Giáo dục, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hải đảo ở cấp tiểu học
Biển là một loại hình thủy vực nước mặn của đại dương thế giới, nằm sát các đại lục và ngăn cách với đại dương ở phía ngoài bởi hệ thống đảo và bán đảo, và ở phía trong bởi bờ đại lục (còn gọi là bờ biển).
(Thủy vực là một vùng trũng bất kỳ trên bề mặt Trái Đất có chứa nước thường xuyên, bất kể nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, với hình thái với quy mô khác nhau.
ộ phận của đất liền bị tách ra do hiện tượng sụt lún của lục địa (ví dụ đảo Grơnlen của Đan Mạch...), hoặc núi lửa phun ở đáy biển, đại dường (Haoai...), cũng có thể do san hô... Đảo và quần đảo - Quần đảo gồm nhiều đảo lớn, nhỏ nằm gần nhau, có quan hệ với nhau về mặt phát sinh và cùng mang một tên chung (ví dụ: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Philipin...). Trình bày:I. Khái quát về biển, hải đảo Việt Nam 1. Vùng biển nước ta. - Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2. - Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Cả nước có 28 tỉnh/thành phố có biển Lược đồ 28 tỉnh, thành phố có biển 2. Hệ thống đảo Việt Nam Vùng biển nước ta có khoảng 4000 đảo lớn, nhỏ được chia thành các đảo ven bờ và xa bờ 2. Hệ thống đảo Việt Nam - Hệ thống đảo ven bờ chiếm hơn ½ tổng số đảo, phân bố suốt từ biên giới cực Bắc của vùng biển Tổ quốc tại tỉnh Quảng Ninh cho đến sát biên giới phía Tây tỉnh Kiên Giang. 2. Hệ thống đảo Việt Nam Một số đảo có diện tích khá lớn và dân số khá đông: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo. Còn lại, phần lớn là các đảo nhỏ hoặc rất nhỏ. 2. Hệ thống đảo Việt Nam - Các đảo xa bờ gồm Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) và hai quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng), Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa). Việt Nam đã nhiều lần tuyên bố khẳng định chủ quyền của mình đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Điều 1. Luật Biển Việt Nam 2012 ghi rõ: “Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và các quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam…” Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (tiếp) 2. Nhớ lại các khái niệm: Môi trường - Tài nguyên thiên nhiên - Ô nhiễm môi trường 3. Nêu khái niệm về: Môi trường biển. Tài nguyên biển Ô nhiễm biển Khái niệm môi trường biển Môi trường biển bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi chất hay các hành vi của con người và các sinh vật sống trong biển, bao gồm ánh sáng, không khí trên biển, nước biển, đất tại đáy biển và các cơ thể sống trong biển Khái niệm tài nguyên biển Những nguồn lợi biển mang lại cho cuộc sống con người. Tài nguyên biển rất đa dạng, được chia ra thành các loại: nguồn lợi hóa chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển, nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên, nguồn năng lượng sạch khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thủy triều; sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người Các loại tài nguyên biển Tài nguyên sinh học biển Tài nguyên khoáng vật và hóa học biển T Tài nguyên năng lượng biển Tài nguyên nhân tạo biển TÀI NGUYÊN BIỂN Khái niệm ô nhiễm biển Hiện tượng làm biến đổi, xáo trộn các thành phần hoá học của nước biển gây ra do các hoạt động trên biển như vận tải (dầu lan vào nước biển), khai thác dầu lửa hoặc do chất thải từ đất liền (các chất thải độc hại...) ảnh hưởng tới đời sống của các loài sinh vật dưới biển và tác động xấu đến sự tăng trưởng, phát triển của chúng. Ô nhiễm không khí Vận chuyển hàng hóa trên biển Thải các chất độc hại ra biển Thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lụcđịa và đáy đại dương Các hoạt động trên đất liền 5 nguồn gây ô nhiễm biển (theo công ước Luật biển năm 1982) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Đọc tài liệu và trình bày: Nhóm 1+ 2 : Tài nguyên biểnViệt Nam. Nhóm 3+4 : Tài nguyên hải đảo Việt Nam Nhóm 5+6: Một số vấn đề về môi trường biển, hải đảo Việt Nam và chủ trương của Đảng, Nhà nước ta đối với vấn đề chủ quyền biển, hải đảo. (- Viết cô đọng kết quả thảo luận vào giấy A0 - Sử dụng kĩ thuật công đoạn để trình bày kết quả) Kĩ thuật công đoạn - Chuyển nội dung thảo luận theo vòng tròn - Bổ sung thông tin cho nhóm bạn * II. Tài nguyên biển, hải đảoViệt Nam 1. Tài nguyên biển: biển nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế Tài nguyên sinh vật Tài nguyên phi sinh vật *Tài nguyên sinh vật phong phú Tiềm năng khai thác thủy hải sản Biểu đồ sản lượng khai thác thủy sản biển Sản lượng đánh bắt ven bờ đã cao gấp khả năng cho phép hai