Giáo án tự chọn môn Toán 10 - Học kì I

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức:

 - Quy tắc 3 điểm đối với phép cộng (trừ), quy tắc hình bình hành.

 - Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.

2. Kỷ năng

 - Tìm được vectơ tổng, vectơ hiệu.

 - Chứng minh được đẳng thức vectơ.

 - Dựng 2 vectơ bằng nhau được.

II. Chuẩn bị

 GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát

 HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ.

III. Phương pháp

 Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.

IV. Tiến trình dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ (không)

 2. Bài mới

 

doc71 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tự chọn môn Toán 10 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
0
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, y = |ax + b|
	- Viết phương trình đường thẳng.
2. Kỷ năng
	- Lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hsố y = ax + b; y = |ax + b|
	- Viết được phương trình đường thẳng.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về Hàm số y = ax + b
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Bài 1: Cho biết chiều biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 2x – 3 	b) y = -2x + 1	c) y = 	d) y = 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu Hs nhắc lại chiều biến thiên của hàm số y = ax + b.
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị?
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét bài làm.
- Nhận xét và sửa sai nếu cần.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm và trình bày.
- Nhận xét bài của nhóm bạn
	2x + 1 với x ≤ 0
Bài 2: Cho hàm số y = 	- x + 1 với 0 < x ≤ 5
	4 với x > 5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ
- Thảo luận nhóm và vẽ
- Nhận xét và sửa sai.
- Trả lời
- Thảo luận và vẽ
Bài 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = |x + 1|
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hãy viết lại hàm số dưới dạng bỏ dấu tuyệt đối
- Gọi 1 HS lập bảng biến thiên
- Gọi HS khác nhận xét và GV sửa.
- Gọi 2 Hs lên vẽ, mỗi HS vẽ 1 nhánh.
- Nhận xét và chính xác hóa kiến thức.
- Trả lời.
- Hs vẽ bảng biến thiên
- lên bảng vẽ đồ thị
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1; 2) và B(-1; 3)
- Cách làm?
- Thảo luận nhóm.
- Nhận xét các bước làm, chỉnh sửa cách viết.
- Thay tọa độ A, B vào y = ax + b.
- Thảo luận và trình bày kết quả
- Đáp số 
* Củng cố:
	- Nhắc lại cách vẽ hàm số trên từng khỏang.
	- Nhắc lại các bước viết phương trình.
* Dặn dò: Xem lại các bài đã giải
	 Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập
BÀI TẬP (TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ)
Tiết 13
Ngày sọan: 30/8/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức	
	- Chứng minh một đẳng thức vectơ.
	- Dựng điểm khi biết 1 đẳng thức vectơ.
	- Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2. Kỷ năng
	- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Nội dung:
Bài 1: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Chứng minh rằng: 
b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh 
Bài 2: Cho tam giác ABC. Dựng điểm M sao cho 
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ và 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1: 
- Vẽ hình lên bảng.
- Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ?
- Vectơ tổng của ?
- Hướng chứng minh câu a và b?
- Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1 và 2 câu a; nhóm 3 và 4 câu b.
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 2: 
- Vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS nêu cách tìm.
- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 3: 
- Vẽ hình lên bảng
- Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ là làm gì?
