Giới thiệu cuốn sách Effective School Management

Đã từng là những nhà lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực công nghiệp và giáo dục.

Đã giúp đỡ nhiều nhà quản lý trong ngành công nghiệp cũng như giáo dục học được cách trở thành những nhà quản lý hiệu quả - nâng cao được hiệu quả của các tổ chức.

Có kinh nghiệm đào tạo trên 1000 hiệu trưởng các trường PT về lĩnh vực quản lý.

Có chỗ đứng trong giới học thuật, rất quen thuộc với chương trình giảng dạy về quản lý ở bậc đại học và với hệ thống giá trị rộng khắp ở các cơ sở giáo dục.

 

ppt70 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu cuốn sách Effective School Management, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 dưỡng khácThảo luận nhómLàm sổ tay tham khảo cho các cán bộ thực hành quản lýNhững vấn đề lý luận Cán bộ quản lý là người.Khuyến khích tính hiệu quả trong công việc và tìm kiếm sự tiến bộ không ngừngChịu trách nhiệm kiểm soát các nguồn tài nguyên và đảm bảo chúng được dùng một cách tối ưuBiết điều họ muốn xảy ra và làm cho nó xảy raTạo ra bầu không khí hoặc tiếng nói chung cho phép mọi người có thể phát huy tốt nhất khả năng của họ.Chịu trách nhiệm về kết quả làm việc của bộ phận họ quản lý, mà trong đó họ là một thành phầnCông việc của bạn đã thể hiện tốt ở mức nào?Bạn có muốn thêm vào chức năng nào không?Chức năng của hiệu trưởng khác với chức năng của cán bộ quản lý và lãnh đạo như thế nào?Bản đồ chức năng quản lý và lãnh đạo- Căn cứ để xây dựng “Các tiêu chuẩn về quản lý và lãnh đạo”Những vấn đề lý luận 1 - Giới thiệuCÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN Giáo viên phổ thông có cần học về quản lý không? Bản năng, hiểu biết chung, kĩ năng và kỹ thuật Quản lý là gì? Ai là người quản lý Người quản lý và tổ chức Đạo đức và người quản lý Vai trò và sứ mệnh của trường họcNăng lực quản lý có tự nhiên đến với chúng ta hay không?Những nhà quản lý giỏi là do bẩm sinh hay do được đào tạo?Lập kế hoạch thực hiện mục tiêuĐề ra phương hướng, mục đích, mục tiêu;Kiểm soát tiến trình thực hiện.Tổ chức các nguồn lực để đạt được MT một cách kinh tế nhất theo đúng kế hoạch.Đề ra và nâng cao chuẩn của tổ chứcQuản lý là Tích hợp các nguồn lực để theo đuổi MT một cách hiệu quảDuy trì và phát triển các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực)Thay đổi một cách có hiệu quảTổ chức mong đợi gì ở người quản lý?Là nhà giáo - ảnh hưởng đến đời sống của các em học sinh.Là người đứng đầu - tạo ra hệ thống giá trị của nhà trường.Là cán bộ quản lý - ảnh hưởng đến đời sống công tác của cán bộ dưới quyền.Sứ mệnh của tổ chức đó là gì?Nhận thức như thế nào về việc trường học là một tổ chức?Nội dung chính của cuốn sáchQuản lý con ngườiQuản lý tổ chứcQuản lý sự thay đổiQUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC HIỆU QUẢQuản lý trường học hiệu quảMô tả sự thay đổiNhững tiền lệ của sự thay đổi thành côngTiếp cận sự thay đổi một cách hệ thốngQL sự quá độQL là nhà lãnh đạoĐộng viên con ngườiTiếp nhận và thực hiện quyết địnhQL các cuộc họpTuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộQL