Giới thiệu chương trình môn Âm nhạc cấp Tiểu học – Tỉnh Nam Định

2. Khó khăn:

Nội dung:

 - Khối 4-5: học nhạc cụ về giai điệu và hòa âm, nhạc cụ phổ biến ở địa phương: Đàn môi, khèn, đàn tính, đàn t’rưng, cồng chiêng.,

 - HS cần có một trong những nhạc cụ sau: Sáo trúc, kèn phím, kèn harmonica, sáo recorder, đàn ukulele.

Phương pháp: tiếp cận PPDH một số nước tiên tiến

Đội ngũ:

 + Không phải GV nào cũng biết dạy một số nhạc cụ phổ biến, nhạc cụ truyền thống và có tính địa phương;

 + Đa số GV chưa nắm bắt và luyện tập các kĩ thuật dạy học mới.

CSVC:

 - Một số thiết bị DH môn AN đã xuống cấp, hỏng .

 - Chưa có các loại nhạc cụ gõ nước ngoài: Tambourine, triangle, xylophone đáp ứng yêu cầu DH AN CTGDPT 2018

 - Chưa dạy hoặc bổ sung các nhạc cụ địa phương .

 

pptx24 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu chương trình môn Âm nhạc cấp Tiểu học – Tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC 
CẤP TIỂU HỌC – TỈNH NAM ĐỊNH 
Quan điểm xây dựng chương trình 
Quan điểm chung: 
Tuân thủ các quy định cơ bản CTGDPT tổng thể 
Tập trung phát triển năng lực thẩm mỹ đặc thù ; chú trọng thực hành . 
Kế thừa và phát huy ưu điểm của CT môn AN hiện hành , kết hợp tiếp thu kinh nghiệm xây dựng CT của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. 
Xây dựng những bối cảnh học tập đa dạng về nội dung và các hoạt động ; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập; góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em có năng khiếu âm nhạc. 
Chương trình vừa bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất , vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng vùng miền. 
2. Quan điểm đối với môn học: 
	 Nội dung được phân chia theo hai giai đoạn : 
Giai đoạn GD cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): 
	+ Âm nhạc là môn học bắt buộc . 
	+ Nội dung gồm kiến thức và kỹ năng: hát, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc . 
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp. 
Quan điểm xây dựng chương trình 
Mục tiêu chương trình 
1. Mục tiêu chung: 
Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu AN; 
Trải nghiệm và khám phá nghệ thuật AN; 
Hình thành và phát triển các năng lực AN đặc thù; 
Nhận thức được sự đa dạng của thế giới AN và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác; 
 Phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc, có định hướng nghề nghiệp phù hợp. 
2. Mục tiêu cấp Tiểu học: 
Bư ớc đầu làm quen với kiến thức AN phổ thông, sự đa dạng của thế giới AN và các giá trị AN truyền thống; 
H ình thành một số kĩ năng AN ban đầu; nuôi d ư ỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu AN , hứng thú tham gia các hoạt động AN phù hợp với lứa tuổi; 
G óp phần hình thành và phát triển cho học sinh : 
	+ P hẩm chất : yêu n ư ớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm . 
	+ N ăng lực : tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo . 
Mục tiêu chương trình 
3. Mục tiêu đối với khối 1: 
Biết hát đúng âm điệu những bài hát phù hợp với lứa tuổi, tạo kĩ năng hát tập thể, hát đồng đều và hòa giọng; 
Hình thành năng lực cảm thụ AN qua các hoạt động : Hát; nghe nhạc; chơi nhạc cụ gõ, luyện tiết tấu; đọc cao độ các nốt nhạc; trò chơi âm nhạc ; 
GD những tình cảm đạo đức trong sáng, những phẩm chất tốt đẹp và phát triển trí tuệ cho học sinh. 
Mục tiêu chương trình 
 4 thay đổi chủ yếu: 
4.1. Định hướng: 
Phát triển phẩm chất và năng lực người học; 
Tập trung phát triển năng lực AN , với 4 thành phần: Thể hiện AN; Cảm thụ và hiểu biết AN; Phân tích & đánh giá AN; Ứng dụng và sáng tạo AN. 
Nội dung cần học: Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc , thông qua những phương pháp dạy học phù hợp; 
Theo định hướng mở (không qui định số lượng bài hát, bài tập nhạc cụ, đọc nhạc...) giúp vận dụng linh hoạt, tránh quá tải. 
So sánh môn học 
4.2. Nội dung: 
Kiến thức cơ bản , thiết thực, hiện đại; 
Lần đầu tiên nội dung nhạc cụ được dạy học trong trường PT; 
