Giáo án Tự chọn môn Toán 10 năm 2006

1. Bài cũ : Lồng vào trong các hoạt động học tập

2. Bài mới.

Hoạt động1.Tìm hiểu nhiệm vụ

Bài 1. Cho hai điểm phân biệt A và B

a) Hãy xác định các điểm P, Q, R biết .

 

b) Với điểm O bất kì và ba điêm P, Q, R ở câu a chứng minh rằng.

 

Bài 2. Cho tam giác ABC, I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Một đường thẳng d thay đổi luôn luôn đi qua I, lần lượt cắt hai đường thẳng CA và CB tại A' và B' . Chứng minh rằng giao điểm M của AB' và A'B nằm trên một đường thẳng cố định.

Hoạt động 2. HS độc lập giải câu thứ nhất dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.

 

doc45 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán 10 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 AB.
Ngày soạn 15/11/2006
Ngày dạy 16/11/2006.
Tiết 4. 
1. Bài cũ :
Lồng vào các hoạt động học tập.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Cho hàm số y = -2x2+3x-
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b. Dựa vào đồ thị, hãy nêu các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá trị dương.
c. Dựa vào đồ thị, hãy nêu các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá trị âm.
d. Hãy suy ra đồ thị hàm số y=
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a. Tập xác định của hàm số là R
Ta có : - và =
a= -2 <0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng (; +) và đồng biến trên khoảng (-;).
Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số là một parabol (P) đỉnh là I (;), nhận đường thẳng x= làm trục đối xứng, đồ thị hướng bề lõm lên trên
+ Giao với trục hoành
+ Giao với trục tung.
b. Hàm số nhận giá trị âm với mọi x( khi x= hàm số nhận giá trị bằng 0)
c. Vẽ đồ thị hàm số theo quy trình đã học .
* Hướng dẫn và kiểm tra và hướng dẫn các bước thực hiện của HS
1. Tìm tập xác định
2. Sự biến thiên:
a. Chiều biến thiên:
b. Bảng biến thiên:
3. Đồ thị hàm số
* Dựa vào đồ thị hãy chỉ các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá trị dương ?
* Dựa vào đồ thị hãy chỉ ra các khoảng trên đó hàm số chỉ nhận giá trị âm ?
* Hãy suy ra đồ thị hàm số đã cho
+ Bước 1: Vẽ đồ parabol (p1)-2x2+3x-.
+ Bước 2: Vẽ parabol (p2) bằng cách lấy đối xứng (p1) qua trục hoành.
+ Bước 3: Gạch bỏ những điểm thuộc (p1) và (p2) nằm phía dưới trục hoành.
Hoạt động 2: Cho hàm số bậc hai f(x) = ax2+ bx+c có giá trị nhỏ nhất bằng khi x=và nhận giá trị bằng 1 khi x= 1.
 a) Xác định các hệ số a, b và c. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số nhận được.
 b) Xét đường thẳng y=mx, kí hiệu bởi (d). Khi d cắt (P) tại hai điểm A và B phân biệt, hãy xác định toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng khi x=nên =và =, suy ra a=-b và -a + 4c=3.
* Hàm số có giá trị bằng 1 khi x=1 nên f(1)=a+b+c=1, suy ra c=1(do a=-b). Do đó a=4c-3=1 và b=-1.
Vậy hàm số cần tìm là y=x2-x+1.
* Khảo sát xem như bài tập về nhà.
b. Đường thẳng y=mx cắt parabol (P) tại hai điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) nếu và chỉ nếu phương trình x2-x+1=mx hay x2-(1+m)x+1=0 có hai nghiệm phân biệt, tức là biệt thức dương.
Khi đó hai nghiệm của (1) chính là x1 và x2. Theo định lí Vi-ét, ta có 
x1+x2=1+m
Từ hai suy ra hoành độ trung điểm C của đoạn thẳng AB là xC=
* Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện của HS 
+ Hàm số y= ax2+bx+c 
- a> 0 hàm đạt giá trị nhỏ nhất là tại x =
- a<0 hàm số đạt giá trị lớn nhất là tại x= .
- hàm số đi qua điểm (1;1) ta có điều gì ?
+ Xác định toạ độ giao điểm giao điểm của đường thẳng (d) và (P) ?
Bài tập về nhà:
Câu 1: Cho hàm số y=x2-4x+m (1)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=3. Dựa vào đồ thị hàm số vừa vẽ, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho x2-4x+3 >0 . 
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ xA, xB thoả mãn điều kiện: x2A+x2B= 9
Câu 2: Biết rằng đồ thị hàm số bậc hai y=f(x), trong đó f(x)= ax2=px+q có đồ thị là parabol (P) với đỉnh là điểm I(2;-3) .