xung độtQL bản thânQuản lý con ngườiQuản lý tổ chứcQuản lý sự thay đổiNội dung chính của cuốn sáchTổ chứcCác nhóm công tácQL và điều chỉnh chương trình giáo dụcQL chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toànQL nguồn lựcQL môi trườngI - Quản lý con người 1- Quản lý là nhà lãnh đạoMô hình kiểu quản lý 2 chiều theo lý thuyết của Blake và Mouton 1994Động viênGiải quyết vấn đềMuốn mọi thứ được làm theo ý họChỉ “nói” thay vì lắng nghe”Không quan tâm đến ý kiến hay tình cảm của người khácHung hãn nếu bị thách thức“Lái” mọi thứ tiến về phía trước.Kiểm tra đôn đốc cán bộQuan tâm đến mọi ngườiMuốn được mọi người yêu mếnTránh xung đột công khai - dịu dàng, ngon ngọtVấn đề là miễn sao “cả trường đều “vui vẻ””Khen ngợi thành tích đến mức tâng bốcChe đậy những trì trệ hoặc kết quả hoạt động kém; có xu hướng “quản lý theo bạn bè”Sẵn sàng giúp đỡKhông làm gì hơn những gì được yêu cầuKhông chịu thay đổiTrở nên lười biếng, chểnh mảng khi không bị kiểm traĐổ lỗi cho người khác.Quá quan tâm đến cấp bậcHay vội vã chỉ trích người khácTập trung sự chú ý vào lỗi của người khác.Làm như trong sáchDuy trì hệ thống hiện thờiTận tâm chu đáo hơn là sáng tạo hoặc cách tânVững vàngLiên hệBạn thuộc nhóm quản lý nào? Kiểu phản ứng dự phòng của bạn là gì?Thảo luậnChúng ta muốn thay đổi kiểu quản lý của mình như thế nào? Làm như vậy có những nguy hiểm gì và làm thế nào để vượt qua những nguy hiểm đó?I - Quản lý con người 1- Quản lý là nhà lãnh đạoBàn về Mô hình quản lý2 cấp độ hoạt động (Định hướng cơ bản và hànhCác PP tiếp cận chi phối và dự phòngĐiều chỉnh hành vi phù hợp với ngoại cảnhNhận ra cách cư xử không phù hợpVai trò lãnh đạo và kinh nghiệm làm việcPhong cách và người quản lý trường họcCác phạm trù lãnh đạoChuẩn QL và lãnh đạoĐặc điểm của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởngI - Quản lý con người 2- Quản lý là nhà lãnh đạoTư duy phân tíchTự tinDẫn dắt quá trình đổi mớiTác động và gây ảnh hưởngThử thách và ủng hộPhát triển tiềm năng Chịu trách nhiệm quản lý nhân sựTìm thông tinSáng kiếnTín ngưỡng cá nhânSuy nghĩ chiến lượcLãnh đạo theo hướng đổi mớiChính trựcTôn trọng người khácLàm việc theo nhóm Hiểu về môi trường & những người khácPHẨM CHẤT CỦA HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG – theo Hay McBerVận dụng: Thử cho điểm từ 0-5 cho mỗi phẩm chất thể hiện sự quan trọng của phẩm chất đó trong việc quản lý trường của bạn. Thử nghĩ xem, mình đã thể hiện và áp dụng các phẩm chất đó đến mức nào?I - Quản lý con người 3 - Động viên con người“Động viên” - Tạo động lực làm việc là:	- “Đạt được kết quả thông qua con người”Hoặc - “Làm cho con người thể hiện khả năng tốt nhất có thể”Con người có động lực làm việc cao nhất khi họ thực hiện những mục tiêu do họ tạo lập nên  Họ cảm thấy đã cam kết thực hiện nó.I - Quản lý con người 3 - Động viên con người Để tạo đông lực làm việc cần quan tâm đến nhu cầu và khả năng của 3 thành phần“Đối tượng” (HS, cha mẹ HS v.v.) của nhà trường hoặc cơ quan mà chúng ta làm việc.Những cá nhân tạo nên