Điều chỉnh tên một số nội dung: Hát, đọc nhạc, thường thức AN, câu chuyện AN 
Kết hợp nội dung tích hợp (lý thuyết âm nhạc), vừa có nội dung phân hóa (nhạc cụ); 
Là môn học bắt buộc (từ lớp 1 đến lớp 9), lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12); 
So sánh môn học 
4.3. Phương pháp dạy học: 
Tiếp cận âm thanh trước khi học kí hiệu AN; 
Tiếp cận lí thuyết thông qua trải nghiệm thực hành, tích hợp trong các nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. 
Định hướng vận dụng một số PPDH phổ biến trên thế giới như: Chơi tiết tấu bằng động tác tay, chân; đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, nghe và cảm thụ AN... 
4.4. Phạm vi GD: 
	Lần đầu tiên môn Âm nhạc được dạy học ở cấp THPT. 
So sánh môn học 
NỘI DUNG 
CT HIỆN HÀNH 
CTGDPT 2018 
KẾ THỪA 
Học hát 
Hát 
Tập đọc nhạc 
Đọc nhạc 
Nhạc lý 
Lý thuyết AN 
Âm nhạc thường thức 
Thường thức AN 
TIẾP THU KINH NGHIỆM 
NƯỚC NGOÀI 
Nhạc cụ 
Nghe nhạc 
So sánh môn học 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất 
Tình yêu: thiên nhiên, quê hương, đất nước. Trách nhiệm , yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng bạn bè, thầy cô và những người khác. 
Có c ảm xúc thẩm mĩ, ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ cái đẹp , rung động trước cái đẹp trong AN và cuộc sống. 
Có lòng tự trọng, sự tử tế. Có ý thức học hỏi các nền văn hoá , biết tôn trọng sự khác biệt của mọi người. 
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung 
Tự chủ và tự học 
Giao tiếp và hợp tác 
Giải quyết vấn đề và sáng tạo  
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ 
THÀNH PHẦN 
NĂNG LỰC 
CẤP TIỂU HỌC 
Thể hiện 
âm nhạc 	 
- B iết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn AN thông qua các hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong cách . 
Cảm thụ 
và hiểu biết 
âm nhạc 
 B iết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc và đẹp đẽ của AN được thể hiện trong tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm; 
 B iết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể; 
 B iết nhận xét và đánh giá về các phương tiện diễn tả của AN . 
Ứng dụng 
và sáng tạo 
âm nhạc 
 B iết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng AN vào thực tiễn; 
 Biết ứng tác và biến tấu , đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm AN hay, độc đáo; 
 H iểu và sử dụng AN trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hoá và các loại hình nghệ thuật khác . 
Nội dung môn học 
1. Hát: 8-10 chủ đề : Tổ Quốc; quê hương; gia đình; đi học; cây xanh; thầy cô và mái trường; những con vật quanh em, tình bạn, hoà bình. 
2. Nghe nhạc: bài hát, bản nhạc tương ứng các chủ đề. 
3. Đọc nhạc: Luyện đọc cao độ 5 nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay ; làm quen với việc đọc một số bài c ó cao độ và trường độ đơn giản 
4. Nhạc cụ: nhạc cụ gõ hoặc các động tác vận động cơ thể thể hiện các hình thức tiết tấu mẫu và gõ đệm  . 
5. Thường thức âm nhạc: nghe kể câu chuyện A N phù hợp với lứa tuổi; 
	 Giới thiệu một số nhạc cụ Việt Nam và nước ngoài . 
N ội dung giáo dục của ch ư ơng trình 
NỘI DUNG 
LỚP1 
LỚP2 
LỚP 3 
LỚP 4 
LỚP 5 
Hát 	 
Bài hát tuổi học sinh 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Dân ca Việt Nam 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Bài hát nước ngoài 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Nghe nhạc 
Nhạc có lời 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Nhạc không lời 	 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Đọc nhạc 	 
Giọng Đô trưởng 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Giọng La thứ 
NỘI DUNG 
LỚP1 
LỚP2 
LỚP 3 
LỚP 4 
LỚP 5 
Nhạc cụ	 
Tiết tấu 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Giai Điệu 
+ 
+ 
Hòa âm 
Lí thuyết 
Âm nhạc	 
Kí hiệu AN và các loại nhịp 
+ 
+ 
Kiến thức cơ bản khác 
Thường thức 
Âm nhạc 
