Hóa học 12 nâng cao - Bài 40: Sắt

1-Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn

Kí hiệu hoá học: Fe

Là nguyên tố kim loại chuyển tiếp

Nhóm VIIIB, chu kì 4

Số hiệu nguyên tử là 26

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Hóa học 12 nâng cao - Bài 40: Sắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hóa học 12 nâng caoBài 40: SắtGV thực hiện: Đỗ Thanh DuyI-Vị trí và cấu tạo1-Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn2-Cấu tạo của Fea. Cấu hình electronb. Một số đại lượng của nguyên tửc. Cấu tạo của đơn chấtKí hiệu hoá học: FeLà nguyên tố kim loại chuyển tiếpNhóm VIIIB, chu kì 4Số hiệu nguyên tử là 261-Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn2-Cấu tạo của Fea. Cấu hình electron của FeFe(Z=26):1s22s22p63s23p63d64s2[Ar] 3d64s2Fe2+ :3d6[Ar]3d6 hay:[Ar] 4s0Fe3+ :[Ar]3d5 3d5[Ar] hay:4s0[Ar]3d6 4s2Trong hợp chất Fe có số oxi hoá +2 hoặc +3b. Một số đại lượng của nguyên tửBán kính nguyên tử Fe: 0,162 (nm)Bán kính của các ion Fe2+, Fe3+: 0,076 và 0,064 (nm)Năng lượng ion hoá I1, I2, I3: 760, 1560, 2960 (kJ/mol)Độ âm điện: 1,83Thế điện cực chuẩn: c. Cấu tạo của đơn chấtFe có thể tồn tại ở các dạng mạng tinh thể: lập phương tâm khối (Feα ), lập phương tâm diện (Fe ), tuỳ thuộc vào nhiệt độII-Tính chất vật lí:Từ thực tế cuộc sống các em hãy cho biết tính chất vật lí của Fe như thế nào?Là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 15400C, có khối lượng riêng 7,9 g/cm3Dẫn điện, nhiệt tốt, có tính nhiễm từIII-Tính chất hoá học1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit3. Tác dụng với dd muối4. Tác dụng với nuớcDựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực chuẩn của Fe, các em hãy dự đoán khả năng hoạt động của Fe1. Tác dụng với phi kimFe bị nhiều phi kim oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+Vd: 2. Tác dụng với axitCó phải khi tác dụng với các axit, Fe đều bị oxi hoá lên số oxi hoá giống nhau khôngFe + H2SO4  FeSO4 + H22Fe + 6H2SO4(đ,to)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OFe + 4HNO3(loãng)  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O3. Tác dụng với dd muốiFe khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoáVD:Fe + CuSO4  FeSO4 + CuFe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag4. Tác dụng với nuớcPTPƯH2OFe(bột)H24. Tác dụng với nuớcƠû nhiệt độ cao, Fe khử được hơi nướcKết luậnFe là một kim loại có tính khử trung bình, trong các hợp chất Fe có 2 số oxi hoá là +2 và +3Khi phản ứng với các chất oxi hoá mạnh Fe bị oxi hoá thành Fe3+Kết luận về tính chất hoá học của FeSắt bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 (đặc nguội)IV-Trạng thái tự nhiênFe ở trạng thái tự do trong các mảnh thiên thạchHợp chất của Fe rất phong phú: Hematit đỏ chứa Fe2O3 khanHematit nâu chứa Fe2O3.nH2OQuặng Mannhetit chứa FeCO3Quặng Pirit sắt chứa FeS2Trong tự nhiên Fe có ở đâu?Fe có thể tồn tại ở trạng thái nào?Loại khoáng vật nào có giá trị trong công nghiệp luyện kim?Bài tập cũng cốHoàn thành các ptpư sau:a. Fe +  Fe(NO3)3 + NO +b. Fe +  FeCl2 + c. Fe +  FeCl2 + d. Fe +  Fe(NO3)3 + e. Fe +  FeCl3 f. Fe +  Fe2(SO4)3 + +g. Fe +  FeSO4 AABCDEFGXYZTXU

File đính kèm:

  • pptBai_40_12NC_Fe.ppt