nhóm đó.Nhóm do chúng ta quản lý. Nghiên cứu nhu cầu của con người? Suy ngẫm xem các nhu cầu được đáp ứng như thế nào và có thể được đáp ứng tốt hơn trong công việc như thế nào?I - Quản lý con người 3 - Động viên con người Được thừa nhận Tình yêu thương Không bị đe doạ bởi nguy hiểm Không bị chi phối bởi ham muốn Thức ăn, nước uống, nơi cư trú, sự ấm áp, những tiện nghi có tính vật chất, sinh lý. Xã hộiSự an toàn Tâm lý Thành quả đạt được Sự trưởng thành về tâm lý Vị thế Sự tôn trọng, uy tín Tự thể hiện Bản ngãHệ phân cấp nhu cầu – Dựa theo Hệ phân cấp nhu cầu của Abraham H.MaslowI - Quản lý con người 3 - Động viên con ngườiNhững yếu tố trong công việc dẫn đến sự hài lòng – Theo Federick HerzbergI - Quản lý con người 3 - Động viên con người1Sử dụng những “yếu tố khuyến khích” – tác động vào nhu cầu của con người.3Biến cách cư xử mang tính quản lý của mình phù hợp với những tính cách riêng và những nhu cầu tuỳ thuộc vào hoàn cảnh.2Sự thôi thúc của các nhu cầu tâm lý rất khác nhau giữa người này với người khác, giữa thời điểm này với thời điểm khác“Chìa khoá của quản lý hiệu quả chính là khả năng thu được kết quả từ con người, thông qua con người và kết hợp với con người”.3 Quy tắc cơ bảnI - Quản lý con người 3 - Động viên con ngườiVD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khácI - Quản lý con người 3 - Động viên con ngườiVD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khácĐánh giá nhu cầu và mong muốn của người khác, từ đó có ý niệm phải làm gì để khuyến khích họ làm việc bằng cách đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ.Bày tỏ được nhu cầu và mong muốn của mình cho người khác biết.I - Quản lý con người 4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết địnhTính sáng tạoTự giác caoSự nhận thứcNhững kĩ năng cần thiết để quản lý các cá nhân và tập thểTính năng độngCông thức cho sự thành côngCác bước ra quyết địnhI - Quản lý con người 4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết địnhXác định hoàn cảnh Lập ra các tiêu chí Đưa ra các lựa chọn trong cùng 1 tình huốngĐánh giá và thử nghiệmLựa chọnCác kiểu ra quyết địnhI - Quản lý con người 4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết địnhÁp đặt Quyết định được đưa ra mà không cần tham khảo ý kiến.Thuyết phục Quyết định được đưa ra trước khi lấy ý kiến và sau đó được “bán” cho người khác.Tham vấn Quan điểm của những người khác được hỏi đến và được cân nhắc trước khi ra quyết định.Cùng quyết Quyết định được đưa ra dựa trên sự đồng tâm nhất trí hoặc dựa trên ý kiến đa số.Vận dụng: Hãy nghĩ đến một số quyết định trong thời gian gần đây của bạn, bạn đã áp dụng kiểu ra quyết định nào? Bạn có cho rằng cách đó là phù hợp với tình huống hay không? Có gặp vấn đề gì trong việc thực hiện không? Vì sao?I - Quản lý con người 4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết địnhNguyên tắc ra QĐ hiệu quảĐể thực hiện hiệu quả, phụ thuộc vào1 kế hoạchSự tham gia đúng người, đúng thời điểm; trong quá trình thực hiện được quản lý, điều hành tốt.Thu thập nhiều nhất có thể các