > 900. 
Hai đường thẳng được gọi là vuụng gúc với nhau nếu gúc giữa chỳng bằng 900. 
Hoạt động 2: 15’
áp dụng:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
ví dụ 1: 15’
Cho tứ diện ABCD cú hai cặp cạnh đối diện là AB và CD, AC và DB vuụng gúc với nhau. Chứng minh rằng cặp cạnh đối diện cũn lại là AD và BC cũng vuụng gúc với nhau. 
ví dụ 2: 15’
Cho tứ diện ABCD cú hai mặt ABC và DBC là hai tam giỏc cõn cú chung đỏy BC. 
a. Chứng minh BC ^ AD. 
b. Xỏc định hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm A lờn mặt phẳng (BCD). 
A
C
D
B
H
I
ví dụ 1
Trước hết tà cần chứng minh hệ thức sau đõy:
Ta cú:	
Từ (1), (2), (3) ta suy ra 
H
C
B
A
D
D
C
B
A
Do đú, nếu AB^CD nghĩa là và AC ^ DB nghĩa là thỡ từ hệ thức (4) ta suy ra nghĩa là AD ^ BC. 
ví dụ 2
a.Gọi I là trung điểm của BC, ta cú BC ^ AI và BC ^ DI 
Do đú BC ^ (ADI) và suy ra BC ^ AD. 
.b. Mặt phẳng (BCD) chứa đường thẳng BC^(ADI) nờn (BCD) ^ (ADI). Ta cú DI là giao tuyến của hai mặt phẳng (BCD) và (ADI) vuụng gúc với nhau nờn hỡnh chiếu vuụng gúc H của đỉnh A phải nằm trờn giao tuyến DI của hai mặt phẳng đú. Trong mặt phẳng (ADI), ta vẽ AH ^ DI thỡ H là hỡnh chiếu vuụng gúc của đỉnh A lờn mặt phẳng (BCD).
c.Củng cố , luyện tập(4’)
Qua các bài tọ̃p đã chữa, chúng ta đã áp dụng những kiờ́n thức nào vào giả toán? 
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (1’)
Xem lại bài tập đã chữa.
Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn:	01/03/10	Ngày giảng:	03/03/10
Lớp 11D
Tiờ́t 27: BÁM SÁT ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC VỚI MẶT PHẲNG
1/ Muùc tieõu :
Củng cố cho học sinh:
a) Kieỏn thửực :
- ẹũnh nghúa ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi mp, caựch xaực ủũnh mp .
- Caực ủũnh lớ, lieõn heọ giửừa quan heọ song song vaứ vuoõng goực cuỷa ủửụứng thaỳng vaứ mp .b) Kyừ naờng :
	- Caựch cm ủửụứng thaỳng vuoõng goực mp .
	- AÙp duùng laứm baứi toaựn cuù theồ .
c) Thaựi ủoọ : Caồn thaọn trong tớnh toaựn vaứ trỡnh baứy. 
2/ Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: 
- Giaựo aựn , SGK ,STK , phaỏn maứu.
b. Học sinh:Làm bài tập ở nhà.
3/ Tieỏn trỡnh baứi hoùc vaứ caực hoaùt ủoọng :
a. Kiểm tra bài cũ
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động 1:10’
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Nờu cỏch xỏc định đường thẳng vuụng gúc với mp.
Định lý 3 đường vuụng gúc
Đường thẳng d được gọi là vuụng gúc với mpnếu d vuụng gúc với mọi đường thẳng a nằm trong mp
Kớ hiệu: 
Nếu một đường thẳng vuụng gúc với hai đường thẳng cắt nhau cựng thuộc một mặt phẳng thỡ nú vuụng gúc với mặt phẳng ấy.
Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng khụng chứa đường thẳng đú cựng vuụng gúc với một đường thẳng khỏc thỡ chỳng song song vớ nhau. 
Định lý ba đường vuụng gúc. 
- Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (a). Gọi b là đường thẳng khụng thuộc (a) đồng thời khụng vuụng gúc với (a) và b’ là hỡnh chiếu vuụng gúc của b trờn (a). Khi đú a vuụng gúc với b khi và chỉ khi a vuụng gúc với b’. 
- Cho đường thẳng d cắt mặt phẳng (a) tại O và d khụng vuụng gúc với (a). Gúc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (a) là gúc tạo bởi đường thẳng d và hỡnh chiếu d’ của d trờn (a).
- Khi d vuụng gúc với mặt phẳng (a) ta núi gúc giữa d và (a) bắng 900.
Hoạt động 2:15’
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Cho tam giỏc ABC. Gọi (a) là mặt phẳng vuụng gúc với đường thẳng CA tại A và (b) là mặt phẳng vuụng gúc với đường thẳng CB tại B. 
a. Chứng minh hai mặt phẳng (a) và (b) cắt nhau. 
b. Gọi d là giao tuyến của (a) và (b). Chứng minh d ^ (ABC).
Vớ dụ: 
a. Theo giả thiết CA ^ (a) và CB ^ (b) nờn gúc của hai mặt phẳng (a) và (b) bằng gúc của tam giỏc ABC đó cho hoặc bằng gúc 1800 - . Do đú ta suy ra hai mặt phẳng (a) và (b) phải cắt nhau. 
b. Vậy (a) và (b) phải cắt nhau theo giao tuyến d. Ta cần chứng minh d ^ (ABC). Vỡ CA ^(a) và d thuộc (a) nờn CA ^ d. Tương tự, vỡ CB ^ (b) và d thuộc (b) nờn CB^d. Do đú, vỡ d ^ CA và d ^ CB nờn ta suy ra d ^ (ABC). 
C
a
b
d
B
A
Hoạt động 3: 15’
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC.
a) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BC ^ ( ADI ).
b) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI. Chứng minh rằng AH ^ ( BCD ).
a) Do các tam giác ABC và DBC cân tại A và D và I là trung điểm của BC nên :
 ị BC ^ ( ADI ). ( đpcm )
b) Do BC ^ ( ADI ) ị BC ^ AH. Mặt khác theo gt AH ^ DI nên AH ^ ( BCD ). ( đpcm )
c.Củng cố , luyện tập(4’)
Qua các bài tọ̃p đã chữa, chúng ta đã áp dụng những kiờ́n thức nào vào giả toán? 
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (1’)
Xem lại bài tập đã chữa.
Làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn:	08/03/10	Ngày giảng:	10/03/10
Lớp 11D
Tiờ́t 28: QUAN HỆ VUễNG GểC TRONG KHễNG GIAN
1. .Mục tiờu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sõu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuụng gúc trong khụng gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuụng gúc trong khụng gian trong chương trỡnh nõng cao chưa được đề cập trong chương trỡnh chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rốn luyện kỹ năng giải toỏn về quan hệ vuụng gúc trong khụng gian. Thụng qua việc rốn luyện giải toỏn HS được củng cố một số kiến thức đó học trong chương trỡnh chuẩn và tỡm hiểu một số kiến thức mới trong chương trỡnh nõng cao.
3)Về tư duy và thỏi độ:
Tớch cực hoạt động, trả lời cõu hỏi. Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc.
Làm cho HS hứng thỳ trong học tập mụn Toỏn.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giỏo ỏn, cỏc bài tập và phiếu học tập,
-HS: ễn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
*Bài mới:
Hoạt động 1: 20’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yờu cầu học sinh làm VD 1:
Cho hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là hỡnh vuụng, SA vuụng gúc với mặt phẳng (ABCD). Hỡnh chiếu vuụng gúc của A trờn SB, SD lần lượt là H, K.
a) Chứng minh cỏ mặt bờn của hỡnh chúp S.ABCD là cỏc tam giỏc vuụng.
b) Chứng minh AH và AK cựng vuụng gúc với SC.
b) Mặt phẳng (AHK) cắt đoạn thẳng SC tại I, chứng minh HK vuụng gúc với AI.