Tìm hiểu nhạc cụ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Câu chuyện AN 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Tác giả Tác phẩm 
+ 
+ 
Hình thức BD và Thể loại 
+ 
+ 
Âm nhạc và đời sống 
Nội dung được xây dựng theo chủ đề , mỗi chủ đề có 1 bài hát, 1 bài nghe tương ứng. 
Quy trình : Khởi động – Hoạt động khám phá (ND, KT) – Hoạt động luyện tập – Hoạt động ứng dụng, sáng tạo (L1 chưa tổ chức HĐ sáng tạo) 
Ngoài ra còn 1 số nội dung khác như: Câu chuyện âm nhạc; Làm quen với cao độ, trường độ âm thanh; Luyện tiết tấu; Trò chơi âm nhạc 
8 đến 10 chủ đề : Tổ Quốc; Quê hương; gia đình; đi học; cây xanh; thầy cô và mái trường; những con vật quanh em; tình bạn; hòa bình. 
Thời lượng: 35 tuần, mỗi tuần 1 tiết , trong đó 31 tiết học và 4 tiết ôn tập và kiểm tra . 
Cấu trúc chương trình môn học 
Phương pháp giảng dạy môn học 
Tập trung phát triển cảm xúc thẩm mỹ và tình yêu AN . 
Lựa chọn các hoạt động học tập phù hợp với sở thích và nhận thức của HS: nghe nhạc, vận động, chơi các trò chơi, kể chuyện,... 
Thiết kế các hoạt động trải nghiệm và khám phá âm nhạc, được tích hợp thông qua nhiều nội dung và hoạt động. 
	 + Lớp 1, 2, 3: đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay. 
	+ Lớp 4, 5: kết hợp hai kỹ năng: đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và đọc nhạc theo kí hiệu ghi nhạc. 
Các hình thức đánh giá 
1. Nguyên tắc: Phù hợp với mục tiêu GD và yêu cầu cần đạt đối với mỗi nhóm lớp; đặc trưng môn học; Đánh giá sản phẩm kết hợp đánh giá quá trình , coi trọng sự tiến bộ của HS về năng lực âm nhạc và ý thức học tập; Đánh giá bảo đảm toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá. 
2. Hình thức: 
 Đánh giá chẩn đoán 
 Đánh giá thường xuyên (quá trình): 
	+ Đánh giá chính thức 
	+ Đánh giá không chính thức- Đánh giá định kì (tổng kết): cuối học kỳ I và cuối năm học.- Đánh giá định tính: được sử dụng chủ yếu ở cấp tiểu học.  
Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện 
Thuận lợi: 
Kế thừa và phát huy những quan điểm về PPGD trong ch ư ơng trình hiện hành. 
Nội dung theo chủ đề , gần gũi với HS, xuyên suốt các khối lớp 
Đội ngũ: GV AM nhạc đủ, có PP dạy học tích cực bám sát phát triển PC, NL; thường xuyên trao đổi SHCM 
CSVC: 
	- Đ iều kiện để D & H nhạc cụ khá thuận lợi t ừ lớp 1-3 , 
	- Đa số các nhà trường có phòng dạy AN riêng; các nhạc cụ cơ bản của CT hiện hành: t rống nhỏ, thanh phách, song loan , có thể dùng chung nhiều HS; 
	- Phong trào làm ĐDDH: HS có thể tự làm một vài nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có (vỏ chai nhựa, cốc nhựa, mảnh gỗ...). 
2. Khó khăn: 
Nội dung: 
	- Khối 4-5 : học nhạc cụ về giai điệu và hòa âm , nhạc cụ phổ biến ở địa phương: Đàn môi, khèn, đàn tính, đàn t’rưng, cồng chiêng..., 
	- HS cần có một trong những nhạc cụ sau: Sáo trúc, kèn phím, kèn harmonica, sáo recorder, đàn ukulele... 
Phương pháp: tiếp cận PPDH một số nước tiên tiến 
Đội ngũ: 
	+ Không phải GV nào cũng biết dạy một số nh ạc cụ phổ biến , nhạc cụ truyền thống và có tính địa phương; 
	+ Đa số GV chưa nắm bắt và luyện tập các kĩ thuật dạy học mới . 
CSVC: 
	- Một số thiết bị DH môn AN đã xuống cấp, hỏng. 
	- Chưa có các loại nhạc cụ gõ nước ngoài: Tambourine, triangle, xylophone  đáp ứng yêu cầu DH AN CTGDPT 2018 
	- Chưa dạy hoặc bổ sung các nhạc cụ địa phương. 
Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện 
Sự chuẩn bị của giáo viên 
GV tự học các nhạc cụ phổ biến , một số nhạc cụ truyền thống và có tính địa phương; 
GV nắm bắt và luyện tập các kĩ thuật dạy học mới : đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, chơi tiết tấu bằng động tác tay, chân, đọc nhạc theo hệ Đô di động, vận động âm nhạc, dạy học cảm thụ âm nhạc, ứng dụng trò chơi âm nhạc... 
Thực hành 
Nghiên cứu nội dung 
Soạn giáo án 
Trình bày 
Điểm giống nhau: 
Kế thừa 60% chương trình cũ; 
giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ. 
So sánh môn học 

File đính kèm:

  • pptxgioi_thieu_chuong_trinh_mon_am_nhac_cap_tieu_hoc_tinh_nam_di.pptx
Bài giảng liên quan