Hệ thống ôn tập môn Sinh học lớp 12

Không tuỳ thuộc vào kiểu gen trong KG mà tuỳ thuộc vào số cặp gen dị hợp trong đó :

 + Trong KG có 1 cặp gen dị hợp 21 loại giao tử

 + Trong KG có 2 cặp gen dị hợp 22 loại giao tử

 + Trong KG có 3 cặp gen dị hợp 23 loại giao tử

+ Trong KG có n cặp gen dị hợp 2n loại giao tử

 2 . Thành phần gen (KG) của giao tử :

 Trong tế bào (2n) của cơ thể gen tồn tại thành từng cặp tương đồng , còn trong giao tử (n) chỉ còn mang 1 gen trong cặp

 + Đối với cặp gen đồng hợp AA ( hoặc aa) : cho 1 loại giao tử A ( hoặc 1 loại giao tử a )

 + Đối với cặp gen dị hợp Aa:cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau giao tư A và giao tử a

 + Suy luận tương tự đối với nhiều cặp gen dị hợp nằm trên các cặp NST khác nhau , thành phần kiểu gen của các loại giao tử được ghi theo sơ đồ phân nhánh ( sơ đồ Auerbac ) hoặc bằng cách nhân đại số

 

doc146 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống ôn tập môn Sinh học lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
trạng của bố mẹ cho con cái.
C. quá trình phát sinh đột biến.
D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.
343.Mức phản ứng là
khả năng sinh vật cĩ thể cĩ thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của mơi trường.
mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau.
giới hạn thường biến của một kiểu gen hay nhĩm gen trước mơi trường khác nhau.
khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của mơi trường.
344.Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là
điều kiện mơi trường.
thời kỳ sinh trưởng.
kiểu gen của cơ thể.
thời kỳ phát triển.
345.Những tính trạng cĩ mức phản ứng rộng thường là những tính trạng
chất lượng.
số lượng.
trội lặn khơng hồn tồn.
 trội lặn hồn tồn.
346.Những tính trạng cĩ mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng
chất lượng.
số lượng.
trội lặn khơng hồn tồn.
trội lặn hồn tồn
347.Điều khơng đúng về điểm khác biệt giữa thường biến với đột biến là thường biến
phát sinh do ảnh hưởng của mơi trường như khí hậu, thức ăn... thơng qua trao đổi chất.
di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống.
biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện mơi trường.
bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của mơi trường.
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
348.Vốn gen của quần thể là 
tổng số các kiểu gen của quần thể.
tồn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
tần số kiểu gen của quần thể.
tần số các alen của quần thể.
349.Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
số giao tử mang alen đĩ trong quần thể.
alen đĩ trong các kiểu gen của quần thể.
số các thể chứa các alen đĩ trong tổng số các cá thể của quần thể.
các kiểu gen chứa alen đĩ trong tổng số các kiểu gen của quần thể. 
350.Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
giao tử mang kiểu gen đĩ trên các kiểu gen trong quần thể.
các alen của kiểu gen đĩ trong các kiểu gen của quần thể.
các thể chứa kiểu gen đĩ trong tổng số các cá thể của quần thể.
giao tử mang alen của kiểu gen đĩ trên tổng sĩ các giao tử trong quần thể.
351.Điều khơng đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dịng thuần cĩ kiểu gen khác nhau.
qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc khơng mang lại hiệu quả.
352.Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
353.Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là
cĩ nhiều kiểu gen khác nhau.
cĩ nhiều kiểu hình khác nhau.
quá trình giao phối.
các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.
354.Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là
Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dịng năng lượng khơng thay đổi.
Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Các cá thể cĩ chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.
Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.
355.Điều khơng đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là
A. Các quần thể trong tự nhiên luơn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên cĩ nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể cĩ thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen cĩ thể dự đốn tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