- Hướng phân tích ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Sửa bài cho HS.
- Hướng dẫn HS phân tích 
- Vẽ hình vào tập
- Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Thảo luận nhóm và trình bày.
- Vẽ hình vào tập.
- Nêu cách tìm.
- Thảo luận nhóm và trình bày.
- Vẽ hình vào tập.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu cách làm.
- Cả lớp tự làm bài
- Theo dõi GV sửa bài.
* Củng cố:
	- Hệ thống lại kiến thức.
* Dặn dò: Xem lại các bài đã giải
	 Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập
BÀI TẬP (HÀM SỐ BẬC HAI)
Tiết 14
Ngày sọan: 5/9/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
	- Viết phương trình parabol.
2. Kỷ năng
	- Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
	- Viết được phương trình parabol.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Bài 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x2 + 2x + 3	b) y = 2x2 + x – 2	c) y = x2 + 2x + 2	d) y = x2 + 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS nhắc lại định lý về sự biến thiên.
- Để lập bảng biến thiên cần tìm gì?
- Các bước vẽ đồ thị?
- Nếu đồ thị không có giao điểm với Ox thì cần phải tìm thêm điểm bằng cách nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 câu.
- Theo dõi nhóm hoạt động.
- Nhận xét và sửa sai từng bài.
- Nhấn mạnh những chỗ dễ sai.
a)
c) 
- Trả lời câu hỏi.
- Cần tìm a, -b/2a; -D/4a
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm và trình bày
b)
d) 
Bài 2: Viết phương trình parabol y = ax2 + bx + c biết.
a) Parabol đi qua 3 điểm M(0; 2) N(1; 5) P(-1; 1)
b) Parabol có đỉnh I(-2; 2) và đi qua điểm M(-3; 3)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Parabol có dạng (P): y = ax2 + bx + c
Parabol đi qua M, N, P ta có được điều gì?
- Hãy nêu cách giải hệ (*)
- Gọi HS lên bảng giải tiếp.
- Nhận xét và sửa sai.
b) 
- Hãy nêu cách giải câu b ? 
- Có giải được hệ (**) không?
- Nếu không phải làm sao?
Ta có hệ 
 (*)
- Thay c vào
- Đáp số y = x2 + 2x + 2
- Thay tọa độ I và M và phương trình (P)
 (**)
Ta có đỉnh => 
=> b = -2a thay vào phương trình(**)
Đáp số: y = x2 + 4x + 6
* Củng cố:
	- GV hệ thống lại kiến thức.
* Dặn dò: Xem lại các bài đã giải
	 Làm lại các bài đã thảo luận nhóm vào tập
BÀI TẬP (TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ)
Tiết 15
Ngày sọan: 30/9/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức	
	- Chứng minh một đẳng thức vectơ.
	- Dựng điểm khi biết 1 đẳng thức vectơ.
	- Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2. Kỷ năng
	- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
NỘI DUNG:
Bài 1: Cho tứ giác ABCD, gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của IJ. Chứng minh: 
Bài 2: Cho ∆ABC, D là trung điểm của BC, M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BM. Chứng minh:
a) 	b) 	c) 
Bài 3: Cho ∆ABC, E là một điểm trên BC sao cho . Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: - Vẽ hình lện bảng
- GV nêu phương pháp chứng minh đẳng thức.
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 2: - Vẽ hình lện bảng
- Nhóm 1 và 2 làm câu a.
- Nhóm 3 và 4 làm câu b.
- Nhóm 5 và 6 làm câu c.
- Cho nhóm khác nhận xét bài của nhóm bạn
- Sửa bài của từng nhóm.
Bài 3: - Vẽ hình lện bảng
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải.
- Hướng dẫn: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi 1 HS khác nhận xét.
- Sửa bài của học sinh.
- Vẽ hình vào tập
- HS lĩnh hội kiến thức.
- Thảo luận nhóm và trình bày.
- Vẽ hình vào tập
- Thảo luận nhóm và trình bày bài giải lên bảng.
- Vẽ hình vào tập
- Học sinh lên bảng làm bài.
* Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống lại kiến thức
* Dặn dò: Về nhà làm các bài đã thảo luận nhóm vào tập.
BÀI TẬP (HÀM SỐ BẬC HAI)
Tiết 16
Ngày sọan: 30/9/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
