Giáo dục đạo đức và sức khoẻ môi trường trong trường học
Từ đạo đức (ethics) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp “ethos”, nghĩa là thói quen hay tập quán. Như vậy, đạo đức là những đức tin, thái độ hoặc chuẩn mực dẫn dắt cách ứng xử của một con người thành thói quen. Con người sinh sống và hoạt động trong các mối quan hệ xã hội, do đó đạo đức xã hội là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của bản chất con người.
Đạo đức môi trường là một dạng của đạo đức nói chung. Trong thời đại hiện nay, những hoạt động đang làm biến đổi môi trường nhiều nhất trên phạm vi hành tinh lại là những hoạt động của con người.
Giáo dục đạo đức và sức khoẻ môi trường trong trường họcGS.TS. Lê Văn KhoaTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà NộiI. Khái niệm về đạo đức môi trườngTừ đạo đức (ethics) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp “ethos”, nghĩa là thói quen hay tập quán. Như vậy, đạo đức là những đức tin, thái độ hoặc chuẩn mực dẫn dắt cách ứng xử của một con người thành thói quen. Con người sinh sống và hoạt động trong các mối quan hệ xã hội, do đó đạo đức xã hội là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của bản chất con người. Đạo đức môi trường là một dạng của đạo đức nói chung. Trong thời đại hiện nay, những hoạt động đang làm biến đổi môi trường nhiều nhất trên phạm vi hành tinh lại là những hoạt động của con người. Tài nguyên đất là vô hạn hay hữu hạn Các vấn đề về môi trường đấtNhững hoạt động này có thể là hoạt động phá hoại môi trường, Một sáng kiến thật khôn ngoan !!!Sự thay đổi khí hậuhoặc là hoạt động BVMT, Đạo đức với động vậtnhưng đều có tính chất chung là xuất phát từ những quyết định của con người. Do đó, trên thế giới đã xuất hiện một luận thuyết mới và đang trở thành trung tâm của nhiều nghiên cứu. Đó là đạo đức môi trường (Environmental Ethics). Đạo đức môi trường (ĐĐMT) chứa đựng những chuẩn mực cần thiết, chúng thống lĩnh hành vi con người đối với thế giới tự nhiên. Thông thường, những quyết định của con người được đưa ra và thực hiện dựa trên 3 tính năng của con người: 1.Tri thức về môi trường “environmental knowledges”; 2.Thái độ đối với môi trường “environmental attitude” và 3. Khả năng hành động cụ thể về môi trường "environmental practice”. Giáo dục và đào tạo về khoa học và công nghệ môi trường giúp con người xây dựng và phát triển tính năng thứ nhất và thứ ba. Giáo dục đạo đức môi trường giúp xây dựng tính năng thứ hai. Mục tiêu của giáo dục đạo đức môi trường là trên cơ sở một vũ trụ quan và nhân sinh quan nhất định, tạo cho con người có cảm nhận, thái độ và hành vi đúng đắn về những vấn đề môi trường mà họ gặp trong cuộc sống, từ đấy có ý thức, quyết tâm hành động để BVMT. Bảng 1. Một số khác biệt giữa nhận thức cũ và mới về môi trường.Nhận thức cũ(Thuyết chế ngự Thiên nhiên)Nhận thức mới (Thuyết Gaia)Trái Đất có nguồn tài nguyên vô hạnTài nguyên trên Trái Đất là hữu hạnLúc tài nguyên hết hãy tới nơi khác tìmTái chế và ưu tiên sử dụng tài nguyên tái tạo đượcCuộc sống của con người được cải thiện dựa vào của cải vật chấtVật chất chỉ là một khía cạnh của chất lượng cuộc sống của con ngườiChi phí cho dự án thể hiện trong chi phí trongChi phí trong nhiều khi không quan trọng và không tốn kém bằng chi phí ngoàiCon ngưòi phải chinh phục thiên nhiênCon người phải hợp tác với thiên nhiênCông nghệ mới sẽ giải quyết các vấn đề môi trường hiện nayVấn đề môi trường hiện nay chỉ có thể giải quyết với sự tham gia của đạo đứcĐã có con người tất yếu phải có phế thảiTrong HST phế thải chỉ tồn tại tạm thời, nhìn lâu dài trong thiên nhiên không có phế thải Lúc tài nguyên hết thì tìm ở đâu Hoạt động khai thác thổ phỉ Sản xuất sạch hơn-Nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh Quá trìnhsản xuất công nghiệpIndustrial ProcessNguyên liệuMaterialsSản phẩmProductNước thảiWastewaterNước WaterNăng lượngEnergyHoá