356.*Trong một quần thể thực vật cây cao trội hồn tồn so với cây thấp. Quần thể luơn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể cĩ 
A. tồn cây cao.
B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp.
C. 1/4 số cây cao, cịn lại cây thấp.
D. tồn cây thấp.
357.Một quần thể cĩ tần số tương đối = cĩ tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.
B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.
D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
358.Một quần thể cĩ tần số tương đối = cĩ tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.
B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.
D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
359.Tần số tương đối các alen của một quần thể cĩ tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a.
B. 0,7A; 0,3a.
C. 0,4A; 0,6a.
D. 0,3 A; 0,7a.
360.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê cĩ cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đĩ là
0,65A; ,035a.
0,75A; ,025a.
0,25A; ,075a.
0,55A; ,045a.
361.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đĩ là
0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
 C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
362.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê cĩ 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đĩ là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
 C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.
 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
363.Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê cĩ tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối của các alen quần thể khi đĩ là
A. 0,7 A : 0,3a.
B, 0,55 A: 0,45 a.
 C. 0,65 A: 0,35 a.
 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
364.Trong quần thể Hácđi- vanbéc, cĩ 2 alen A và a trong đĩ cĩ 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quàn thể đĩ là
0,6A : 0,4 a.
0,8A : 0,2 a.
0,84A : 0,16 a.
0,64A : 0,36 a.
365.*Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hácđi- Vanbéc, điều kiện cơ bản nhất là 
quần thể phải đủ lớn, trong đĩ các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều được giao phối với xác suất ngang nhau.
các loại giao tử đều cĩ sức sống và thụ tinh như nhau.
các loại hợp tử đều cĩ sức sống như nhau.
khơng cĩ đột biến, chọn lọc, du nhập gen.
CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
366.Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn cĩ khả năng sản xuất trên qui mơ cơng nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmơn, kháng sinh..., người ta sử dụng 
	A. kĩ thuật di truyền.	
B. đột biến nhân tạo.
	C. chọn lọc cá thể.	
	D. các phương pháp lai.
367.Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn.
B. plasmits và nấm men.
C. thực khuẩn thể và nấm men.
D. plasmits và thực khuẩn thể.
368.Người ta cĩ thể tái tổ hợp thơng tin di truyền giữa các lồi rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính khơng thực hiện được bằng 
A. lai khác chi.
B. lai khác giống. 
C. kĩ thuật di truyền.
D. lai khác dịng.
369.Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu
	A. nối ADN của tế bào cho với plasmit.
	B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vịng plasmit.
	C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
	D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
370.Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng 
	A. cĩ tốc độ sinh sản nhanh.	
B. thích nghi cao với mơi trường.
	C. dễ phát sinh biến dị.
	D. cĩ cấu tạo cơ thể đơn giản.
371.Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym
A. pơlymeraza.
B. ligaza.
C. restictaza.
D. amilaza.
372.Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là
A. pơlymeraza.
B. ligaza.
C. restictaza.
D. amilaza.
373.Trong kĩ thuật di truyền, điều khơng đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là:
Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện.
Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen.