a) Cần phải tịnh tiến parabol y=x2 như thế nào để có parabol (P) 
b) Xác định hàm số y=f(x) rồi khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của nó.
c) Nếu tịnh tiến parabol (P) sang phải 1 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào ?
Câu 3: Cho hàm số y=0,5 x2=mx+2,5 
a) Tìm m sao cho đồ thị hàm số nói trên là parabol nhận đường thẳng x=-3 làm trục đối xứng.
b) Với giá trị nào của m, hãy khảo sát sự biến thiên, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đó.
c) Đường thẳng y=2,5 cắt parabol vừa vẽ tại hai điểm . Tính khoảng cách giữa hai điểm đó.
Ngày soạn 16/11/2006
Ngày dạy 17/11/2006.
Tiết 5.
1. Bài cũ :
Lồng vào các hoạt động học tập.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số y=-x2+5x+6. Hãy sử dụng đồ thị để biện luận theo tham số m số điểm chung của parabol y=-x2+5x+6 và đường thẳng y=m.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
+ Đỉnh là điểm I
+ Trục đối xứng là đường thẳng x= .
+ Hướng bề lõm xuống dưới.
+ Giao với trục Oy: A(0;6).
+ Giao với trục Ox: B(-1;0) và C(6;0)
* Kiểm tra việc thực hiện các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
+ Toạ độ đỉnh.
+ Trục đối xứng.
+ Hướng bề lõm.
+ Một số điểm đi qua.
+ Vẽ đồ thị
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
*Dựa vào đồ thị chỉ ra số giao điểm của đường thẳng và parabol.
+ Nếu m > thì đường thẳng và parabol không có điểm chung.
+ Nếu m < thì đường thẳng và parabol có hai điểm chung phân biệt
+ Nếu m = thì đường thẳng và parabol có một điểm chung.
*Yêu cầu HS dựa vào đồ thị chỉ ra giao điểm của đường thẳng và đường công.
* Làm cho Hs thấy được số giao điểm chính là số nghiệm của phương trình đã cho .
* Chú ý các sai lầm cho HS.
Hoạt động 2: Vẽ đồ thị của hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của nó:
f(x) = 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Đồ thị hàm số đã cho là sự lắp ghép của hai đồ thị hàm số .
* Vẽ đồ thị hàm số y=2x+1 ứng với x 0, vẽ đồ thị hàm số y=x2+4x+1 ứng với x <0.
*Nhận xét gì về đồ thị của hàm số đã cho ?
*Nêu cách vẽ đồ thị hàm số đó ?
* Từ đồ thị suy ra bảng biến thiên của hàm số 
Hoạt động 3. Một parabol có đỉnh là điểm I(-2;-2) và đi qua gốc toạ độ.
Hãy cho biết phương trình trục đối xứng của parabol, biết rằng nó song song với trục tung.
Tìm điểm đối xứng với gốc toạ độ qua trục đối xứng trong câu a).
 Tìm hàm số có đồ thị là parabol đã cho.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Trục đối xứng là đường thẳng 
 x =- .
* Từ toạ độ đỉnh suy ra trục đối xứng của parabol.
* Chỉ ra trục đối xứng và suy ra điểm O cần tìm .
+ Đồ thị đi qua gốc toạ độ ta có được c=0.
*Trục đối xứng của parabol y = ax2+bx+c là đường thẳng nào ? 
*Biết toạ độ đỉnh có suy được trục đối xứng hay không ?
* Suy ra trục đối xứng của parabol ?
* Nêu điểm đối xứng với điểm O qua gốc toạ độ ? 
* Hãy suy ra hàm số đã cho dựa vào toạ độ đỉnh và đi qua gốc toạ độ
+ Đi qua gốc toạ độ ta có được điều gì ?
Tiết theo ppct 11-16.
Ngày soạn 26/11/2006.
bài 3. phương trình và hệ phương trình
Số tiết 6.
1. Mục tiêu 
Cũng cố và khắc sâu 
	1.1 Về kiến thức
	- Khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả; hiểu các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi cho phương trình hệ quả.
	-Nắm vững công thức và các phương pháp giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai một ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
	- Hiểu ý nghĩa hình học của các nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất và bậc hai
	1.2 Về kĩ năng
 	- Biết cách giải và biện luận:
	+ Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
	+ Phương trình dạng và phương trình chứa ẩn ở mẫu;
	+ Phương trình trùng phương;
	+ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (bằng định thức cấp hai).
	- Biết cách giải không biện luận.
	+ Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
	+ Một số hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
