Giáo án Toán lớp 11 - GV: Bùi Văn Thái

 LUYỆN TẬP VỀ QUY TẮC ĐẾM

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy cũng cố và khắc sâu cho học sinh:

 . Học sinh nắm vững quy tắc cộng, quy tắc nhân và liên hệ được các trường hợp cụ thể.

 2. Kĩ năng:

 . Áp dụng thành thạo quy tắc cộng và quy tắc nhân trong các trường hợp đơn giản.

 . Liên hệ được với các trường hợp đơn giản.

 . Linh hoạt trong việc áp dụng các quy tắc vào giải các bài toán cụ thể.

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - Chuẩn bị kĩ bài soạn, các dạng bài toán.

 2. Học sinh:

 - Chuẩn bị giấy nháp, làm bài tập về nhà trước khi học bài.

 

doc107 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán lớp 11 - GV: Bùi Văn Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
: sinx + sin2x = cosx + 2cos2x là:
	a) /6	b) 2/3	c) /4	d) /3 
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
Chia học sinh thành 4 nhóm : 
 Nhóm 1: Giải bằng thay các giá trị vào phương trình để kiểm tra.
 Nhóm 2: Thay các giá trị và dùng máy tính để kiểm tra.
 Nhóm 3: Dùng chương trình CALC để kiểm tra.
 Nhóm 4: Hoạt động tự do.
- Tổng hợp và hướng dẫn học sinh dùng chương trình CALC.
- Các nhóm trình bày kết quả hoạt động.
- Trình bày cách sử dụng chương trình CALC.
- Nêu kết quả: x = /4
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình:
sinx + sin2x = cosx + 2cos2x là:
a) /6	b) 2/3
c) /4	d) /3
- Học sinh trình bày sơ lược các phương pháp tính.
 Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng phím CALC :
 Bài toán: Cho 4 phương trình sau:
 A) sin(2x - /6) = a) x = 31/46 
 B) cos(/8 - 4x) = -. 	b) x = 17/12
	 C) 6tan( 5x - /3 ) = -2	c) x = 19/60
	 D) 3tan2 (2x + /5) = 1	d) x = 7/30
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
_ Chia học sinh thành 4 nhóm hoạt động giải theo chương trình CALC trên máy tính và trình bày trên bảng.
- Hoạt động theo nhóm đã phân công và trình bày.
- Nội dung các bài toán.
Hoạt động 3: ( 5 phút) Dùng máy tính tính số đo của một góc:
 Bài toán: tính số đo bằng độ của góc A biết : cos410 + sin410 = sinA
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Giới thiệu các phím chức năng :
 sin-1 ; cos-1 ; tan-1 và cho học sinh thảo luận nhóm để đưa ra phương án giải.
- Nhận xét và chính xác hoá các ý kiến của học sinh.
- Chia thành 4 nhóm hoạt động giải .
- Trình bày lời giải.
- Nội dung bài toán.
- Kết quả : A = 860
Hoạt động 3: ( 5 phút) Dùng máy tính tính giá trị lượng giác của một góc hay cung:
 Bài toán: Cho sinx = 1/3 . Tính cosx , tanx , cotx.
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Giới thiệu bài toán .
- Chia học sinh thành 4 nhóm để tìm lời giải.
- Giải bài toán và trình bày cho cả lớp.
- Nhận xét cách giải của bạn.
- Nội dung bài toán.
- cosx - 0,9428
 tanx - 0,3536
 cotx - 2,8284
Hoạt động 4: ( 6 phút) Dùng máy tính viết công thứcnghiệm của một phương trình: 
	a) sinx = 2/3	b) cos( 3x - 360) = 	c) cotx = 
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Giới thiệu bài toán .
- Giải bài toán và trình bày cho cả lớp.
- Nhận xét cách giải của bạn.
- Nội dung bài toán.
- Các công thức nghiệm:
 a) x 0,7297 + k2
 x 2,4119 +
 b) x = k1200.
 c) x = 360 + k1800. 
	Hoạt động 4: Cũng cố ( 5 phút): 
	- Nêu lại chức năng của phím CALC.
	- Một số dạng toán liên quan.
Rút kinh nghiệm:
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
Đề kiểm tra 15 phút :
	Câu 1:(2 điểm) Số nghiệm của phương trình sin x = trên [0 ; ] là:
	a) 0	b) 1	c) 2	d) 3
	Câu 2:(3 điểm)Trong các giá trị sau giá trị nào không là nghiệm của phương trình: 2cos( 2x -/4) = 1:	a) - /12	b) 7/12	c) 11/12	d) 31/12
	Câu 2:(5 điểm) Giải các phương trình sau:	
	 a) sin x = - 1/2 b) cos( 2x - /5) = cos x 