Dùng hoĩc mơn thích hợp kích thích tế bào nhận thực bào.
Gĩi ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipít, chúng liên kết với màng sinh chất và giải phĩng AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.
374.Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền 
cĩ khả năng tự nhân đơi với tốc độ cao.
các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thơng báo.
cĩ khả năng tiêu diệt các tế bào khơng chứa ADN tái tổ hợp.
khơng cĩ khả năng kháng được thuốc kháng sinh.
375.Trong kĩ thuật di truyền, khơng thể đưa trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà phải dùng thể truyền vì
A. thể truyền cĩ thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận.
B. một gen đơn lẻ trong tế bào khơng cĩ khả năng tự nhân đơi.
C. một gen đơn lẻ trong tế bào nhận dễ bị tiêu huỷ.
D. thể truyền cĩ khả năng tự nhân đơi hoặc xen cài vào hệ gen của tế bào nhận.
376.Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A. sản xuất lượng lớn prơtêin trong thời gian ngắn.
B. tạo thể song nhị bội.
C. tạo các giống cây ăn quả khơng hạt.
D. tạo ưu thế lai.
377.Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prơtêin nào đĩ với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng cho tái tổ hợp thơng tin di truyền giữa các lồi rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác khơng thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và cĩ nhiều đặc tính quí.
378.Ưu thế lai là hiện tượng con lai
	A. cĩ những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.
	B. xuất hiện những tính trạng lạ khơng cĩ ở bố mẹ.
	C. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
	D. được tạo ra do chọn lọc cá thể.
379.Giả thuyết về trạng thái dị hợp tử giải thích về hiện tượng ưu thế lai cĩ cơng thức lai
A. AABBCC x aabbcc.
B. AABBcc x aabbCC.
C. AABbCC x aabbcc.
D. AABBcc x aabbCc.
380.Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai cĩ các tính trạng tốt nhất cĩ kiểu gen
Aa.
AA.
AAAA.
aa.
381.Giả thuyết về trạng thái cộng gộp giải thích về hiện tượng ưu thế lai cĩ cơng thức lai
A. AABBcc x aabbCC.
B. AABBCC x aabbcc.
C. AABbCC x aabbcc.
D. AABBcc x aabbCc.
382.Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dịng thuần chủng cĩ mục đích
phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hốn vị gen để tìm tổ hợp lai cĩ giá trị kinh tế nhất.
xác định được vai trị của các gen di truyền liên kết với giới tính.
đánh giá vai trị của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai cĩ giá trị kinh tế nhất.
phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dịng mẹ.
383.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
tạo giống mới.
tạo ưu thế lai.
cải tiến giống.
tạo dịng thuần.
384.Tự thụ phấn ở thực vật hay giao phối cận huyết ở động vật dẫn đến thối hố giống vì qua các thế hệ 
	A. tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đĩ các gen lặn cĩ hại được biểu hiện.
	B. tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm.
	C. dẫn đến sự phân tính.
	D. xuất hiện các biến dị tổ hợp.
385.Hiện tượng thối hố giống ở một số lồi sinh sản hữu tính là do
A. lai khác giống.
B. lai khác dịng.
C. tự thụ phấn, giao phối cận huyết.
D. lai khác lồi.
386.*Điều khơng đúng khi nĩi hiện tượng tự phối ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu chọn lọc trong quá trình tiến hố là 
A. Trong tự phối tần số tương đối của các alen khơng đổi.
B. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.
C.Tỉ lệ đồng hợp tử tăng tạo điều kiện cho các alen thể hiện.
D. Tạo ra thế hệ sau đồng nhất về mặt di truyền.
387.*Điều khơng đúng về ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong thực tiễn là
A. kiên định được các tính trạng mong muốn.
B. cơ sở khoa học của chon lọc đầu dịng và là cơ sở sinh học của một điều luật cấm hơn nhân gần.
C. khơng duy trì được các tính trạng mong muốn của bố mẹ ở các đời lai.
D. tạo các cá thể đồng hợp khác nhau về kiểu gen cĩ giá trị khác nhau trong sản xuất.
388.Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho
	A. tự thụ phấn.
	B. lai khác dịng.
	C. lai khác thứ.
	D. lai thuận nghịch.
389.Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta cĩ thể sử dụng 