	- Biết cách giải một số bài toán về tương giao giữa đồ thị của hai hàm số bậc không quá hai.
	1.3 Về thái độ, tư duy 
	- Biết qui lạ về quen. 
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
2.1 Thực tiễn
- HS đã học định nghĩa phương trình, hai phương trình tương đương. 
- HS đã học cách giải các phương trình trên. 
2.1 Phương tiện 
- Chuẩn bị hệ thống bài tập.
- Thước kẻ, compa, bảng phụ.
3. Gợi ý về PPDH
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
 Lồng vào trong các hoạt động học tập.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
Câu 1: Tìm các giá trị của p để các phương trình sau vô nghiệm.
Câu 2: Tìm các giá trị của q để mỗi phương trình sau có vô số nghiệm.
Câu 3: Tìm các giá trị của m để mỗi phương trình sau chỉ có một nghiệm.
Câu 4: Với giá trị nào của tham số a thì phương trình 
.
có hai nghiệm phân biệt.
Câu 5: Giải và biện luận phương trình sau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Chép ( hoặc nhận )bài tập.
Đọc hoặc nêu thắc mắc về đầu bài.
Định hướng cách giải bài toán.
Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu đầu tiên và câu thứ hai có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Ghi nhận cách giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Khắc sâu cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 3: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu thứ ba có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Điều kiện của phương trình là .
Phương trình đã cho luôn có một nghiệm đó là x=2.
Điều kiện để phương trình có một nghiệm là nghiệm x=m phải bị loại hoặc trùng với nghiệm x=2.
Điều kiện của phương trình.
Phương trình đã cho luôn có một nghiệm .
Điềukiện để phương trình đã cho có đúng một nghiệm.
Hoạt động 4: Tiến hành giải câu thứ bốn có sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Điều kiện của phương trình là .
Phương trình đã cho luôn có một nghiệm đó là x= a.
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là một nghiệm còn lại bị loại
Điều kiện của phương trình.
Phương trình đã cho luôn có một nghiệm .
Điều kiện để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Hoạt động 5: HS độc lập tiến hành giải câu thứ năm dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Trường hơp m = 1 phương trình đã cho vô nghiệm.
Trường hợp m-1 phương trình đã cho thoã mãn với mọi x
Trường hợp m phương trình đã cho có một nghiệm.
Hướng dẫn và kiểm tra các bước thực hiện
+ Chuyển phương trình về dạng ax=b
+ Xét trường hợp a= 0
- Nếu b=0 phương trình thoã mãn với mọi x
- Nếu b0 phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Xét trường hợp b 0 phương trình đã cho có đúng một nghiệm là x=
3. Bài tập :
Câu 1: Với mỗi phương trình sau, biết một nghiệm, hãy tìm tham số m và nghiệm còn lại:
Câu 2: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
Câu 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có hai nghiệm bằng nhau:
Câu 4: Biện luận số giao điểm của hai parabol sau theo tham số m:
Ngày soạn 2/12/2006.
Ngày dạy 4/12/2006
Tiết 2.
1. Kiểm tra bài cũ :
 Lồng vào trong các hoạt động học tập.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ.
Câu 1: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm bằng nhau.
Câu 2: Tìm các giá trị của a để hiệu hai nghiệm của phương trình sau bằng 1.
Câu 3: Giả sử a,b là hai số thoả mãn a > b >0. Không giải phương trình .
Hãy so sánh tỉ số giữa tổng hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của phương trình.
Câu 4: .
có hai nghiệm phân biệt.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Chép ( hoặc nhận )bài tập.
Đọc hoặc nêu thắc mắc về đầu bài.
Định hướng cách giải bài toán.
Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu đầu tiên có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Ghi nhận cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Khắc sâu cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn.