lần, trong khi sản lượng đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép. *Tài nguyên sinh vật Việt Nam với hơn 1 triệu ha vùng triều, hơn 50 vạn ha eo vịnh, đầm phá và hơn 110 ngàn ha đất cát ven biển Tiềm năng nuôi trồng hải sản biển *Tài nguyên phi sinh vật Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên Tiềm năng du lịch biển Tiềm năng phát triển hàng hải Việt Nam Tài nguyên phi sinh vật Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, khai thác dầu khí bắt đầu từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm - Nước ta có tài nguyên du lịch biển phong phú, dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng. - Hoạt động du lịch: chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển. - Điều kiện thuận lợi: + Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. + Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng. - Phát triển giao thông vận tải biển: + Hiện nước ta có hơn 90 cảng biển. Cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn. II. Tài nguyên biển, hải đảo Việt Nam 2. Tài nguyên đảo: tài nguyên vị thế vô cùng to lớn và quan trọng của hệ thống đảo ven bờ Tài nguyên sinh vật với nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng *Tài nguyên sinh vật Hệ thực vật trên hệ thống đảo ven bờ có trên 1000 loài Lớp phủ thảm thực vật là lá chắn bảo vệ các đảo * Tài nguyên sinh vật Tài nguyên sinh vật bãi triều và biển nông ven đảo phong phú, là các khu bảo tồn biển quý giá *Tài nguyên du lịch Hệ thống đảo ven bờ có ưu thế về: Cảnh quan đa dạng Khí hậu trong lành. Thế giới động thực vật phong phú. Nhiều bãi tắm đẹp, cảnh quan kì thú cùng các di tích lịch sử- văn hóa, khảo cố. -Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc III.Một số vấn đề về môi trường biển, hải đảo Việt Nam 1. Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể. Nổ mìn đánh cá Khai thác san hô III.Một số vấn đề về môi trường biển, hải đảo Việt Nam 2. Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt. Nguyên nhân: do khai thác và vận chuyển khoáng sản, phát triển du lịch biển ồ ạt, chất thải ô nhiễm... Ống nước thải đổ thẳng ra biển Bãi biển Long Hải (Vũng Tàu) tràn ngập rác thải của du khách (Ảnh: Nguyễn Đức, Theo Báo Bà Rịa - Vũng Tàu) Thủy triều đỏ Thủy triều đen – sau tràn dầu Tôm chết, cá chết Rừng ngập mặn đang chết dần => Môi trường biển Việt Nam đang phải chịu các áp lực từ: Gia tăng dân số Đô thị hóa nhanh Nông nghiệp Khai khoáng Hàng hải Thủy sản Năng lượng Phát triển công nghiệp Lâm nghiệp Du lịch IV. Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta đối với vấn đề chủ quyền biển, hải đảo - Phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 và ban hành các văn bản pháp lí về phạm vi và chế độ pháp lí về vùng biển và thềm lục địa. - Tích cực hợp tác và đấu tranh để thực hiện các cam kết quốc tế về biển. Đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo gắn với phát triển kinh tế biển. - Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi khoa học kĩ thuật, hiện đại hóa trang bị cho quốc phòng- an ninh Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Dựa vào kinh nghiệm dạy học, Thầy (Cô) hãy cho biết: Thế nào là tích hợp? Thế nào là tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ vào môn học? Nêu các nguyên tắc tích hợp. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ vào môn học. Khái niệm tích hợp Tích hợp là sự kết hợp những phần/ bộ phận trong một tổng thể. Những phần/ bộ phận có thể khác nhau nhưng chúng thích ứng với nhau. Tích hợp giáo dục TNMT BĐ vào môn học, là sự hoà trộn nội dung giáo dục TNMT BĐ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Nguyên tắc tích hợp Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học. Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục TNMTBĐ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em. Nguyên tắc tích hợp. Mức độ tích hợp Mức độ toàn phần Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục TNMT BĐ Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục TNMT BĐ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học. Các kiến thức giáo dục TNMT BĐ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục TNMT BĐ Mức độ bộ phận Mức độ liên hệ Hoạt động 4: Thực hành theo nhóm môn (và theo địa phương) Nội dung 3: GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO QUA HĐGDNGLL Động não: Liệt kê những phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp * MỘT SỐ PP VÀ HTTC HĐGD NGLL CÓ NỘI DUNG GDBV MT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Trong nhà trường Trò chơi Hội thi Câu lạc bộ Ngoài nhà trường Tham quan Chiến