thông tin và các ý kiến liên quan đến vấn đề Cân nhắc các sự lựa chọn, loại trừ nhau Tính đến các tiêu chí cần đáp ứng và lựa chọn cho phù hợpKiểm tra và xem xét lại tiến độ thực hiệnI - Quản lý con người 5 - Quản lý các cuộc họpTiêu chí đánh giá 1 cuộc họp hiệu quảKết quả có phù hợp với thời gian dành cho cuộc họp hay không?Các kết luận sẽ được thực hiện nghiêm túc hay không?Có thể có kết quả tốt hơn với cùng một lượng đầu tư như vậy không?I - Quản lý con người 5 - Quản lý các cuộc họpCần nghiên cứu các câu hỏi sau:(1) Các thành viên tham gia có hiểu rõ mục đích của cuộc họp hay không?(2) Các thành viên tham gia có phù hợp với nội dung cần thảo luận hay không? (Ai là người lẽ ra cũng nên có mặt trong cuộc họp? Ai là người không thực sự cần thiết có mặt trong cuộc họp?)(3) Các thành viên tham gia có chuẩn bị tốt cho cuộc họp không?(4) Có quản lý tốt thời gian họp không?(5) Mức độ cam kết của các thành viên cao đến đâu?(6) Cuộc họp có đạt được mục tiêu đề ra không?(7) Chất lượng kết quả của cuộc họp như thế nào?(8) Các khái niệm sau có được giải thích rõ ràng không?Những việc cần làm sau khi kết thúc cuộc họpTrách nhiệm thực hiện các công việc đóCơ chế đánh giá công việc.I - Quản lý con người 5 - Quản lý các cuộc họpChương trình điển hình cho 1 cuộc họp lớn .Ra quyết định .Trao đổi thông tin .Tổng hợp ý kiến.Danh mục đối chiếu của người chủ trì cuộc họpDanh mục đối chiếu của người dự họpThảo luận: Chúng ta thường gặp phải những vấn đề gì trong cuộc họp toàn thể cán bộ nhân viên? Những biện pháp có tính thực thi nào mà chúng ta có thể áp dụng để giải quyết tình trạng đó?I - Quản lý con người6 - Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộCon người là một nguồn lực 1234 Mô tả công việc Hồ sơ cá nhân Thu hút sự chú ý của các ứng viên thích hợp Các mẫu xin tuyển20072008 Các giới thiệu, chứng nhận Phỏng vấn56Tuyển dụng cán bộ-	- Những việc cần làm trong từng khâu Những gợi ý quan trọng cho nhà tuyển dụng Những điều nên và không nên Các hướng dẫn vềThuê cán bộThoả thuận khối lượng công việcQuản lý việc đánh giá và kết quả công tácĐáp ứng nhu cầu phát triểnVấn đề tái hoà nhậpHuấn luyện nhómSa thải cán bộCủng cố đoàn kết tập thể.I - Quản lý con người6 - Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộNăng lực quản lý xung đột là yếu tố chủ chốt dẫn tới thành công trong quản lý.Tìm hiểu vềGiá trị của xung độtLý do và tình cảm trong xung độtNguy cơ của xung độtSự ganh đua giữa các nhómThái độ đối với xung độtI - Quản lý con người 7 - Quản lý xung độtHướng dẫnGiải quyết các vấn đề của xung độtGiải quyết xung đột trong tổ chứcPhòng ngừa những xung đột không mong muốnI - Quản lý con người 7 - Quản lý xung độtI - Quản lý con người 7 - Quản lý xung độtCác kỹ năng quản lý xung độtCó khả năng lắng nghe – tóm tắt lại ý kiến của người khác theo ngôn ngữ của mìnhCó khả năng trình bày quan điểm của mình một cách rõ ràng, súc tích, bình tĩnh và trung thực.Có khả năng ứng phó để nói “không” khi sự bất đồng ý kiến xuất hiện – Sẵn sàng lắng nghe việc giải quyết vấn đề và thảo luận hợp