	- Viết phương trình parabol.
2. Kỷ năng
	- Lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
	- Viết được phương trình parabol.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Bài 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = x2 + 2x + 3	b) y = x2 -2 x + 1	
c) y = -2x2 - 1 	d) y = -2x2 + 3x +1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chia lớp thành 4 nhóm làm bài, mỗi nhóm 1 câu.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét và sửa sai (nếu có)
* Đồ thị
a) 
c) 
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Chú ý nghe GV sửa.
b) 
d) 
Bài 2: Viết phương trình parabol y = ax2 + bx + c biết.
a) Parabol đi qua điểm A(0; 2) và có trục đối xứng x = -1
b) Parabol có đỉnh A(-3; 0); B(0; -3) và có tung độ đỉnh bằng -4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS nêu cách giải câu a.
- Nếu HS không biết thì GV hướng dẫn:
+Tìm thêm điểm đối xứng của A qua TĐX
+ Thay tọa độ A và A’ vào pt tổng quát của parabol.
+ Sử dụng công thức của trục đối xứng.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét và sửa sai.
- Đáp số: y = x2 + 2x + 2
b) 
- Gọi HS nêu cách giải câu b ?
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các pt có được.
- Gọi HS lên giải.
- Nhận xét và sửa sai.
- Trả lời.
- Lên bảng làm bài.
- Nghe GV sửa.
- Trả lời.
- 
Đáp số: y = x2 + 4x + 6
* Củng cố:
	- Nhắc lại các bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2.
- Nhắc lại các bước tìm a, b, c của parabol.
* Dặn dò: Về nhà làm các bài đã thảo luận nhóm vào tập.
BÀI TẬP (TÍCH VECTƠ VỚI MỘT SỐ)
Tiết 17
Ngày sọan: 5/10/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức	
	- Chứng minh một đẳng thức vectơ.
	- Dựng điểm khi biết 1 đẳng thức vectơ.
	- Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
2. Kỷ năng
	- Thành thạo các bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập liên quan đến kiến thức trên
	HS: Ôn lại các kiến thức về Vectơ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Tính:
a) 
b) 	
c) 
- Vẽ hình lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng làm a và b.
- Nhận xét và sửa bài cho học sinh
- Gọi 1 HS trả lời câu c.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng:
a) 	
b) 
- Vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh câu a, b
- Chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận làm bài
- Nhận xét và sửa sai bài làm của các nhóm 
Bài 3: Cho ∆ABC có trọng tâm G. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. CMR: 
- Vẽ hình lên bảng
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và sửa bài cho HS
- Ghi đề bài
- Vẽ hình vào tập
- Lên bảng làm bài.
- Ghi đề bài
- Vẽ hình vào tập.
- Nêu cách chứng minh
- Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày.
- Vẽ hình vào tập
- cả lớp tự làm bài.
- Theo dõi giáo viên sửa bài
* Củng cố:
	- Hệ thống lại kiến thức.
* Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
ĐẠI SỐ ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết 18
Ngày sọan: 7/10/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Tập xác định của hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hàm số y = ax + b.
- Hàm số y = ax2 + bx + c.
2. Kỷ năng
	- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập liên quan đến kiến thức trên
	HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số:
a) 
b) 
c) 	
d) 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:
a) 	b) 
- Chia lớp thành 2 nhóm làm bài.
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:
a) y = x2 – 3x + 2 	b) y = -2x2 + 3x + 5
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và sửa sai.
* Đồ thị
a) 
- Lên bảng làm bài.
- Nghe GV sửa sai.
- Thảo luận nhóm làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
b) 
* Củng cố: Hệ thống lại 1 số kiến thức quan trọng của chương.