HS suy nghĩ trả lời cõu hỏi 
HS nhận xột, bổ sung 
HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải (cú giải thớch)
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp
VD 1:
a) cỏc mặt bờn của hỡnh chúp là cỏc tam giỏc vuụng:
Ta cú: Hai tam giỏc SAB, SAD vuụng tại A;
Tam giỏc SBC vuụng tại B.
Chứng minh tương tự ta cũng cú tam giỏc SDC vuộng tại D.
Vậy cỏc mặt bờn của hỡnh chúp S.ABCD là cỏc tam giỏc vuụng.
b) 
ta cú: 
Chứng minh tương tự ta cũng cú: 
c) 
Hai tam giỏc vuụng SAB và SAD bằng nhau (vỡ cạnh SA chung, AB = AD)
ờn những đoạn tương ứng trong hai tam giỏc cũng bằng nhau, do đú ta cú:
Mà nờn 
Hoạt động 2: 20’ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ2: Chứng minh đường thẳng vuụng gúc với mặt phẳng:
HĐTP2: Bài tập ỏp dụng:
GV nờu đề bài tập (hoặc phỏt phiếu HT) và cho HS cac nhúm thảo luận để tỡm lời giải.
Gọi HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xột, bổ sung và nờu lời giải đỳng (nếu HS khụng trỡnh bày đỳng lời giải).
HS suy nghĩ nờu phương phỏp chứng minh đường thẳng vuụng gúc với mặt phẳng
Để chứng minh đường thẳng a vuụng gúc với mặt phẳng ta cú 2 cỏch sau:
+Chứng minh a vuụng gúc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng ;
+Chứng minh a song song với một đường thẳng b vuụng gúc với .
HS thảo luận theo nhúm để tỡm lời giải và cử đại diện lờn bảng trỡnh bày (cú giải thớch)
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp
HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
Bài tập 2:
Cho tư diện S.ABC cú SA vuụng gúc với mặt phẳng (ABC) và tam giỏc ABC vuụng tại B.
a) Chứng minh đường thẳng BC vuụng gúc với mặt phẳng (SAB);
b) Gọi AH là đường cao của tam giỏc SAB. Chứng minh AH vuụng gúc với mặt phẳng (SBC).
Giải
c.Củng cố , luyện tập(4’)
-Nhắc lại phương phỏp chứng minh 2 đường thẳng vuụng gúc, đường thẳng vuụng gúc mặt phẳng,
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (1’)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải, xem lại phương phỏp chứng minh 2 mặt phẳng vuụng gúc với nhau.
Ngày soạn:	16/03/10	Ngày giảng:	18/03/10
Lớp 11D
Tiờ́t 29: Bỏm sỏt: Đạo hàm, Qui tắc tớnh đạo hàm
1. Mục tiờu:
	a. Về kiến thức: HS nắm được hệ thống lại được
- Định nghĩa hàm hợp
- Đạo hàm của hàm hợp
b. Về kỹ năng:
- Tớnh đạo hàm của một sốhàm số bằng cụng thức, tớnh đạo hàm của hàm hợp
c . Về thỏi độ:
Thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc.