	A. sinh sản sinh dưỡng.
	B. lai luân phiên.
	C. tự thụ phấn.
	D. lai khác thứ.
390.Hạt phấn của lồi A thụ phấn cho nỗn của lồi B, cây lai thường
	A. bất thụ.	
B. quả nhỏ.
	C. dễ bị sâu bệnh.	
	D. quả nhiều hạt.
391.Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp
	A. lai tế bào.
	B. đột biến nhân tạo.
	C. kĩ thuật di truyền.	
	C. chọn lọc cá thể.
392.Phương pháp cĩ thể tạo ra cơ thể lai cĩ nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính khơng thể thực hiện được là lai
A. khác dịng.
B. tế bào sinh dưỡng. 
C. khác thứ.
D. khác lồi.
393.Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách
A. gây đột biến nhân tạo bằng tia phĩng xạ.
B. gây đột biến nhân tạo bằng cơnsixin.
C. lai xa kèm theo đa bội hố.
D. gây đột biến nhân tạo bằng NMU
394.Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng
A. hạt nảy mầm và vi sinh vật.
B. hạt khơ và bào tử.
C. hạt phấn và hạt nảy mầm.
D. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử.
395.Một lồi thực vật, ở thế hệ P cĩ tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 25%.	
	B. 50%.
	C. 75%.	
	D. 12,5%.
396.Một lồi thực vật, ở thế hệ P cĩ tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 25%.	
	B. 50%.
	C. 75%.	
	D. 12,5%.
397.Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai
	A. khác dịng.
	B. khác thứ.
	C. khác lồi.	
	D. thuận nghịch.
398.Ưu thế lai cao nhất ở thế hệ lai
	A. F1.
	B. F2.
	C. F3.
	D. F4.
399.Khơng sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì
dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau.
cĩ đặc điểm di truyền khơng ổn định.
tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 bị giảm dần qua các thế hệ.
đời sau dễ phân tính.
400.Loại biến dị xuất hiện khi dùng ưu thế lai trong lai giống là
A đột biến gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. thường biến.
D. đột biến nhiễm sắc thể.
401.Hạt phấn của lồi A cĩ n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B cĩ n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội cĩ số nhiễm săc thể là
	A. 24.
	B. 12.
	C. 14.
	D. 10.
402.Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cơnsixin là
	A. cản trở sự hình thành thoi vơ sắc .
	B. làm cho tế bào to hơn bình thường.
	C. cản trở sự phân chia của tế bào.
	D. làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên.
403.Cơ chế tác động của các loại tia phĩng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là
	A. kích thích và ion hố các nguyên tử khi chúng đi qua các mơ sống.
	B. kích thích các nguyên tử nhưng khơng gây ion hố khi chúng đi qua.
	C. làm đứt phân tử ADN hoặc nhiễm sắc thể.
	D. cản trở sự phân li của nhiễm sắc thể.
404.Trong đột biến nhân tạo, hố chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến 
	A. thay thế cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác
	B. thêm cặp nuclêơtit.
	C. đảo vị trí cặp nuclêơtit.	
D. mất cặp nuclêơtit.
405.Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với 
	A. thực vật và vi sinh vật.	 
B. động vật và vi sinh vật.
	C. động vật bậc thấp.	
D. động vật và thực vật.
406.Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho con cái ỉ lai với con đực Đại Bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch là
	A. 93,75%.	
B. 87,5%.
	C. 75%.	
D. 50%.
407.Trong chọn giống vật nuơi, việc dùng con đực tốt nhất của giống ngoại cho lai với con con cái tốt nhất của giống địa phương cĩ năng suất thấp nhằm mục đích
	A. cải tiến giống.
	B. khai thác ưu thế của con lai.
	C. củng cố đặc tính mong muốn.
	D. ngăn chặn hiện tượng thối hố giống.
408.Về mặt di truyền học, phương phỏp lai cải tạo 
A. ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp, sau đú tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp.
B. làm tăng dần tỉ lệ thể dị hợp.
C. ban đầu làm giảm thể đồng hợp nhưng sau một số thế hệ lại làm tăng thể đồng hợp.
D. ban đầu làm giảm thể dị hợp, sau đú giảm dần thể đồng hợp.
409.Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống
	A. lúa.	
B. cà chua.
	C. dưa hấu.	
D. nho.
410.Tính trạng do một hoặc vài gen quy định và ít chịu ảnh hưởng của mơi trường là tính trạng