lý, lôgicCó khả năng khớp các mục đích chung lại với nhau, giúp 2 bên khắc phục sự bất đồng vì những kết quả tốt đẹp trong tương lai.Phát triển kĩ năng đánh giá mọi khía cạnh của vấn đềBàn vềViệc sử dụng và lạm dụng thời gianThiết lập các ưu tiênChỉ tiêu về tính hiệu quảCác kĩ thuật quản lý thời gianChế ngự sự căng thẳngSự quyết đoánPhát triển năng lực của bản thânQuản lý về kiểu học của mình (điểm mạnh, điểm yếu)Kiểm soát thái độ và hành vi của chúng taCách quản lý tích cực và tiêu cực.I - Quản lý con người 8 - Quản lý bản thânNgười quản lý là một nguồn lực Bài tập vận dụng – Liên hệ bản thân - Thảo luậnQuản lý trường học hiệu quảMô tả sự thay đổiNhững tiền lệ của sự thay đổi thành côngTiếp cận sự thay đổi một cách hệ thốngQuản lý sự quá độQuản lý là nhà lãnh đạoĐộng viên con ngườiTiếp nhận và thực hiện quyết địnhQuản lý các cuộc họpTuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộQuản lý xung độtQuản lý bản thânQuản lý con ngườiQuản lý tổ chứcQuản lý sự thay đổiNội dung chính của cuốn sáchTổ chứcCác nhóm công tácQuản lý và điều chỉnh chương trình giáo dụcQuản lý chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toànQuản lý nguồn lựcQuản lý môi trườngII - Quản lý tổ chức 9 – Tổ chứcQuy mô tổ chứcCá nhânNhómTổ chứcMạng lướitổ chứcCấp phóGiáo viênHọc sinhThư kýKỹ thuật viênCác lớpCác bộ phậnCác phòng banCác khoáCác việnCác uỷ banCác trườngCác trường CĐ cộng đồngCơ quan QL GD địa phươngHiệp hội hiệu trưởng, hiệu phó trung học, tiểu họcHội nghị các hiệu trưởngChính phủBộ GD & ĐTII - Quản lý tổ chức 9 – Tổ chứcBàn vềMục đích của tổ chứcVai trò của các bên liên quanMôi trường của nhà trường II - Quản lý tổ chức 9 – Tổ chứcGiới thiệuCác mô hình của tổ chứcMô hình cổ điểnMô hình mang tính nhân vănMô hình các hệ thốngMô hình quyết địnhMô hình dự phòngII - Quản lý tổ chức 9 – Tổ chứcCác thành phần của tổ chứcII - Quản lý tổ chức 9 – Tổ chứcCác hệ thống đan xen nhauII - Quản lý tổ chức 9 – Tổ chứcDấu hiệu phân biệt trường học hiệu quả:Sự lãnh đạo chuyên nghiệpChia sẻ quan điểm và mục tiêuMột môi trường học tậpTập trung vào học tập và giảng dạyKì vọng caoSự tăng cường mang tính tích cựcKiểm soát sự tiến bộQuyền lợi và trách nhiệm của học sinhGiảng dạy có mục đích và có định hướngMột tổ chức không ngừng học hỏiKết hợp giữa gia đình và nhà trường.II - Quản lý tổ chức 10 – Các nhómBàn vềBản chất của nhómCác vai trò trong nhóm (đặc trưng tính cách, chất lượng tích cực, những điểm yếu cho phép)Định hướng vào hành độngĐịnh hướng vào con ngườiNhững vai trò liên quan đến hoạt động trí tuệII - Quản lý tổ chức 10 – Các nhómGiới thiệu ma trận về sự phát triển của đào tạo và tổ chứcHướng đào tạoHướng tổ chứcII - Quản lý tổ chức 10 – Các nhómXây dựng nhóm - Quản lý hiệu quả hoạt động nhómII - Quản lý tổ chức 11 – Quản lý và điều chỉnh CTGDBàn vềĐiều chỉnh CTGD cho phù hợp với nhu cầu thực tếChương trình quốc giaĐáp ứng nhu cầu của công dân tương laiXây dựng thái độ tích cựcThu hút sự tham gia của các bên liên quanLập kế hoạch tập thểMục đích và các hệ thống giá trịXây dựng chương