Giáo án tự chọn 12 – Cơ bản - Tiết 25: Phương trình mặt phẳng

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng giảng dạy

2. Học sinh: Khoảng cách giữa các đối tượng trong không gian - đọc SGK tr 78

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ(5p)

 Câu hỏi: Trong không gian cho mp: Ax + By +Cz + D = 0 ( A2 + B2 +C2 ≠ 0 ). Xác định toạ độ vectơ pháp tuyến và độ dài của vectơ pháp tuyến?

áp dụng:

 Tính độ dài véc tơ pháp của mp: 6x- 2y+ 4z+ 4 = 0

Đáp án: (gv đưa ra khi chữa)

2.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án tự chọn 12 – Cơ bản - Tiết 25: Phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Ngày soạn:16/02/2011
Ngày dạy: /02/2011 Lớp 12A4
Ngày dạy:18/02/2011 Lớp 12A9
Tiết 25: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức :
 Học sinh nhớ công thức tính khoảng cách để vận dụng
Kỹ năng :
 Xác định đúng các yếu tố trong công thức, thay số và tính toán chính xác 
Tư duy :
Phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian cho học sinh để học sinh có cách giải ngắn phù hợp
 4) Thái độ:
Tích cực hoạt động, nghiêm túc, chính xác, lời giải hợp lí
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng giảng dạy
Học sinh: Khoảng cách giữa các đối tượng trong không gian - đọc SGK tr 78
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
 Câu hỏi: Trong không gian cho mp: Ax + By +Cz + D = 0 ( A2 + B2 +C2 ≠ 0 ). Xác định toạ độ vectơ pháp tuyến và độ dài của vectơ pháp tuyến? 
áp dụng:
 Tính độ dài véc tơ pháp của mp: 6x- 2y+ 4z+ 4 = 0
Đáp án: (gv đưa ra khi chữa)
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Công thức tính khoảng cách(5p)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV: Nêu định nghĩa khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
GV : Cho pt mặt phẳng và toạ độ điểm đi tìm công thức tính khoảng cách
GV: Mối quan hệ của và 
? Tính . 
GV hướng dẫn cách nhớ công thức.
? Nêu định nghĩa khoảng cách giưã hai mặt phẳng song song.
 Mo
 M1
Trong không gian Oxyz cho có PT 
Ax + By +Cz + D = 0 và điểm 
M0( x0;y0;z0). Gọi M1 là hình chiếu của M0 trên . Ta có:
Định lí : SGK tr 78
Hoạt động 2 : Củng cố công thức (15p)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày lời giải
HS: thực hiện theo yêu cầu của gv
Ví dụ 1 : Cho M(0, -1, 1 ) và
 mp (P ):3x – y + 2z – 6 = 0 
 (Q): 6x -2y + 4z + 4 = 0 
Tính d(M,(P)) = ?
Tính d((P),(Q)) =?
Kết quả :
d =
d((P),(Q))= 
Hoạt động 3 : Củng cố toàn bài (15p)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV Chia Hs thành nhóm thực hiện yêu cầửctong phiếu học tập
GV hưóng dẫn HS giải bài tập :
 Tìm điẻm M nằm trên oy cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng :
 2x + 3y + z - 17 = 0
 + Nhóm 3 :
 Tìm điểm M cách đều hai mặt phẳng : x + y – z + 5 = 0 và x – y – z + 1 = 0
Bài tập : Cho hai mặt phẳng
 : 3x – y + 2z -6 = 0
 : 6x – 2y + 4z + 4 = 0
a) Chứng minh rằng song song 
b) Tính khoảng cách giữa và 
HS: chữa bài tập
3. Củng cố (3p)
Khoảng cách là một số không âm .
Cần phân biệt k/c từ một điểm đến một mp với tập hợp các điểm cách dều hai mặt phẳng. Trong đó :
 + Hai mặt phẳng cắt nhau hoặc
 + Hai mặt phẳng song song
Các đối tượng cách đều – Tức chúng có cùng khoảng cách
4. Hướng dẫn về nhà(2p)
 + Tim tập hợp các điểm M trong không gian cách dều mp ( ) : x + y – 2z + 1 = 0
 + Bài tập : 19 . 20 SGK – Tr 90

File đính kèm:

  • docTiet 25- Phuong trinh mat phang.doc