Tư duy cỏc vấn đề toỏn học một cỏch lụgớc và sỏng tạo
2. Chuẩn bị của Giỏo viờn và học sinh:
 a. Giỏo viờn: Đồ dựng dạy học
	b. Học sinh: Đồ dựng học tập
3. Tiến trỡnh bài giảng:
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: 10’
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nờu lại cỏc cụng thức tớnh đạo hàm của hàm số, đạo hàm của hàm số hợp
+ Hàm số y = xn cú đạo hàm tại mọi và (xn)’= nxn-1
+ 
(u + v)’ = u’ + v’ 
 (u - v)’ = u’ - v’ 
(u.v)’ = u’v + v’u 
Đạo hàm của hàm số hợp
Giả sử là hàm số cảu x xỏc định trờn và lấy giỏ trị trờn ; là hàm số xỏc định trờn và lấy giỏ trị trờn . Khi đú hàm số được lập theo quy tắc 
Thỡ hàm số được gọi là hàm hợp của hàm số với 
Hoạt động 2: 10’
Vớ dụ ỏp dụng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tớnh đạo hàm cỏc hàm số sau:
Hướng dẫn học sinh sử dụng cỏc cụng thức tớnh tổng hiệu tớch thương đạo hàm
Trả lời
Hoạt động 3: 20’
Đạo hàm của hàm hợp
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tớnh đạo hàm cỏc hàm số sau:
VD1: Tớnh đạo hàm hàm số 
VD2: Tớnh đạo hàm hàm số 
VD3: Tớnh đạo hàm hàm số 
VD1: 
VD2: 
VD3: 
c.Củng cố , luyện tập(4’)
Nắm vững cỏc cụng thức tớnh đạo hàm và biết vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (1’)
 Xem lại cỏc bài tập đó giải, làm bài tập trong sỏch bài tập
Ngày soạn:	22/03/10	Ngày giảng:	24/03/10
Lớp 11D
Tiết 30. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1. Mục tiờu:
Qua tiết học này HS cần:
a)Về kiến thức:
Biết đạo hàm của hàm số lượng giỏc.
b) Về kỹ năng:
-Tớnh được đạo hàm của cỏc của một số hàm số lượng giỏc.
c) Về tư duy và thỏi độ:
Tớch cực hoạt động, trả lời cõu hỏi. Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Giỏo ỏn, phiếu HT (nếu cần),
b. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
3. Tiến trỡnh bài học: 
a. Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới:
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Hoạt động 1: 15’
Bài 1.
- GV gọi HS lờn bảng làm bài
- GV nhận xột và cho điểm
Đỏp số:
Bài 2.
- HS tỡm hiểu đề bài
Tớnh biết : 
Lời giải
- GV gọi HS lờn bảng làm bài
Tớnh f’(x) ? ?
- GV nhận xột và cho điểm
Hoạt động 2: 10’
- HS tỡm hiểu đề bài
Bài 3: Giải phương trỡnh f’(x)=0 biết: 
- GV gọi HS lờn bảng làm bài
- GV nhận xột và cho điểm
Hoạt động 2: 15’
- HS tỡm hiểu đề bài
Bài 4: Giải bất phương trỡnh 
f’(x) > g’(x) biết rằng:
- GV gọi HS lờn bảng làm bài
- GV nhận xột và cho điểm
f’(x) > g’(x) biết rằng:
c.Củng cụ́: 3’ 	
HS nắm chắc cỏc quy tắc tớnh đạo hàm	
d.Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: 2’ 
- Xem lại cỏc bài tập đó giải.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn:	28/03/10	Ngày giảng:	31/03/10
Lớp 11D
Tiết 31. ĐẠO HÀM 	VÀ PHƯƠNG TRèNH TIẾP TUYẾN
1. Mục tiờu:
Qua tiết học này HS cần:
a)Về kiến thức:
Biết cỏch tớnh đạo hàm của hàm số, viết phương trỡnh tiếp tuyến của hàm số
b) Về kỹ năng:
-Tớnh được đạo hàm của cỏc của hàm số , viết phương trỡnh tiếp tuyến của hàm số
Tớch cực hoạt động, trả lời cõu hỏi. Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV: Giỏo ỏn, phiếu HT (nếu cần),
b. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
3. Tiến trỡnh bài học: 
a. Kiểm tra bài cũ: 
b.Bài mới:
Hoạt động 1: 15’
Tớnh đạo hàm
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
1 Tớnh đạo hàm sau
 a :
 c. 
Yờu cầu học sinh dựng cỏc CT tớnh đạo hàm để tớnh cỏc đạo hàm trờn, cú sử dụng c
Trả lời
b. 
c. 
