Hệ sinh thái rừng

Hệ sinh thái:Theo A.Tansley “Hệ sinh thái là mối quan hệ gắn bó và thường xuyên tác động qua lại với nhau giữa sinh vật và thế giới vô sinh”

Hệ sinh thái rừng:Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất ).

 

ppt44 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ sinh thái rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỆ SINH THÁI RỪNGGiảng viên:Nguyễn Quang TấnTrình bày: nhóm 3 (DH07CH)NỘI DUNG TRÌNH BÀY:I.Khái quát hệ sinh thái rừng: 1.Khái niêm hệ sinh thái. 2.Cấu trúc hệ sinh thái. 3.Các nhân tố sinh thái.II.Tác động qua lại giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật trong hệ sinh thái rừng: 1.Tác động tương hỗ của các thành phần vô sinh 2.Tác động của các thành phần vô sinh lên sinh vật. 3.Mối quan hệ giữa các sinh vật (đã trình bày).III.Năng lượng trong hệ sinh thái rừng. 1.Nguồn gốc năng lượng. 2.Mối quan hệ của dòng năng lượng. 3.Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái rừng. I.Khái quát hệ sinh thái rừng1.Khái niệm hệ sinh thái:Hệ sinh thái:Theo A.Tansley “Hệ sinh thái là mối quan hệ gắn bó và thường xuyên tác động qua lại với nhau giữa sinh vật và thế giới vô sinh”Hệ sinh thái rừng:Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất). 2.Cấu trúc hệ sinh thái (4 yếu tố):Môi trường sống.Sinh vật sản xuất.Sinh vật tiêu thụ các cấp.Sinh vật phân hủyMôi trường sống:Là một phần của ngoại cảnh bao gồm các thực thể của tự nhiên mà ở đó có các sinh vật có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp thông qua các phản ứng thích nghi.Ví dụ: nước là môi trường sống của thủy thực vật.Sinh vật sản xuất (P):Đại bộ phận là cây xanh và một số nấm, vi khuẩn.Chúng có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời, muối khoáng, nước và CO2 để tổng hợp nên chất hữu cơ.Sinh vật tiêu thụ (c):Là những sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và có thể cả những sinh vật dị dưỡng khác.Sinh vật tiêu thụ bậc 1: có thể là động vật ăn thực vật hay kí sinh trên thực vật.Sinh vật tiêu thụ bậc 2: là sinh vật ăn thịt hay kí sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc 1Trong 1 chuỗi có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3 hay bậc 4Sinh vật phân huỷ (D): Là những vi khuẩn dị dưỡng và nấm, có khả năng phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.3.Các nhân tố sinh thái:Khái niệm: là các nhân tố môi trường khi tác động lên sinh vật 1 cách trực tiếp hay gián tiếp và sinh vật phản ứng lại 1 cách thích nghi.Phân loại: dựa vào bản chất có 2 loại:Nhân tố vô sinh: bao gồm các nhân tố không sống:nước, độ ẩm, ánh sáng Nhân tố hữu sinh: thực vật, động vật và vi sinh vật. II.Tác động qua lại giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật trong hệ sinh thái rừng:1.Tác động tương hỗ giữa các thành phần vô sinh: NướcTầng A-đất khôNước trong đất = Ẩm độ đấtĐấtHấp phụ liên kết trọng lựcHàm lượng nước được giữ trong đất, phụ thuộc-Sa cấu đất-Cấu trúc đất-Độ dày tầng đất thực -Có/không có tầng đất bị nén chặt -Hàm lượng chất hữu cơ trong tầng đất mặtChế độ mưa, cường độ mưa -Lượng mưaCấu trúc viên giữ nhiều nướcCàng dày giữ nước càng nhiềuĐất sét giữ nhiều nướcOM cao, nước hữu dụng càng caoNếu có nước chảy tràn2.Tác động của các thành phần vô sinh lên sinh vật:Nhân tố ánh sáng.Nhân tố nhiệt độ.Nhân tố không khí.Nhân tố nước và độ ẩm.Nhân tố đất.Nhân tố địa hình.NHÂN TỐ ÁNH SÁNG Thưc vật được chia 3 loạiNhóm cây ưu sáng: cần nhiều ánh sáng để quang hợp như bạch đàn,phi laoNhóm cây ưu bóng: cần ít ánh sàng để quang hợpNhóm cây chịu bóng: dạng trung gian của cây ưu sáng và ưu bóngNHÂN TỐ NHIỆT ĐỘThực vật ở vùng nóng thân cây cứng,vỏ cứng lá dày hoặc phát triển kém về chiều cao,mà phát triển cành nhánh tán rộng sát mặt đất hút ẩm chống thoát hơi nướcNHÂN TỐ KHÔNG KHÍẢnh hưởng đến sự quang hợp và hô hấp của câyHàm lượng các chất CO2,SO2,CO..làm tăng hoặc giảm khả năng quang hợp. NHÂN TỐ NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM Nước dư làm úng ,thối rửa rễ và gốc của cây trên cạn Nước thiếu làm giảm khả năng hút muối khoáng nuôi dưỡng cây,ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp các chất, cây chậm lớn và kém phát triển.NHÂN TỐ ĐẤT ĐAI Độ PH của đất phụ thuộc vào cấu tạo, hàm lượng muối trong đất và đặc trưng cho các loại cây khác nhau. Ngoài ra các chất khí trong đất cũng ảnh hưởng đến hô hấp của rễ cây.NHÂN TỐ ĐỊA HÌNH Cũng có tầm quan trọng như các nhân tố khác Thực vật càng lên cao thì khí hậu càng lạnh nên chủ yếu là rừng cây lá kimỞ vùng nóng mưa nhiều cây có nhiều lá toIII. NĂNG LƯỢNG TRONG  HỆ SINH THÁI RỪNG1.Nguồn gốc năng lượng:Năng lượng mặt trời.Năng lượng từ phản ứng quang hợp.Năng lượng được truyền qua các sinh vật thuộc các bậc khác nhau.2.Mối quan hệ giữa dòng các năng lượng:Đầu vào của một dòng năng lượng được bắt đầu bằng năng lượng thì đầu ra cũng là năng lượng.Chuỗi dinh dưỡng càng ngắn hoặc sinh vật càng gần với với điểm khởi đầu thì năng lượng thu nhận được càng lớn.2.Mối quan hệ giữa dòng các năng lượng (tt):Quan hệ của nhiều chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn. Các mắc xích thức ăn có họ hàng gần nhauCác chuỗi thức ăn thường không ổn định.Độ dài của các chuỗi thức ăn ít khi nhiều hơn 5-6 mắc xích.3.Chu trình sinh địa hóa:a.Chu trình địa hóa:b.Chu trình sinh địa hóa:Chu trình đại tuần hòan nước và không khí.Chu trình tuần hoàn vật chất-sinh vật c.Chu trình sinh hóa: Là chu trình các chất xảy ra bên trong các bộ phận của sinh vật.

File đính kèm:

  • pptsinh_thai_rung.ppt
Bài giảng liên quan