Giới thiệu tranh dân gian

Tranh dân gian Việt Nam

 

5. Bố cục của tranh.

Hầu hết tranh dân gian được vẽ theo quan niệm "sống" hơn "giống". Đường nét của mỗi bức tranh hết sức gạn lọc, thuần khiết, cốt sao rung cảm thẩm mỹ cho người xem hơn là vẽ đúng luật. Các thành phần trong tranh không có một điểm nhìn cố định mà hầu hết được thiết kế để có thể quan sát di động, từ nhiều góc độ khác nhau.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu tranh dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIỚI THIỆU TRANH DÂN GIAN1Phần ITranh dân gian Việt Nam	12342Tranh dân gian Việt Nam1. Lịch sử ra đời. Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử rất lâu đời, xuất hiện cùng lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và việc thần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên.Có 2 loại tranh chính: Tranh tếtTranh thờ	3Tranh dân gian Việt Nam1. Lịch sử ra đời. Đến thế kỷ 18-19: Giai đoạn ổn định và phát triển mạnh mẽ, nghề làm tranh phát triển rộng rãi khắp cả nước, cùng với đó là sự phân hóa, những dòng tranh mới xuất hiện, được gọi tên theo địa danh nơi sản xuất. Mỗi dòng tranh mang những nét đặc trưng riêng, phong cách riêng của mình.4Tranh dân gian Việt Nam2. Đặc điểm.Dựng hình theo kiểu lấy các nét khoanh, lấy các mảng màu và bao lại toàn hình.Các thành phần trong tranh không có một điểm nhìn cố định. 3. Cách vẽ, in ấn.Khắc nổi lên bản gỗ các đường nét chính của tranh rồi in, tô vẽ thêm hoặc vẽ trực tiếp lên giấy.5Tranh dân gian Việt Nam4. Nguyên liệu và cách tạo màu.Giấy in: Giấy Dó, giấy Điệp, giấy đỏ, giấy Tàu vàng.Màu in: Mỗi dòng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhưng nhìn chung thì màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nên từ những nguyên liệu đơn giản, dân dã bằng rất nhiều phương pháp khác nhau.6Tranh dân gian Việt Nam5. Bố cục của tranh.Hầu hết tranh dân gian được vẽ theo quan niệm "sống" hơn "giống". Đường nét của mỗi bức tranh hết sức gạn lọc, thuần khiết, cốt sao rung cảm thẩm mỹ cho người xem hơn là vẽ đúng luật. Các thành phần trong tranh không có một điểm nhìn cố định mà hầu hết được thiết kế để có thể quan sát di động, từ nhiều góc độ khác nhau.78 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Đề tài:Phong phú, tranh phản ánh từ những gì gần gũi, thân thiết nhất với người dân cho đến những điều thiêng liêng cao quý trong các tranh thờ. 9 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Nội dung:10 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Nội dung: Chia làm 5 nhóm6.1. Tranh thờ: Dùng ở các đền, chùa, điện, phủ và nhà dân để canh gác, trừ tà, yểm quỷ, đốt thế mạng cho người chết:Tiến tài-Tiến lộc, Ngũ hổ, tranh nhân vật (làng Sình)11 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Nội dung: Chia làm 5 nhóm6.2. Tranh chúc tụng: Tranh tết như Gà-Lợn, Thất Đồng, Tam Đa12 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Nội dung: Chia làm 5 nhóm6.3. Tranh sinh hoạt: Phong phú, vui vẻ, đôi khi có tính châm biếm nhẹ nhàng: Tứ quý, Đánh ghen, Hứng dừa13 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Nội dung: Chia làm 5 nhóm6.4. Tranh minh họa-Lịch sử: Truyện Kiều, Trê