Hoạt động 2: viết phương trỡnh tiếp tuyến
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
HĐTP 1: 15’
Viết phương trỡnh tiếp tuyến (D) của đồ thị hàm số , biết:
a.Tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y=3x-7
b.Tiếp tuyến vuụng gúc với đường thẳng d': y=x+27y-54
HĐTP 2: 10’
Viết phương trỡnh tiếp tuyến của đồ thị hàm số , biết:
a.Hệ số gúc là 2.
b.Tiếp điểm là A(-2,4)
Trả lời
a.Gọi là tiếp điểm lần lượt là hệ số gúc của d và D.
D//d 
Với 
Phương trỡnh tiếp tuyến:
Với 
Phương trỡnh tiếp tuyến:
 b.Gọi là tiếp điểm lần lượt là hệ số gúc của d và D.
D vuụng gúc với d'
Với 
Phương trỡnh tiếp tuyến:
Với 
Phương trỡnh tiếp tuyến:
a.Ta cú:
Phương trỡnh tiếp tuyến:
Vậy phương trỡnh tiếp tuyến là:
b.
Phương trỡnh tiếp tuyến là:
Vậy phương trỡnh tiếp tuyến là :
c.Củng cụ́: 3’ 	
HS nắm chắc cỏc quy tắc tớnh đạo hàm, cỏch viết phương trỡnh tiếp tuyến	
d.Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: 2’ 
- Xem lại cỏc bài tập đó giải.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn:	05/04/10	Ngày giảng:	07/04/10
Lớp 11D
Tiờ́t 32: HAI MẶT PHẲNG VUễNG GểC
1. MỤC TIấU .
a. Kiến thức: 	- Củng cố k/n góc của hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
- Củng cố định nghĩa và tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
b. Kỹ năng: 	- Rèn kỹ năng chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
c. Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực hoạt động, trả lời cỏc cõu hỏi
2. CHUẨN BỊ:
	 - Giáo viờn:	Bài tập luyện tập
 	 - Học sinh: Học và chuõ̉n bị bài trước khi đờ́n lớp. 
3. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
a.Kiờ̉m tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
b.Giảng bài mới:
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Hoạt động 1: 10’
 GV chộp đề bài
Trong mặt phẳng a cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đoạn thẳng AD vuông góc với a tại A. Chứng minh rằng:
a) Góc là góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( DBC ).
b) Mặt phẳng ( ABD ) ^ ( BCD ).
c) Mặt phẳng ( P ) đi qua A vuông góc 
với DB lần lượt cắt DB và DC tại H và K. 
Chứng minh HK // BC.
- GV hướng dẫn HS vẽ hỡnh
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua phần lời giải.
- Củng cố về:
+ Góc của hai mặt phẳng.
+ Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
a) AD ^ ( ABC ) ị AD ^ BC. Theo gt AB ^ BC nên BC ^ ( ABD ) ị BC ^ BD. Suy ra là góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( DBC ).
b) Vì BC ^ ( ABD ) ị ( ABD ) ^ ( BCD ).
c) ( AHK ) ^ DB nên DB ^ AH và DB ^ HK.
Trong mặt phẳng ( BCD ) có HK và BC cùng vuông goác với DB nên HK // BC.
Hoạt động 1: 15’
Cho hình lập phương . Chứng minh rằng:
Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ;
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
- GV hướng dẫn HS vẽ hỡnh
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua phần lời giải.
- Củng cố về:
+ Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
+ Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
a) Ta có ^ và ^ ị ^ BC vì . Do đó ^ mà mp chứa ị ^ịđpcm.
b) Vì BD ^ ị ^(1).
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
Hoạt động 3: 15’
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình 
thoi ABCD tâm O cạnh a
 và có SA = SB=SC =a. Chứng minh rằng:
a) ( ABCD ) ^(SBD).
b) Tam giác SBD là tam giác vuông.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện giả bài toán.
- Củng cố: 
+ Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
+ Phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
a) Ta có: 
 ( đpcm ).
b)

File đính kèm:

  • docgiao an bam sat ki II.doc