dịch Điều tra * Chuẩn bị thực hành: Nhóm ………..: Câu lạc bộ Nhóm …………: Chiến dịch Nhóm ……….. : Điều tra / tham quan Nhóm ………: Tổ chức trò chơi Nhóm ……….: Tổ chức cuộc thi vẽ tranh Nhóm ……….. Tổ chức cuộc thi thời trang ( Lưu ý : Các nhóm tham khảo tài liệu) * Hoạt động 5:Thảo luận nhóm Tìm hiểu một số PP/HT tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về: Mục tiêu Cách thực hiện Ưu điểm Hạn chế Lưu ý khi sử dụng (Trình bày kết quả thảo luận trên giấy Ao ) * Trò chơi TRÒ CHƠI- Mục tiêu: Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập * TRÒ CHƠI - Cách thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị ( GV, HS ) Bước 2. Tổ chức thực hiện - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có) - Hướng dẫn trò chơi - Chơi thử ( nếu cần thiết ) - Tổ chức cho học sinh chơi - Xử lý theo luật chơi (khi cần ) Bước 3. Đánh giá sau trò chơi - Nhận xét các đội / nhóm thực hiện trò chơi - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi * TRÒ CHƠI - Ưu điểm: - Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhiều HS tham gia - HS có cơ hội được thể nghiệm những kiến thức, thái độ, hành vi. Từ đó sẽ hình thành được ở các em niềm tin, động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống nói chung và trong bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng HS được củng cố, hệ thống kiến thức về biển đảo Việt Nam. - Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS-HS và giữa GV-HS * - Ồn ào, mất thời gian, hạn chế về không gian - Ý nghĩa giáo dục của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt. - Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là những trò chơi có nội dung về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo - Nếu sử dụng một trò chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chán. * TRÒ CHƠI – Hạn chế: TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều được tham gia. Phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS, thực tế của ĐP, phù hợp với chủ đề về biển đảo - Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi. - Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC. - TC phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán. - Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của TC. * TRÒ CHƠI – Một số lưu ý: Hội thi Hội thi là một trong những HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi cuốn HS tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của GV trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS. * HỘI THI – Mục tiêu: HỘI THI - Cách thực hiện Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi. Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức. Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời điểm tổ chức hội thi thường được chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hoặc những ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể được tích hợp trong một HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v... * Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi. Để tổ chức hội thi đạt được mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền. Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trường trước khi tổ chức hội thi một thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi. * HỘI THI - Cách thực hiện Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi. Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi. Thông thường BTC hội thi gồm có : - Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thi. - Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...). Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp hoặc toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung. * HỘI THI - Cách thực hiện Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi. Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng. Bước 6: Dự trù các điều kiện, cơ sơ vật chất... cho hội thi. * HỘI THI - Cách thực hiện Bước 7 : Tổ chức hội thi (HT). HT được tiến hành theo chương trình thiết kế đã được xác định. Thông thường, chương trình HT gồm nội dung sau : - Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT - Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi. - Tiến hành hội thi theo chương trình. Trong quá trình diễn ra HT, nếu có những tình huống phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dự phòng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả HT. * HỘI THI - Cách thực hiện Bước 8 : Kết thúc hội thi. Thông thường, HT có thể kết thúc bằng các nội dung sau đây : - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT. - Trao giải thưởng HT. - Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh... * HỘI THI - Cách thực hiện - Tổ chức hội thi là một HTTC HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em; Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho HS, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức. Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của HS. * HỘI THI – Ưu điểm: Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trước và công phu về chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng ... Do đó cũng gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường. Nếu hội thi được tổ chức theo quy mô toàn trường thì sẽ không tạo được điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi với số lượng HS hạn chế... Là một PP tích cực nhưng nếu lạm dụng nó cũng dễ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn. * HỘI THI – Hạn chế: Để hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, người GV cần nắm chắc các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL của nhà trường. Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp với các phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút được nhiều HS tham gia hơn, nhờ đó hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn. * HỘI THI – Một số lưu ý: Câu lạc bộ CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này. * Bước 1: Chuẩn bị của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ. Trong công việc chuẩn bị thì điều quan trọng là phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, bằng những hình thức tổ chức khác nhau. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể. Bước 2: Tiến hành hoạt động của câu lạc bộ. CLB hoạt động có định kỳ, vì vậy mọi hoạt động diễn ra đều phải theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn. Bước 3: Kết thúc hoạt động. Mỗi một CLB khi kết thúc một chương trình hoạt động của mình có thể cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa ra những khuyến nghị mới cho hoạt động của CLB. * CÂU LẠC BỘ - Cách thực hiện - Là cơ hội để mọi HS thể hiện khả năng của mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. - Khuyến khích HS phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn. * CÂU LẠC BỘ - Ưu điểm Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục của nhà trường. Đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định. * CÂU LẠC BỘ - Hạn chế Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội của HS. Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác. * CÂU LẠC BỘ - Một số lưu ý: Tham quan Tham quan là HTTC dạy học được tiến hành ở ngoài nhà trường, trong thiên nhiên, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm...nhằm giúp HS thấy được các sự vật, hiện tượng trong môi trường “thực” (môi trường tự nhiên và thực tiễn xã hội), từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho các em. * THAM QUAN – Mục tiêu: Bước 1.Chuẩn bị - Chuẩn bị của giáo viên: + Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện đi tham quan + Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức và phương tiện thu thập thông tin,... - Chuẩn bị của học sinh: + Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( nếu có) + những thông tin cần thiết * THAM QUAN - Cách thực hiện: THAM QUAN - Cách thực hiện: Bước 2. Tiến hành tham quan - GV dẫn HS đến địa điểm tham quan - Yêu cầu HS tôn trọng các qui định về giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, hiện vật đảm bảo an toàn Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị. Bước 3. Tổng kết tham quan - GV giải đáp những thắc mắc tồn tại của HS Tổng kết (Đàm thoại hoặc yêu cầu viết thu hoạch ) Đánh giá về mặt nhận thức và tổ chức tham quan. * - Giúp HS phát triển tư duy: sự chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống... - Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và những quy tắc giao tiếp trong xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân. - Tạo ra hình thức vận động cơ thể phù hợp với tính hiếu động của trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS. * THAM QUAN – Ưu điểm: - Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức cuộc tham quan tốt không những không đạt hiệu quả về mặt nội dung mà có thể xảy ra tai nạn trong quá trình tham quan - Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, công sức, kinh phí nhất đinh,....) * THAM QUAN – Hạn chế: - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS được thuận lợi. - Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạc khắc phục - Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn,.... * THAM QUAN – Một số lưu ý: Chiến dịch Hìn
File đính kèm:
- BOI DUONG SINH HOAT CHUYEN MON.ppt