chấtChemicalsKhí thảiAir emissionChất thải rắnSolid wasteSXSH là gì ? (UNEP) Sản phẩm & dịch vụCon ngườiCác quá trìnhMôi trườngLiên tụcPhòng ngừaTổng hợp (không khí, nước, đất) Chiến lược Giảm thiểu rủi roSXSH =Nông nghiệp – Lâm nghiệp: Hệ thống bền vữngHố rác di động cho vùng Nông thônĐĐMT thể hiện ra xã hội bằng nếp sống, hành động phải dựa trên sự tự giác của từng người. Sự tự giác này cần được mở đầu, bắt nguồn và không ngừng phát triển và củng cố qua các hình thức giáo dục, từ giáo dục trong gia đình ,nhà trường tới giáo dục trong toàn xã hội. Đó là tiếp cận giáo dục đạo đức môi trường từ dưới lên, ngay từ bậc học mầm non, mẫu giáo theo tinh thần của đề án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt ngày 17/10/2001. Tiếp cận thứ hai là giáo dục ĐĐMT bằng hoàn cảnh cụ thể là cho con người đối mặt với các "khủng hoảng" môi trường cụ thể như thiếu nước, thiếu đất canh tác, và từ thực tế thay đổi tính cách của họTiếp cận nhẹ nhàng hơn là tiếp cận giáo dục ĐĐMT bằng chuyển đổi tính cách, vừa giáo dục trong mọi tình huống, vừa sử dụng những tình huống khó khăn thực tế về môi trường để làm cho con người nhận thức sâu sắc và chuyển hướng quan niệm về đạo đức của họ. Hồ Chủ Tịch đã từng nói:"Dễ mười lần không dân cũng chịuKhó vạn lần dân liệu cũng xong"1.Tính lợi ích của ĐĐMT: Về mặt nguồn gốc tuy đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nhưng đạo đức lại có nguồn gốc sâu xa từ trong cơ sở tồn tại của xã hội- đó là lợi ích. Về mối quan hệ giữa đạo đức và lợi ích đã được một số nhà triết học nổi tiếng như Henvêtiut, Hôn bách... đề cập đến từ thế kỷ XIX. C. Mac trong tác phẩm " Gia đình thần thánh hay sự phê phán có tính chất phê phán" đã viết: Một khi "tư tưởng" tách rời "lợi ích" thì nhất định nó sẽ làm nhục nó. Song cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích ở đây phải được đặt trong mối quan hệ đạo đức, nghĩa là lợi ích về cả hai phía chủ thể và khách thể, chứ tuyệt nhiên không chỉ là lợi ích của chủ thể. Trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, thường người ta chỉ quan tâm đến lợi ích của chủ thể- con người mà quyên đi lợi ích của khách thể là thế giới tự nhiên II. Các đặc điểm của đđMTCon người tác động vào thiên nhiên theo thang bậc và mức độ khác nhauCon ngườiThiên nhiênVật tư, công cụTrí tuệLao động sống2.Tớnh liờn đới giữa lợi ớch và giỏ trị của ĐĐMT: Theo nghĩa thụng thường, giỏ trị là tất cuả những gỡ (kể cả vật chất lẫn tinh thần) cú khả năng thỏa món nhu cầu và phục vụ lợi ớch của con người. Như vậy cú nghĩa là giỏ trị là những gỡ mang lại lợi ớch cho chủ thể. Tất cả mọi sinh vật, kể cả con người và cỏc thành phần của mụi trường, nơi chỳng tồn tại đều chứa đựng hai loại giỏ trị: Giỏ trị nội tại và giỏ trị sử dụng . Tất cả những thuộc tớnh khỏch quan vốn cú trong một thực thể nào đú hợp thành bản chất khỏch quan của một thực thể đú. Bản chất khỏch quan này chớnh là giỏ trị nội tại của thực thể đú. 3. Đạo đức môi trường trong nền kinh tế thị trườngKinh tế thị trường không chỉ tấn công vào mối qua hệ giữa con người với con người, mà còn tấn công rất dữ dội vào mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên. ĐĐMT phương Đông của chúng ta Thiên - Nhân-Hợp nhất, xét cho cùng thời nào cũng đúng. Sự khác nhau cơ bản giữa đạo đức Thiên- Nhân - Hợp nhất trước đây và ngày nay được đặt trên cơ sở hoạt động có ý thức của con người, nghĩa là con người cần phải hiểu biết sâu sắc những quy luật của thiên nhiên và biết vận dụng những quy luật đó vào khai thác và sử dụng nó phục vụ cho sự phát triển của xã hội, chứ không chỉ yêu thiên nhiên và vẻ đẹp của nó, sống dựa vào thiên nhiên và hoàn toàn phụ thuộc vào nó như hàng ngàn năm qua. Cần phải giáo dục cho học sinh nhận thức được rằng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên mãi mãi là vốn quý của sản xuất xã hội và bất cứ một cơ chế nào, một nền sản xuất nào và