Giờ học TDTT, kế họach giảng dạy, phương pháp tổ chức và đánh giá
Phần chuẩn bị : (8-12 phút)
Một trong những điểm quan trọng nhất đối với hoạt động của giáo viên ở phần chuẩn bị là xác định nhiệm vụ cho tiết học, nhiệm vụ đó phải có mối liên hệ của giờ học này với giờ học trước và ý nghĩa của những nhiệm vụ vừa đặt ra, động viên học sinh tích cực tham gia học tập. Song cần chú ý đến nhiệm vụ đưa ra phải phù hợp với đối tượng học sinh.
Chương 6.Giờ học TDTT, kế họach giảng dạy, phương pháp tổ chức và đánh giá I. Giờ học TDTT trong trường phổ thông1. Giờ học là hình thức tổ chức cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất ở trường học Cơ sở của hệ thống giáo dục - giảng dạy môn học TDTT được xây dựng nên từ một tổng thể gồm những tiết học bắt buộc ở trong các lớp từ cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ( 2 tiết /tuần). 1. Giờ học là hình thức tổ chức cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất ở trường học Các tiết học TDTT giải quyết những nhiệm vụ đã được ấn định theo chương trình của môn học. Những nhiệm vụ đó được cụ thể hoá trên cơ sở tính toán đến đặc điểm lứa tuổi của học sinh, quá trình diễn biến thể lực trong thời gian học tập ở trường đến mối quan hệ tương hỗ giữa thể dục chính khoá và ngoại khoá. 1. Giờ học là hình thức tổ chức cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất ở trường học Trong kế hoạch giảng dạy mỗi năm có khoảng 74 tiết học TDTT bắt buộc. Số tiết này được phân đều cho các tuần mỗi tuần 2 tiết, các tiết học được bố trí cách đều nhau (ví dụ vào thứ hai và thứ năm; vào thứ tư và thứ bảy). 1. Giờ học là hình thức tổ chức cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất ở trường học Tiết học ở trường cần phải tác động toàn diện đến cơ thể người tập. Do đó không nên đưa những bài tập cùng một tính chất ảnh hưởng vào trong cùng một tiết học. 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần chuẩn bị : (8-12 phút)Được sử dụng để tổ chức học sinh, tạo trạng thái tâm lý để học sinh tự giác tích cực và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, đồng thời chuẩn bị cho cơ thể hoạt động ở mức độ cao hơn của phần sau. Phần chuẩn bị của giờ học TDTT còn có đặc điểm là nó không chỉ có ý nghĩa hỗ trợ đơn thuần, mà còn giải quyết những nhiệm vụ tương đối độc lập như: hình thành và củng cố các kỹ xảo trong các bài tập đội hình đội ngũ, thói quen duy trì tư thế chính xác, củng cố hệ cơ xương vv... 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần chuẩn bị : (8-12 phút)Một trong những điểm quan trọng nhất đối với hoạt động của giáo viên ở phần chuẩn bị là xác định nhiệm vụ cho tiết học, nhiệm vụ đó phải có mối liên hệ của giờ học này với giờ học trước và ý nghĩa của những nhiệm vụ vừa đặt ra, động viên học sinh tích cực tham gia học tập. Song cần chú ý đến nhiệm vụ đưa ra phải phù hợp với đối tượng học sinh. 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần cơ bản: (25-30 phút)Thành phần các bài tập của tiết học tổng hợp phải có tác động toàn diện đến các chức năng cơ thể và biết vận dụng khả năng chuyển tốt kỹ xảo vận động tránh chuyển xấu. 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần cơ bản: (25-30 phút)Thông thường người ta sắp xếp những động tác mới, kỹ thuật phức tạp vào đầu phần cơ bản, còn củng cố hoặc hoàn thiện những kỹ thuật động tác vào phần giữa hay phần cuối phần cơ bản. 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần cơ bản: (25-30 phút)Số lần lặp lại các động tác riêng lẻ phụ thuộc vào nhiệm vụ của tiết học, mức độ phức tạp và khối lượng các động tác đó trong tiết học, điều kiện tiến hành tập luyện và phương pháp tổ chức học sinh. 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần kết thúc:Dần chuyển cơ thể học sinh từ trạng thái hoạt động sang trạng thái gần với lúc yên tĩnh góp phần chuyển hướng thuận lợi sang một hoạt động học tập khác. 2. Cấu trúc giờ học TDTTPhần kết thúc:Thường sử dụng các bài tập thở, thả lỏng, nghỉ ngơi tích cực....Giáo viên tiến hành đánh giá ngắn gọn những ưu, nhược điểm, kết quả học tậpGiao bài tập về nhàBài tập về nhàTrình bày cấu trúc giờ học TDTT?Cơ sở cấu trúc giờ học TDTT?
File đính kèm:
- KE_HOACH_GIANG_DAY_20150617_054543.ppt