Cóc, Bà Triệu cưỡi voi, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo14 Tranh dân gian Việt Nam6. Đề tài và nội dung.Nội dung: Chia làm 5 nhóm6.5. Tranh truyện: Tiếng đàn Thạch Sanh, Thạch Sanh đánh Trăn tinh15Phần IICác dòng tranh chínhTranh dân gian Việt NamTranh Hàng TrốngTranh Đông HồTranh làng SìnhTranh Kim Hoàng16Phần IICác dòng tranh chínhSự giống nhau, khác nhau giữa các dòng tranh1. Tên tranh: Gọi theo tên của làng làm tranh2. Đề tài: Phong phú, dân dã, gần gũi với đời sống người dân. 3. Nội dung: Tranh tết, Tranh thờ, Tranh sinh hoạt, Tranh minh họa - lịch sử, Tranh truyện4. Giấy in: Tranh in trên giấy Điệp hoặc giấy dó.5. Cách vẽ, in ấn:	- Tranh Đông Hồ	- Tranh Hàng Trống	- Tranh Kim Hoàng	- Tranh làng Sình17Phần IICác dòng tranh chínhSự giống nhau, khác nhau giữa các dòng tranh6. Màu sắc: 	- Tranh Đông Hồ	- Tranh Hàng Trống	- Tranh Kim Hoàng	- Tranh làng Sình18Phần IICác dòng tranh chínhSự giống nhau, khác nhau giữa các dòng tranh1. 	Đề tài.19Phần IICác dòng tranh chínhSự giống nhau, khác nhau giữa các dòng tranh1. 	Đề tài20Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Đông hồ - tranh tết21Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Đông Hồ - tranh tết22Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dungTranh Đông Hồ - tranh thờ23Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Đông Hồ - tranh sinh hoạt24Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Đông Hồ - tranh lịch sử25Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Đông Hồ - tranh truyện26Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Hàng Trống – tranh tết27Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Hàng Trống – tranh thờ28Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Hàng Trống – tranh sinh hoạt29Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh Kim Hoàng 30Phần IICác dòng tranh chính2. Nội dung- Tranh làng Sình313. Kết luậnGiống nhau- Luôn luôn đề cao cái đẹp;- Đề cao đạo lý làm người; Giáo dục phẩm chất tốt và cầu mong những điều tốt đẹp trong cuộc sống.323. Kết luậnTranh Đông HồCách vẽ, in ấn: Mỗi màu là một ván in, tranh có bao nhiêu màu thì có bấy nhiêu ván in, in theo trình tự nhất định: đỏ-xanh-trắng-hồng (hoặc vàng)-đen, tranh in trên giấy ĐiệpMàu sắc: Nhẹ nhàng, tươi thắm, sử dụng màu từ thiên nhiên, tùy vào nội dung tranh để tô màu phù hợp. Khác nhau333. Kết luậnTranh Hàng TrốngCách vẽ, in ấn: Nữa in nữa vẽ, in nét lấy hình, màu tô theokỷ thuật vờn màu, tranh in trên giấy DóMàu sắc: dùng màu phẩm nhuộm nên màu sắc rực rỡ, đậm đà hơn tranh Đông Hồ343. Kết luậnTranh Kim HoàngCách vẽ, in ấn: Tranh in trên giấy Đỏ hoặc giấy Tàu vàng,in nét đen lấy hình, sau đó tô màu theo phương pháp chấm phẩmMàu sắc: Dùng màu có bán sẵn trên thị trường, màu đỏhoặc vàng của giấy dùng làm màu nền (Tranh đỏ) 353. Kết luậnTranh làng SìnhCách vẽ, in ấn: In nét đen lấy hình, sau đó mới tô màu dùng bút lông hoặc thanh kẻ để tô, tranh in trên giấy ĐóMàu sắc: Sử dụng màu từ thiên nhiên, mỗi màu đều có chổ cố định trên tranh tạo nên sự hòa sắc phù hợp với ý nghĩatừng tranh, tô màu theo dây chuyền 36

File đính kèm:

  • pptGioi thieu tranh dan gian VN.ppt