chất lượng.
số lượng.
trội lặn khơng hồn tồn.
 trội lặn hồn tồn.
411.Tính trạng thường do nhiều gen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố mơi trường là những tính trạng
chất lượng.
số lượng.
trội lặn khơng hồn tồn.
trội lặn hồn tồn
412.Hệ số di truyền phản ánh mức độ ảnh hưởng của
A. mơi trường lên sự biểu hiện tính trạng.
B. kiểu gen so với mức độ ảnh hưởng của mơi trường đến sự biểu hiện tính trạng.
C. kiểu gen lên sự biểu hiện kiểu hình.
D. mơi trường lên kiểu gen.
413.Hệ số di truyền cao thì 
A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.
B. hiệu quả chọn lọc nhỏ.
C. hiệu quả chọn lọc cao.
D. áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể. 
414.Hệ số di truyền thấp thì 
A. tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
B. hiệu quả chọn lọc cao.
C. hiệu quả chọn lọc thấp.
D. áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể. 
415.Hệ số di truyền cao thì 
A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.
B. tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
C. hiệu quả chọn lọc càng nhỏ.
D. áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể. 
416.Hệ số di truyền thấp thì 
A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.
B. tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
C. hiệu quả chọn lọc càng nhỏ.
D. áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. 
417.Hệ số di truyền cao thì 
A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.
B. hiệu quả chọn lọc càng nhỏ.
C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể.
D. cĩ thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. 
 418.Hệ số di truyền thấp thì 
A. tính trạng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
B. hiệu quả chọn lọc cao.
C. cần áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể.
D. cĩ thể áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. 
 419.Phương pháp chọn lọc hàng loạt cĩ ưu điểm là
	A. đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém.
	B. cĩ hiệu quả cao với tất cả các loại tính trạng.
	C. kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen.
	D. cĩ thể chủ động tạo ra các biến dị cĩ lợi.
420.Phương pháp chọn lọc cá thể cĩ ưu điểm là
	A. đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém.
	B. cĩ hiệu quả cao với tất cả các loại tính trạng.
	C. đánh giá được giá trị kiểu gen của từng cá thể thơng qua việc đánh giá kiểu hình đời con.
	D. cĩ thể chủ động tạo ra các biến dị cĩ lợi.
421.Phương pháp chọn lọc cá thể cĩ nhược điểm là
	A. địi hỏi cơng phu, theo dõi chặt chẽ, khĩ áp dụng rộng rãi.
	B. khơng kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen.
	C. phải tiến hành chọn lọc nhiều lần.
	D. khơng cho phép chọn được dịng tốt nhất trong thời gian ngắn.
422.Những cây giao phấn cần chọn lọc nhiều lần vì
	A. kiểu gen khơng đồng nhất, các thế hệ sau cĩ sự phân tính.
	B. các thế hệ sau thường xuất hiện nhiều biến cá thể.
	C. các thế hệ sau dễ phát sinh đột biến.
	D. các thế hệ sau thường bị thối hố giống.
423.Trong phương pháp chọn lọc hàng loạt, đối với cây trồng để khắc phục tình trạng chọn nhầm lẫn giữa những cá thể cĩ kiểu hình tốt do kiểu gen tốt với những thường biến, người ta phải tiến hành
	A. trên các chân ruộng đồng đều về địa hình, độ phì của đất.
	B. trong những điều kiện mơi trường khác biệt nhau.
	C. trong các khu cách li hoặc các trung tâm sản xuất giống.
	D. trên các vùng, miền khác nhau.
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
424.Phương pháp khơng được áp dụng trong nghiên cứu di truyền ở người là
	A. phương pháp lai phân tích.
	B. phương pháp nghiên cứu phả hệ.
	C. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
	D. phương pháp nghiên cứu tế bào.
425.Khi nghiên cứu di truyền học ngưịi gặp phải khĩ khăn
A. sinh sản chậm, đẻ ít con.
B. số lượng nhiễm sắc thể nhiều, ít sai khác , khĩ đếm.
C. sinh sản chậm, đẻ ít con, số lượng nhiễm sắc thể nhiều, ít sai khác về hình dạng, kích thước, khĩ khăn về mặt xã hội.
D. sinh sản chậm, tuổi thọ dài nên khĩ nghiên cứu, khĩ khăn về mặt xã hội.
426.Di t

File đính kèm:

  • doche thong sinh hoc lop 12.doc
Bài giảng liên quan