 	 c) tan x = -2/3 	d) sin2x = cos x 
Đáp án: 
Câu 1: b; Câu 2: d;
Câu 3: a) b) 
	c) x = arctan (-2/3) + k	d) x = /2 +k v 
Tiết 22 Ngày soạn 23/09/2009
đại số và giảI tích - ôn tập chương I
I. Mục tiêu: Thông qua bài dạy giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
	- Cũng cố và khắc sâu cho học sinh phương pháp giải phương trình đã học.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng giải phương trình lượng giác đã học, kĩ năng dùng các phép biến đổi 
 lượng giác để đưa các phương trình lượng giác đơn giản không thuộc dạng thường gặp về dạng quen thuộc.
	- Tạo cho học sinh sự linh hoạt trong giải toán.
	- Rèn luyện các kĩ năng biến đổi lượng giác. 
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các dạng toán trong bài, phiếu trả lời trắc nghiệm.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, làm bài tập trước khi học bài.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở.
IV. Tiểntình bài dạy:
 Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác đơn giản. 
 Giải các phương trình sau:
 a) 2cosx - = 0 (1) 	 b) (sinx + 1)(2cos2x - ) = 0 (2)	
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Em hãy nêu công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản ?
- Em hãy áp dụng vào giải các phương trình:( Giáo viên nêu các phương trình và yêu cầu học sinh giải).
- Tổng hợp và nhận xét 
- Nêu các công thức nghiệm.
- Tiếp nhận bài toán và giải.
- Trình bày lời giải:
 a) Biến đổi phương trình về dạng: 
cosx = cos x = + k2 
 b) Phương trình tương đương với:
 sinx + 1 = 0 v cos2x = 
 Giải hai phương trình suy ra nghiệm của phương trình là: 
 x = - + k2 v x = + k2 
 Giải các phương trình sau:
 a) 2cosx - = 0 (1) 
b) (sinx +1)(2cos2x -)= 0 (2)
- Nêu công thức nghiệm của phương trình.
- Học sinh trình bày lời giải bài toán.
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng đưa phương trình về dạng thường gặp.
 Giải các phương trình : 
 a) sin2x + sin2x - 2cos2x = 1/2	b) tan(2x + 100) + cotx = 0	c) (1 - tanx)(1 + sin2x) = 1 + tanx
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Nêu phương tình.
- Cho học sinh nhận xét dạng phương trình.
- Tổng hợp, nhận xét và nêu dạng phương trình.
- Tiếp nhận phương trình và nhận xét.
- Trình bày lời giải:
a) Biến đổi phương trình về dạng:
sin2x + sin2x - 2cos2x = 1/2(sin2x + cos2x)
Hay sin2x + 4sinxcosx - 5cos2x = 0
TH1: cos2x = 0 sin2x = 1 thay vào phương tình ta thấy không thoã mãn.
TH2: cos2x 0, chia hai vế phương trình cho cos2x đưa phương trình về dạng:
 tan2x + 4tanx - 5 = 0 
tanx = 1 v tanx = -5 
x = + k v x = arctan( - 5) + k
b) 
Giải phương trình :
 sin2x + sin2x - 2cos2x = 1/2
- Học sinh trình bày lời giải bài toán.
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Giới thiệu bài toán và gọi học sinh giải câu a)
-H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của phương trình ?
- Gợi ý học sinh giải theo phươngpháp khác: Đặt ẩn phụ 
 t = tanx
- Tiếp nhận bài toán và giải câu a).
- Trình bày lời giải (Thay vào để kiểm tra)
- Nhận xét hai vế và từ đó biến đổi:
(sinx + cosx)[1 - sinxcossx - (cosx -sinx)(2cosx - sinx)] = 0 
 ( với 2cosx - sinx 0)
 Từ đây học sinh giải hai phương trình :
 sinx + cosx = 0 và 
 2cos2x - 2cosx sinx + sin2x = 1
 Kết quả phương trình có các họ nghiệm
 x= + k , x = - + k, 
 x = arctan+k
Hoạt động 3:Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác có điều kiện. 
 Giải các phương trình sau:
 	 a) 2sin2x - 3cosx = 2 (1) , 00 x 3600;
	 b) tanx + 2 cotx = 3 (2) ,1800 x 3600;
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Giới thiệu bài toán và xcho học sinh nhận xét về yêu cầu của bài toán.
- H: Để giải câu a chúng ta cần làm gì ?