* Dặn dò: Học bài và làm các bài tập đã làm lại các bài tập trên lớp
BÀI TẬP TỔNG HỢP (HÌNH HỌC)
Tiết 19
Ngày sọan: 12/10/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Vectơ bằng nhau, vectơ đối, vectơ cùng phương, cùng hướng
- Tổng và hiệu hai vectơ
- Tích của vectơ với một số thực.
2. Kỷ năng
	- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập liên quan đến kiến thức trên
	HS: Ôn lại các kiến thức về vectơ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Bài 1: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và sửa sai.
- Trả lời.
- Lên bảng làm bài.
- Nghe Gv sửa bài
Bài 2: Cho ∆ABC. Dựng điểm M thỏa mãn .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài.
- Nhận xét bà giải của các nhóm.
- Vẽ hình vào tập
- Nêu cách giải.
- Thảo luận nhóm làm bài.
Bài 3: Cho DABC coù M, D laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB, BC vaø N laø ñieåm treân caïnh AC sao cho = . Goïi K laø trung ñieåm cuûa MN. Phaân tích vectô theo hai vectô vaø 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vẽ hình lên bảng
- Phân tích vectơ theo hai vectơ và nghĩa là làm gì?
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét và sửa sai.
- Vẽ hình vào tập
- Trả lời.
- Trả lời.
Đáp số: = + 
 = + 
* Củng cố: - Hệ thống lại 1 số kiến thức quan trọng.
 - Làm các câu trắc nghiệm SGK Trang 27, 28.
* Dặn dò: Học bài và làm các bài tập đã làm lại các bài tập trên lớp
BÀI TẬP TỔNG HỢP (ĐẠI SỐ)
Tiết 20
Ngày sọan: 14/10/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Tập xác định của hsố, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hàm số y = ax + b.
- Hàm số y = ax2 + bx + c.
2. Kỷ năng
	- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập liên quan đến kiến thức trên
	HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) 	b) y = x2 - |x| + 2 
- Nhắc lại các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số?
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = |2x – 1|
- Gọi 1 HS bỏ trị tuyệt đối.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài.
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Tìm 1 hàm số bậc hai biết rằng đồ thị của nó là 1 parabol có đỉnh I(1; 1) và đi qua điểm A(). Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm.
- Gọi HS nêu cách giải.
- Dạng tổng quát của hàm số cần tìm?
- Gọi 1 HS nêu các pt có được từ đề bài.
- Gọi 1 HS giải hệ pt vừa tìm được.
- Gọi 1 HS nêu các bước vẽ đồ thị?
- Đỉnh ? Trục đối xứng ?
- Giao điểm với Ox, Oy?
- Gọi HS tìm thêm 1 vài điểm khác?
- Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị
- Nhận xét và sửa sai.
- Trả lời.
- Lên bảng làm bài.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm làm bài.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đáp số : y = -2x2 + 4x – 1.
- Trả lời.
- Đỉnh I(1 ; 1) ; Trục đối xứng x = 1.
- Giao với Oy: A(0; -1)
- Giao với Ox: khó nên không tìm.
- Trả lời.
* Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức đã học.
* Dặn dò: Làm các bài tập đã thảo luận nhóm vào tập
BÀI TẬP (ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH)
Tiết 21
Ngày sọan: 15/10/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết được điều kiện của phương trình.
	- Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
2. Kỷ năng
	- Tìm được điều kiện của phương trình.
	- Giải được phương trình bằng phép biến đổi tương đương.
	- Giải được phương trình hệ quả.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về phương trình .
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Nội dung:
Bài 1: Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a) = 3x2 + 1	b) 
c) 	d) 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 2x + 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1:
- Nhắc lại điều kiện của pt f(x) = g(x) ?