trình trong thực tếII - Quản lý tổ chức 11 – Quản lý và điều chỉnh CTGDCác yếu tố ảnh hưởng đến chương trìnhCác yếu tố ảnh hưởng đến CT đã được điều chỉnhII - Quản lý tổ chức 11 – Quản lý và điều chỉnh CTGDTổ chức không tích cựcTổ chức có mục đíchII - Quản lý tổ chức 11 – Quản lý và điều chỉnh CTGDBàn vềQLGD mầm non, chăm sóc trẻ, tạo dựng và duy trì không gian chơi cho trẻ.Lãnh đạo và quản lý trong chương trình.Quản lý việc đánh giá học sinh.Nhu cầu hoà nhập và kế hoạch hoà nhập.Các trường chuyên.II - Quản lý tổ chức12 – QLCL, rủi ro, sức khoẻ và sự an toànBàn vềQuản lý chất lượngChất lượng, QLCL tổng thể (TQM)Chuẩn chất lượng BS5750 và ISO9000Áp dụng QLCL tổng thể trong QL nhà trườngKhách hàng là trọng tâmTrao đổi những kì vọng và khả năngNhà cung cấp và khách hàng bên trong và bên ngoàiLàm đúng ngay từ đầuCác nguyên tắc QLCL tổng thểII - Quản lý tổ chức12 – QLCL, rủi ro, sức khoẻ và sự an toànBàn vềRủi roSức khoẻ và sự an toànQL sự an toàn trong trường họcBan hành chính sách về sự an toànTập huấn cho giáo viên và học sinhTham vấn với những đại diện phụ trách công tác an toàn trong trường họcPhân công trách nhiệm đảm bảo sự an toànXác định và phân tích rủi roCác quy trình khẩn cấp.Một số vấn đề cần quan tâm chungKiểm soát các chất có hại cho sức khoẻCác quy định về thiết bị, màn hình trình chiếuCác hoạt động bên ngoài nhà trườngII - Quản lý tổ chức 13 – Quản lý nguồn lựcBàn vềPhụ nữ và QLGDĐầu tư tiền củaQL nhà trường theo lãnh thổPhân tích quan hệ vốn – lãiChi phí thời gianĐội ngũ giáo viên/thiết bị/lựa chọn cán bộCác quyết định về đào tạo.Các nguyên tắc của giá trị tốt nhấtNguồn lực là động lực hay nhu cầu là động lựcII - Quản lý tổ chức 13 – Quản lý nguồn lựcBàn vềKiểm soát tài chính và ngân sáchKiểm soát nguồn lựcĐiều chỉnh nguồn lực hiện có để phù hợp với nhu cầuVai trò của thủ quỹ và việc gây quỹCác nhà đấu thầu độc lập và đấu thầu cạnh tranhVận dụng: Do hạn chế về tài chính của trường, hãy cân nhắc xem trường nên tuyển dụng bao nhiêu biên chế và trang bị như thế nào để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của chính phủ và nhu cầu của học sinh?Thảo luận: Các ý kiến tán thành và phản đối việc tự chủ tài chính của trường học là gì? Những yêu cầu chính để kiểm soát là gì?II - Quản lý tổ chức 14 – Quản lý môi trườngBàn vềMôi trường tự nhiênQuan hệ đối ngoạiPhụ huynhUỷ viên hội đồng trườngCác kĩ năng cần thiết để làm việc với phụ huynh, uỷ viên hội đồng trường và người sử dụng lao động.QL cuộc thanh tra của cơ quan phụ trách về chuẩn trong giáo dụcTrường học trong cộng đồng.Quản lý trường học hiệu quảMô tả sự thay đổiNhững tiền lệ của sự thay đổi thành côngTiếp cận sự thay đổi một cách hệ thốngQL sự quá độQL là nhà lãnh đạoĐộng viên con ngườiTiếp nhận và thực hiện quyết địnhQL các cuộc họpTuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộQL xung độtQL bản thânQuản lý con ngườiQuản lý tổ chứcQuản lý sự thay đổiNội dung chính của cuốn sáchTổ chứcCác nhóm công tácQL và điều chỉnh chương trình giáo dụcQL chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toànQL