- Lưu ý học sinh phương pháp xét nghiệm trên khoảng hay đoạn.
- Gọi một học sinh giải câu b)
- Tiếp nhận bài toán và nhận xét: ta cần giải phương trình trên các đoạn đã cho.
- Đưa về phương trình bậc hai đối với cosx : (1) 2( 1 - cos2x) - 3cosx = 2
2cos2x + 3cosx = 0 cosx = 0 v cosx = - 3/2.
Từ đây ta có các họ nghiệm của phương trình là x = 900 + k1800 , x = arccos (-3/2) + k3600. Với 00 x 3600 thì phương trình có các nghiệm là:
 900 ; 2700 ; arccos (-3/2)
- Giải câu b và trình bày lời giải.
 Giải các phương trình sau:
 a) 2sin2x - 3cosx = 2 (1) , 
 00 x 3600;
 b) tanx + 2 cotx = 3 (2) ,
 1800 x 3600;
- Học sinh trình bày lời giải bài toán.
Hoạt động 4: (7 phút) Cũng cố: 
	- Phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản.
	- Một số ứng dụng.
	- Bài tập: 37 đến 42 : SGK.
Rút kinh nghiệm:
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................... 
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................... 
Tiết 23 Ngày soạn 24/09/2009 
 ôn tập chương I (Tiếp) 
I. Mục tiêu: Thông qua bài dạy giúp học sinh:
 1. Kiến thức: 
	- Cũng cố và khắc sâu cho học sinh phương pháp giải phương trình đã học.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng dùng các phép biến đổi lượng giác để đưa các phương trình lượng giác 
 đơn giản không thuộc dạng thường gặp về dạng quen thuộc.
	- Tạo cho học sinh sự linh hoạt trong giải toán.
	- Rèn luyện các kĩ năng biến đổi lượng giác. 
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các dạng toán trong bài.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, làm bài tập trước khi học bài .
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở.
IV. Tiểntình bài dạy:
 Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng giải các phương tình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
 Giải các phương trình : 
a) (tanx + cotx)2 - (tanx + cotx ) = 2 	b) 5sin2x + sinx + cosx + 6 = 0.
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Nêu phương thình.
- Cho học sinh nhận xét dạng phương trình câu a).
- Tổng hợp, nhận xét và nêu dạng phương trình.
- Gợi ý học sinh đặt t = sinx + cosx
- Tiếp nhận phương trình và nhận xét dạng phương tình câu a) và giải.
a) Điều kiện: x k
Đặt ẩn phụ : t = tanx + cotx ta có phương trình: t2 - t - 2 = 0, Giải phương trình ta có các nghiệm là: t = -1 v t = 2
- Với t = - 1 thay vào ta có phương trình vô nghiệm.
- Với t = 2 thay vào ta có phương trình:
 tanx + cotx = 2 tan2x - 2tanx + 1 = 0
 tanx = 1 x = + k ( thoã mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là: x = + k 
b) Đặt t = sinx + cosx t2 = 1 + 2sinxcosx 
 sin2x = 2sinxcosx = t2 - 1.
Ta có phương trình: 5t2 + t + 1 = 0, phương tình bậc hai này vô nghiệm nên phương trình lượng giác trên vô nghiệm.
 Giải các phương trình : 
a) (tanx + cotx)2 - (tanx +
 cotx ) = 2 b) 5sin2x + sinx + cosx + 6 = 0.
- Học sinh trình bày lời giải các bài toán.
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau:
a) 3sin2x + 4sin2x + (8 - 9)cos2x = 0	b) 2sin2x + 3sinxcosx - cos2x = 4
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Nêu bài toán và gọi học sinh giải.
- Tổng hợp và yêu cầu học sinh giải theo phương pháp khác !
- Tổng hợp và nhận xét.
- Giới thiệu phương trình câu b) và yêu cầu học sinh nhận dạng.
- Giải câu a)
 cosx = 0 không thoã mãn.
 cosx 0 , chia hai vế phương trình cho cos2x,đưa phương tình về dạng:
 3tan2x + 8 tanx + 8 - 9 = 0
 ,từ đây học sinh suy ra họ nghiệm của phương trình là:
 x = - + k 
 x = arctan(-8/3 + ) + k
- Đưa về phương trình : 
(8 - 12)cos2x + 8sin2x = 6 - 8
 Học sinh giải phương trình và đưa ra công thức nghiệm của phương trình.
- Nhận dạng phương trình và nêu cách giải .