- Chia thành 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 câu.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét và sửa sai (nếu có)
Bài 2: 
- Trước hết cần làm gì?
- Với từng câu:
 + Yêu cầu HS nêu cách làm.
 + Cho HS thảo luận và trình bày
 + Nhóm khác nhận xét.
 + Nhận xét bài làm của các nhóm
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét bài bạn.
- Tìm điều kiện của phương trình.
+ Thảo luận
* Củng cố:
	- Nhấn mạnh lại những chỗ HS dễ sai.
	- Chú ý khi kết luận nghiệm cần so lại với điều kiện
* Dặn dò: Làm các bài tập đã thảo luận nhóm vào tập
BÀI TẬP (HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ)
Tiết 22
Ngày sọan: 17/10/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Tọa độ của điểm trên trục số.
- Độ dài đại số của vectơ trên trục
	- Tọa độ của vectơ trên hệ trục. 
2. Kỷ năng
	- Làm được các bài toán liên quan đến các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về hệ trục tọa độ.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Bài 1: Treân truïc x'Ox cho 2 ñieåm A, B coù toïa ñoä laàn löôït laø -2 vaø 5.
a/ Tìm ñoä daøi ñaïi soá cuûa 
b/ Tìm toïa ñoä trung ñieåm I cuûa ñoaïn thaúng AB
Bài 2: Treân truïc x'Ox cho 4 ñieåm A(-2) ; B(4) ; C(1) ; D(6)
a/ CMR : + = 
b/ Goïi I laø trung ñieåm AB. CMR : 
c/ Goïi J laø trung ñieåm CD. CMR : 
Bài 3: Viết tọa độ của các vectơ sau:
; 	; 	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1: 
- Nhắc lại ký hiệu của độ dài đại số của và cách tính độ dài đại số theo tọa độ?
- Gọi HS cho biết = ?
- Gọi HS đưa ra cách tìm tọa độ I ?
- Hướng dẫn.
+ Tọa độ của điểm I bằng độ dài đại số của vectơ nào?
+ Mối liên hệ giữa , ?
+ Độ dài đại số của ?
+ Vậy tọa độ của I bằng?
- Trả lời.
- = 7
- Trả lời.
- Trả lời.
Tọa độ I bằng ½ tọa độ của A cộng tọa độ B
Vậy I có tọa độ là 
Bài 2: 
a) Cách làm?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
b) Cách làm?
- Tọa độ của điểm I?
- Vế trái bằng?
- Vế phải bằng?
- Kết luận?
c) 
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài.
Bài 3: 
- Gọi 4 HS lên bảng viết tọa độ của các vectơ đã cho.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Lên bảng làm.
- Trả lời.
- Tọa độ của I là 1.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm làm bài.
- Lên bảng làm bài.
* Củng cố: Trắc nghiệm
1. Trên trục x’Ox cho M(-2) và N(3). Độ dài đại số của là:
	a. 5	b. -5	c. 1	d. ½
2. Trên trục x’Ox cho M(-3) và N(-6). Tọa độ trung điểm của đọan thẳng MN là:
	a. -3/2	b. 3/2	c. 9/2	d. -9/2
Đáp số: 1. a	2.d
* Dặn dò: Làm các bài tập đã thảo luận nhóm vào tập BÀI TẬP
Tiết 23
Ngày sọan: 20/10/2010
(Bài tập phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Giải và biện luận phương trình ax + b = 0
	- Giải phương trình trùng phương
2. Kỷ năng
	- Biện luận được phương trình ax + b = 0
	- Giải được phương trình trùng phương
II. Chuẩn bị
	GV: Chọn các tập tập phù hợp có trong SGK tự chọn theo chủ đề bám sát
	HS: Ôn lại các kiến thức về giải và biện luận phương trình bậc nhất.
III. Phương pháp
	Thảo luận nhóm, đặt những câu hỏi gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ (không)
	2. Bài mới
Nội dung bài học:
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(x – 2) = 3x + 1	b) m(mx -2) = 9x + 6
c) (m2 – 3m )x + 5m= -2x + m2 + 6	d) m2x + 2m = -x + 3
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) x4 – 3x2 – 4 = 0	b) x4 -x2 + = 0
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bài 1:
a) phương trình này là phương trình gì?
 ẩn là gì? Bậc mấy?
- phương trình đã đúng dạng chưa?
- Gọi HS đưa về đúng dạng
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước biện luận.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài của HS
b) Cho HS thảo luận nhóm làm 

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10_HK1.doc