với quy mô nào cũng sẽ không đứng vững, một khi đã lạm dụng vào vốn. Do vậy, điều cốt yếu là phải thừa nhận rằng giữa con người với môi trường thiên nhiên luôn phụ thuộc lẫn nhau và là bộ phận của một thực thể lớn hơn có khả năng tự điều chỉnh, một "Hệ thống - sự sống tổng thể" nghĩa là môi trường không chỉ là một tài nguyên để khai thác mà còn là một phần của sự sống. Xã hội loài người cần bắt đầu nhận thức rõ hơn về minh và coi vị trí của minh như một thực thể trong tổng thể chung với lợi ích gắn kết, nghĩa là: "Chất lượng môi trường Trái Đất và sức khỏe của nhân loại là không tách rời nhau" Khái niệm sức khoẻ môi trườngTheo WHO “hiểu theo nghĩa rộng, sức khoẻ môi trường là ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến con người theo khía cạnh sức khoẻ, bệnh tật và thương tật, bao gồm các ảnh hưởng trực tiếp đến con người bởi nhiều tác nhân vật lý, hoá học và sinh học và các ảnh hưởng của môi trường vật lý và xã hội gồm nhà ở, sự phát triển đô thị, giao thông, công nghiệp và nông nghiệp” .Các yếu tố được xem xét trong sức khoẻ môi trườngTheo báo cáo sức khỏe toàn cầu của WHO năm 2002 và 2003, các yếu tố môi trường tác động đến sức khỏe gồm: Ô nhiễm không khí trong nhà (Indoor air pollution); Ô nhiễm không khí đô thị (Outdoor air pollution); Thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh kém; Ngộ độc không chủ đích do hóa chất; Bệnh truyền qua véc-tơ; Biến đổi khí hậu. Nước sạch và vệ sinh môi trườngTheo số liệu thống kê của Cục môi trường năm 2005, toàn quốc có 67% dân số được sử dụng nước sạch, trong đó khu vực đBSH có 66%, khu vực Bắc Trung Bộ 61%, Tây Nguyên 52%, đông Nam Bộ 68%, đBSCL 66%. Các nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt gồm: nước giếng khơi 47,7%; giếng khoan 24,9%, nước mặt 12,2%, nước máy 9,7%, nước mưa 5,6%: III. Những quan niệm và nội dung mới trong giáo dục đạo đức môi trườngNhiều người đã ví von một cách hình ảnh rằng "Con người đã tiến lên phía trước nhưng đã để lại trên dấu chân mình những sa mạc". ở các nước phương tây trước đây đã tồn tại hai luồng nhận thức về thế giới tự nhiên: Nhận thức xanh nhạt (light green): Lấy con người làm trung tâm, xem con người có quyền uy tối thượng, là "chúa tể " đối với thế giới ngoài con người, xem thế giới tự nhiên là những thứ vô tri vô giác Nhận thức xanh đậm (Dark green): do Paul W. Taylor dày công xây dựng và còn được gọi là " đạo đức tôn trọng thiên nhiên" lấy thiên nhiên làm trung tâm ở phương Đông, đạo đức môi trường truyền thống dựa trên quan niệm "Thiên - nhân hợp nhất". Triết lý sống hài hoà với thiên nhiên là một giá trị vĩnh hằng, là lối sống văn hoá- sinh thái của người Việt nam. IV. Các nguyên tắc xây dựng ĐĐMT Cần thiết làm cho học sinh thấy rõ, con người và xã hội loài người là một bộ phận cấu thành không tách rời của giới tự nhiên - một sự sống tổng thể.Con ngườiLà công dân sinh thái(Đạo đức môi trường)Sinh quyểnIV. Các nguyên tắc xây dựng ĐĐMT a. Sự khai thác các giá trị sử dụng của thế giới tự nhiên để phát triển kinh tế xã hội là cần thiết và là một yếu tố khách quan của con người. Song sự khai thác đó phải tuân theo nguyên tắc hoạt động của chu trình sinh học hay chu trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin giữa xã hội con người và tự nhiên. Các mô hình XHH về NS&VS môi trườngNhững mô hình chế biến rác hữu cơ làm phân bón vi sinh, phát triển hầm ủ khí biôga để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn phát triển rộng khắp trong toàn quốc Các mô hình XHH về NS&VS môi trườngCác mô hình XHH về NS&VS môi trườngc. Xây dựng phong cách sống thân môi trường và hài hòa với thiên nhiên. b. Sự khai thác các giá trị sử dụng của thế giới tự nhiên để phát triển kinh tế xã hội là cần thiết và là một yếu tố khách quan của con người. Song sự khai thác đó phải tuân theo nguyên tắc hoạt động của chu trình sinh học hay chu trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin giữa xã hội con người và tự nhiên. Sự tham gia của cộng đồng IV. Các nguyên tắc xây dựng ĐĐMT D. Giáo dục đạo đức về sự bình đẳng trong hưởng thụ các nguồn tài nguyên và lợi ích môi trường. E. Giáo dục đạo đức môi trường trong cơ chế thị trườngf. Giáo dục đạo đức về việc cùng chia sẻ các trách nhiệmThi tuyên truyền viên môi trườngTrại hè sinh thái cho học sinhSân khấu hoáIV. Các nguyên tắc xây dựng ĐĐMT g. Xây dựng phong cách sống thân môi trường và hài hòa với thiên nhiên. Đạo đức với cây trồngV. Các định hướng hành động trong giáo dục đạo đức môi trườngCần phải quán triệt và thực thi có hiệu quả đề án của Chính phủ về việc “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Giáo dục xây dựng lối sống tiết kiệm với các nguồn tài nguyên và hợp lý về môi trường Giáo dục ý thức cùng tham gia và tham gia tích cực. Giáo dục ĐĐMT là giáo dục một tinh thần sẵn sàng chăm sóc và đồng cảm với mọi người và thế giới tự nhiên VI. Các nội dung của ĐĐMT1. Mối quan hệ giữa con người và môi trường tự nhiên - Điều chỉnh về mặt nhận thức và hiểu biết thông qua công tác giáo dục, cung cấp thông tin để tạo ra các thay đổi cần thiết trong hành vi và cách ứng xử với thế giới tự nhiên. - Điều chỉnh cơ cấu dựa vào các điều lệ và luật pháp đòi hỏi phải thay đổi hành vi.2. Xây dựng phong cách mới trong tiêu dùng và lối sống thân MTMột thực tế khác là gần đây, lối sống của người dân Việt Nam đã có nhiều thay đổi với các đặc điểm:-Sao chép lối sống tiêu thụ của các nước phát triển, trong đó có nhiều điều không có lợi cho việc tiết kiệm tài nguyên và PTBV. Lối sống tiêu dùng xa hoa, lãng phí ngày càng phổ biến trong nhiều tầng lớp xã hội, đặc biệt là tầng lớp trẻ.-Khai thác cạn kiệt tài nguyên quý hiếm, nhằm đáp ứng nhu cầu xa xỉ của một số người diễn ra phổ biến.- Hoá chất thực phẩm, các chất kích thích, hoocmôn tăng trọng được sử dụng ngày càng nhiều.- Số lượng rượu bia, thuốc lá được sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng tăng lên với tốc độ không tương xứng với mức sống còn thấp của dân cư, trung binh mỗi năm Việt Nam đốt 18.000 tỷ VND thuốc lá, bằng 2 lần tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của cả nước, tinh trạng nghiện rượu,nghiện thuốc phiện và ma tuý không giảm đi.Lối sống không chỉ thể hiện mối quan hệ giữa con người với nhau mà cả giữa con người với tự nhiên. Các định hướng hành động trong GDĐĐMT1. Cần phải quán triệt và thực thi có hiệu quả đề án của Chính phủ về việc “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. 2. Xây dựng ý thức sinh thái - cơ sở của đạo đức môi trườngNhư Ph. Ăngghen đã chỉ rõ, "tất cả cái gi thúc đẩy con người hành động đều tất nhiên phải qua đầu óc họ", do vậy, biện pháp có tính chiến lược đầu tiên là phải xây dựng ý thức sinh thái, nghĩa là cần phải có sự thay đổi cơ bản trong quan niệm của con người về thế giới tự nhiên, về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Không thể tiếp tục giữ mãi triết lý nhân sinh " Nhân định thắng Thiên" mà phaỉ trở về với quan niệm " Thiên-Nhân hợp nhất và " Thiên thời- Địa lợi -Nhân hoà" trong điều kiện phát triển mới của xã hội- điều kiện kinh tế hàng hoá thị trường và công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Rõ ràng con người không thể dễ dàng từ bỏ lợi ích của minh, song không thể đối lập lợi ích với sự phát triển, không thể vi lợi ích thiển cận của thế hệ hôm nay mà cướp đi lợi ích và sự phát triển của thế hệ mai sau. Năm 20023. Xây dựng quan niệm mới về sự phát triển:Tài sản vốn=Tài sản tạo nên+ Tài sản thiên nhiên hiện còn+Chất lượng môi trường4. Giáo dục xây dựng lối sống tiết kiệm với các nguồn tài nguyên và hợp lý về môi trường 5. Giáo dục ý thức cùng tham gia và tham gia tích cực 6. Giáo dục ĐĐMT là giáo dục một tinh thần sẵn sàng Chăm sóc và đồng cam với mọi người và thế giới tự nhiên
File đính kèm:
- tuyen_tuy_va_tuyen_tren_than.ppt