- Trình bày lời giải.
- Học sinh trình bày lời giải bài toán.
 Hoạt động 3:Giải phương trình: sin2x sin5x = sin3x sin4x
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Đặt vấn đề: Một số phương trình lượng giác khácđể giải chúng ta cần tìm phương pháp biến đổi chúng về các dạng quen thuộc để giải và nêu ví dụ : Giải phương trình:
 sin2x sin5x = sin3x sin4x
- H: Em có nhận xét gì về phương trình ?
- Tổng hợp và nhận xét.( Gợi ý học sinh phương pháp giải - nếu cần)
- Học sinh tiếp nhận bài toán.
- Nhận xét về cung trong phương trình và từ đó nêu hướng biến đổi: Dùng công thức biến đổi tích thành tổng đưa về dạng:
1/2(cos3x - cos7x) = 1/2(cosx - cos7x)
 cos3x = cosx 3x = x + k2
Vậy phương trình có hai họ nghiệm là: x = k và x = k/2
Giải phương trình: 
 sin2x sin5x = sin3x sin4x
- Học sinh trình bày lời giải phương trình.
 Hoạt động 4: Cũng cố:
	- Tổng hợp các tính chất cơ bản của các hàm số lượng giác.
	- Dạng đồ thị. Một số bài toán liên quan.
 Giáo viên phát phiếu trả lời trắc nghiệm với đề ra như sau:
	Câu 1: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của sin4x + cos4x là:
	A. 0	B. 1	C. 2 	D. 3
	Câu2: Tập giá trị của hàm số y = 2 sin( 3x + ) + 3 là:
	A. [0 ; 1]	B. [2 ; 3]	C. [-2 ; 3]	D. [1 ; 5]
	Câu3: Khi x thay đổi trên ( - ; ) thì y = cosx lấy mội giá trị thuộc:
	A. [ 1/2 ; 1]	B. ( - 1/2 ; 1/2 ).	C. [- 1/2 ; 1/2 ]	D. [ - 1 ; 1/2].
	Câu 4: Số nghiệm của phương tình: sin( x + ) = 1 thuộc đoạn [ ; 2] là:
	A. 1.	B. 2	C. 0. 	D. 3
	- Bài tập: 43 đến 46 : SGK.
Rút kinh nghiệm:
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................... 
Tiết 24: ngày soạn : 25/09/2009 Bài 6: khái niệm phép dời hình và Hai hình bằng nhau
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm được khái niệm hai hình bằng nhau, liên hệ được vớithực tế.
	- Nắm được định lí về hai tam giác bằng nhau trong bài.
 2. Kĩ năng:
	- Biết cách xác định hai hình bằng nhau.
	- Chứng minh được hai hình bằng nhau trong một số trường hợp đơn giản.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ.
 2. Học sinh:
	- Bài cũ, tham khảo bài mới trước khi đến lớp, đồ dựng học tập đầy đủ
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiểntình bài dạy:
Hoạt động 1:Bài cũ : Nêu lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau đã học.
Hoạt động 2: Nêu định lí:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ
- Tiếp nhận định lí và cách chứng minh định lí.
- Chứng minh phép đặt tương ứng trên là một phép dời hình bằng cách kiểm tra các điều kiện của phép dời hình.
- Nêu định lí về hai tam giác bằng nhau.
- Gợi ý học sinh chứng minh : tìm một phép dời hình biến hình này thành hình kia, bằng cách xét phép đặt tương ứng mỗi điểm M thành điểm M' sao cho nếu thì 
- Giới thiệu hình vẽ sẵn.
1. Định lí:
- Nếu hai tam giác ABC và A'B'C" bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C".
- Ghi tóm tắt chứng minh.
Hoạt động 3: Nêu hai hình bằng nhau:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ
- Tìm định nghĩa khác và nêu: Hai tam giác được gọi là bằng nhau nếu có phép biến hình biến tam giác này thành tam giác kia.
- Nhận xét định nghĩa của bạn.
- Lấy các ví dụ minh hoạ.(Mô hình, hình vẽ sẵn).
- Tổng quát hoá: Hai hình H và H' được gọi là bằng nhau nếu có phép biến hình biến hình này thành hình kia.
- Liên hệ mục 1 yêu cầu học sinh tìm cách định nghĩa lại khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giới thiệu hình vẽ sẵn minh hoạ.
- Em hãy tổng quáthoá khái niệm ?
- Nhận xét và treo hình minh hoạ 
2. Thế nào là hai hình bằng nhau.
- Định nghĩa.
- Treo hình minh hoạ.
Hoạt động 4:Cũng cố
	- Khái niệm hai hình bằng nhau.