nguồn lựcQL môi trườngIII - Quản lý sự thay đổi  15 – Mô tả sự thay đổiNhiệm vụ của nhà QL là làm cho sự thay đổi xảy ra, nhưng tại sao họ lại thường không đạt được sự thay đổi có ý nghĩa, kịp thời hoặc suôn sẻ?QL con ngườiQL tổ chứcQL sự thay đổiIII - Quản lý sự thay đổi  15 – Mô tả sự thay đổiBản chất của sự thay đổi Nguồn gốc của sự thay đổi Sự cần thiết phải đánh giá đúng tính phức tạp của sự thay đổi III - Quản lý sự thay đổi  15 – Mô tả sự thay đổiTại sao kế hoạch thực hiện thay đổi lại thất bại?Vì:Những người khởi sướng là người quá lý tríCác nhà cải cách làm việc ở một cấp độ suy nghĩ khác so với suy nghĩ của những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi.Có những vấn đề không thể giải quyết đượcIII - Quản lý sự thay đổi 16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành côngCơ cấuVăn hoá đồng nghiệpQuy trìnhCon ngườiSự cân bằngMôi trườngCác điều kiện của sự thay đổi thành côngTriết lýChủ nghĩa hiện thựcMục đíchChất lượng lãnh đạoIII - Quản lý sự thay đổi  16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành côngChất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổiKiến thức vềCon người và các hệ thống cảm xúc của họ;Các tổ chức là các hệ thống xã hội - điều gì giúp họ trở nên lành mạnh, hiệu quả và có thể đạt được mục tiêu;môi trường xung quanh tổ chức – các hệ thống có ảnh hưởng tới tổ chức và đưa ra các đòi hỏi đối với tổ chức;Phong cách quản lý và hiệu quả công việc;Phong cách QL của chính cá nhân và khuynh hướng QL;Các quy trình trong tổ chức, chẳng hạn như quy trình ra quyết định, lập kế hoạch, kiểm soát, thông tin liên lạc, QL xung đột và hệ thống khen thưởng;Quy trình thay đổi;Lý thuyết và phương pháp giáo dục và đào tạo.Kiến thức cần thiết để quản lý sự thay đổiIII - Quản lý sự thay đổi  16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành côngChất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổiKĩ năng vềPhân tích các hệ thống phức tạp;Thu thập và xử lý khối lượng thông tin lớn và đơn giản hoá thông tin để hành động;Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch;Ra quyết định với sự đồng thuận cao;Quản lý xung đột;Cảm thông;Hành vi chính trị;Quan hệ công;Tư vấn và tham vấn;Tập huấn và giảng dạy.Kỹ năng cần thiết để quản lý sự thay đổiIII - Quản lý sự thay đổi  16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành côngChất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổiCác tính cáchCó ý thức cao về đạo đức cá nhân, giúp đảm bảo hành vi trước sau như một;Có tầm của một người trí tuệ về cả học vấn và tính khí;Có thiên hướng lạc quan;Tận hưởng phần thưởng của sự hiệu quả mà không cần sự hưởng ứng một cách công khai;Sẵn sàng chấp nhận rủi ro và chung sống với hậu quả mà không nếm trải sự căng thẳng quá mức;Khả năng chấp nhận xung đột và vui vẻ quản lý sự xung đột; Giọng nói mềm mại và phong cách không quá sôi nổi;Mức độ tự nhận thức cao;Có khả năng chịu đựng sự mơ hồ và sự phức tạp;Có xu hướng tránh phân cực vấn

File đính kèm:

  • ppt01.Quyen6_Gioi thieu sach.ppt
Bài giảng liên quan