Hoạt động 3: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu thứ hai có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu thứ hai được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Ghi nhận cách vận dụng định lí Vi-ét.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Khắc sâu cách vận dụng định lí Vi-ét.
Hoạt động 4: Tiến hành giải câu thứ ba có sự hướng dẫn và điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu thứ ba được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hoạt động 5: HS độc lập tiến hành giải câu thứ bốn dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu thứ bốn được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
3. Bài tập .
Ngày soạn 10/12/2006.
Ngày dạy 11/12/2006.
Tiết 3
1. Bài cũ : Lồng vào trong các hoạt động học tập 
2. Bài mới.
Hoạt động1.Tìm hiểu nhiệm vụ
Bài 1. Giải hệ phương trình. 
Bài 2. Giải và biện luận phương trình sau..
Bài 3. Giải các hệ phương trình sau.
Bài 4. Một ca nô chạy trên sông 8 giờ, xuôi dòng 135 km và ngược dòng 63 km. Một lần khác, ca nô cũng chạy trên sông trong 8 giờ, xuôi dòng 108 km và ngược dòng 84 km. Tính vận tốc dòng nứôc chảy và vận tốc của ca nô ( biết rằng vận tốc thật cuả ca nô và vận tốc dòng nước chảy trong cả hai lần là bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Chép ( hoặc nhận )bài tập.
Đọc hoặc nêu thắc mắc về đầu bài.
Định hướng cách giải bài toán.
Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2. HS độc lập giải câu thứ nhất dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Chú ý cách giải khác.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hướng dẫn các cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như bài tập về nhà).
Hoạt động 3. HS độc lập giải câu thứ hai dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Chú ý cách giải khác.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hướng dẫn các cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như bài tập về nhà).
Hoạt động 4. HS độc lập giải câu thứ ba dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Chú ý cách giải khác.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hướng dẫn các cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như bài tập về nhà).
Hoạt động 5. HS độc lập giải câu thứ tư dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Chú ý cách giải khác.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hướng dẫn các cách giải khác nếu có ( việc giải theo cách khác coi như bài tập về nhà).
Ngày soạn 17/12/2006.
Ngày dạy 18/12/2006.
Tiết 4
1. Bài cũ : Lồng vào trong các hoạt động học tập.
2. Bài mới.
Hoạt động1.Tìm hiểu nhiệm vụ
Bài 1. Giải phương trình. 
Bài 2. Giải phương trình sau.
Bài 3. Giải và biện luận phương trình sau.
Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn có cạnh BC=a, đường cao AH =h. Một hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác (
 có chu vi bằng 2p (p là độ dài cho trước). Hãy tính độ dài cạnh PQ của hình chữ nhật MNPQ, biện luận theo p, a, h.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Chép ( hoặc nhận )bài tập.
Đọc hoặc nêu thắc mắc về đầu bài.
Định hướng cách giải bài toán.
Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 2. HS độc lập giải câu thứ nhất dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán).
Ghi nhận phương pháp giải ( chia cả tử và mẫu cho x).
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu phương pháp giải .
Hoạt động 3. HS độc lập giải câu thứ hai dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp .
Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất ) cho cả lớp.
Hoạt động 4. HS độc lập giải câu thứ ba dưới sự hướng dẫn điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải.
Độc lập tiến hành giải toán.
Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
Chú ý cách giải khác.
Giao nhiệm vụ và theo dõi họat động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
Đánh giá kết quả hoàn 

File đính kèm:

  • docGiao an Tu chon.doc