	- Chứng minh rằng hai hình chữ nhật có cùng kích thước( cùng chiều dài và chiều rộng) thì bằng nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ
- Nêu lại các khái niệm.
- Tiếp nhận bài toán và nhận xét: cần chứng tỏ có một phép dời hìn biến hình này thành hình kia.
- HS: áp dụng tương tự hoặc sử dụng tam giác bằng nhau để kiểm tra.
- Yêu cầu một học sinh nhắc lại các kiến thức đã nắm được trong bài, sau đó tổng hợp và nhận xét các kiến thức cơ bản.
- Nêu bài toán và gọi một học sinh chứng minh.
- H: Để giải bài toán ta cần kiểm tra điều gì ?
- H: Ta có thể áp dụng bài toán tương tự như tam giác hay không ?
- Tổng hợp và nhận xét.
- Chứng minh rằng hai hình chữ nhật có cùng kích thước( cùng chiều dài và chiều rộng) thì bằng.
- Học sinh trình bày lời giải bài toán.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
Tiết 25 Ngày soạn 25/09/2009
Kiểm tra chương i. hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
I. Mục tiêu: Thông bài kiểm tra:
 1. Kiến thức: 
	. Kiểm tra kiến thức từng em học sinh các kiến thức cơ bản về hàm số lượng giác, pương trình lượng giác như:
Tập XĐ, Tập GT, tính chặn lẽ, tính tuần hoàn,GTLN,GTN của các hàm lượng giác
Giải các PTLG cơ bản, PTLG bậc nhất, bậc hai đối với các hàm số LG. PT bậc nhất đối với Sinx và Cosx
 2. Kĩ năng:
	. Luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các tính chất của hàm số lượng giác vào các bài toán cụ thể.
	. Tạo sự linh hoạt cho học sinh trong giải toán.
	. Thành thạo trong việc xét tính chẵn lẻ của các hàm số liên quan đến hàm số lượng giác.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic, tích cực chủ động trong quá trình làm bài.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Soạn giáo án, ra đề có hai phần trắc nghiệm(3 đ) và tự luận(7 đ) . Mỗi lớp có bốn mã đề khác nhau, phô tô mỗi em một đề.
 2. Học sinh:
	- Ôn tập lý thuyết và bài tập ở nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
III. Phương pháp.
	Ra đề : 7 điểm là trung bình, 3 điểm TB khá .Trắc nghiệm 3 điểm, tự luận 7 điểm.
Tập trung học sinh ở tại trường, mỗi em ngồi một bàn 1.2 mét. Xem KT nghiêm túc. 
IV. Nội dung
A. Đề
Đề kiểm tra chương I môn đại số và giải tích lớp 11, năm học 2009-2010
Họ và tên:.Lớp .. Mã đề 080903. Điểm
I.Trắc nghiệm
Câu 1:Hãy điền tiếp vào các ô trống trong bảng dưới đây để được “ Bảng hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về hàm số lượng giác”.
Hàm số
Tập xác định
Tập GT
Tính chẵn lẽ
Tính tuần hoàn
y=sinx
Là hàm số lẽ
Là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 
y=tanx
y=cotx
y=cosx
Câu 2. Số giao điểm của đường thẳng y= và đồ thị hàm số y= sinx trên đoạn là:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 3. Hàm số có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. ymax= 3 và ymin= B. ymax= và ymin= -5 C. ymax= 3 và ymin= -5 D. ymax= 9 và ymin= 
II. Tự luận
Giải các phương trình:
a, b, c, d, 
B. ĐáP áN và biểu điểm
I. Trắc nghiệm 
Câu 1.(2đ)
Hàm số
Tập xác định
Tập GT
Tính chẵn lẽ
Tính tuần hoàn
y=sinx
Là hàm số lẽ
Là HS tuần hoàn với chu kỳ 
y=tanx
Là hàm số lẽ
Là HS tuần hoàn với chu kỳ 
y=cotx
Là hàm số lẽ
Là HS tuần hoàn với chu kỳ 
y=cosx
Là HS Chẵn
Là HS tuần hoàn với chu kỳ 
Câu 2. Đáp án B(0,5đ)
Câu3.Đáp án A(0,5đ)
II. Tự luận
(1 đ) c)(2đ) 
(2đ) d)(2đ)
Tiết 26 Ngày soạn 27/09/2009
Chương II: tổ hợp - xác suất.
Bài 1: quy tắc đếm. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh:
	. Hiểu được khái niệm số phần tử của tập hợp.
	. Cũng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức cơ bản đã học về tập hợp.
	. Học sinh nắm vững quy tắc cộng, quy tắc nhân và liên hệ được các trường hợp cụ thể.
 2. Kĩ năng:
	. Xác định thành thạo số phần tử

File đính kèm:

  • docGiaoan11thaimoi.doc