Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018

Phần 2: HĐ trải nghiệm theo chủ đề

- Chủ đề của CT HĐTN, Đội, Sao, nhà trường

- Hình thức:

 + Văn nghệ (hát, múa, thơ), sân khấu hóa, trò chơi

 Lưu ý: Vai trò tự quản HS, tổ chức, điều hành; Tất cả HS tham gia và sự tham gia của cha mẹ HS

 

ppt29 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CẤP TiỂU HỌC TRONG CT GDPT 2018 
 NHỮNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN CỦA CT 2018 
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
MỤC TIÊU GD 
CHƯƠNG TRÌNH và SGK 
PP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH 
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
 Khái niệm năng lực 
 - Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin , giá trịvào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn 
	- Là thuộc tính, giá trị của cá nhân nên có tính bền vững cao 
 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
Khái niệm Trải nghiệm: TN là kinh qua 
Khái niệm HĐTN: 
L à hoạt động GD do nhà GD định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện 
T ạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc khác nhau , khai thác những kinh nghiệm đ ã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ 
	 được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống 
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
T hông qua đó , chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống , môi trường và nghề nghiệp tương lai 
 MỤC TIÊU CỦA HĐTN 
Mục tiêu NL đặc thù của HĐTN: 
	• Năng lực thích ứng với sự thay đổi 
	• NL thiết kế và tổ chức HĐ 
	• NL định hướng nghề nghiệp 
 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HĐTN: 105 tiết 
 HĐTN theo Chủ đề và HĐ Câu lạc bộ (35t) 
 Sinh hoạt dưới cờ (35t) 
 Sinh hoạt lớp (35t) 
- HĐTN được thiết kế thành các chủ đề 
 Các chủ đề dành cho SH dưới cờ, SH lớp và HĐTN thường xuyên thể hiện sự thống nhất với nhau về mục tiêu, mạch nội dung 
Bốn mạch nội dung của HĐTN 
 Các chủ đề thể hiện 4 mạch nội dung: 
	 - Hoạt động hướng đến bản thân (60%) 
 	- Hoạt động hướng đến XH (20%)... 
	 - Hoạt động hướng đến tự nhiên (10%) 
- Hoạt động hướng nghiệp (10%)... 
(Mạch 1, 2, 3 cho lớp 1; Mạch nội dung 
1, 2, 3, 4 cho lớp 2, 3, 4, 5) 
T ích hợp nội dung GD địa phương 
Nội dung GD địa phương ở tiểu học được tích hợp trong HĐTN 
	- Tích hợp bộ phận 
	- Tích hợp toàn phần 
 Các loại hình hoạt động 
1 . Sinh hoạt dưới cờ 
	- Nghi lễ 
	- Hoạt động tập thể 
2. Sinh hoạt lớp 
	- Hành chính lớp hoc 
	- Hoạt động tập thể 
3. Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 
	- Hoạt động trải nghiệm thường xuyên 
4. Hoạt động câu lạc bộ (Không bắt buộc) 
	- Câu lạc bộ sở thích 
	- Câu lạc bộ Hướng nghiệp 
Sinh hoạt chuyên môn hướng vào dạy học phát triển năng lực 
	- SHCM linh hoạt, tùy thuộc chủ đề sinh hoạt 
	- SHCM thông qua dự giờ, thăm lớp 
	(Xây dựng giáo án tập thể, cá nhân dạy minh họa) 
	- Phân tích rút kinh nghiệm 
Quy trình tổ chức HĐTN 
Trước 
hoạt động 
Trong 
 hoạt động 
Sau 
hoạt động 
 Lựa chọn chủ đề và không gian sư phạm 
 Thiết kế kịch bản hoạt động 
 Chuẩn bị phương tiện hoạt động 
- Các bước thay đổi tùy theo từng hình thức, loại hình trải nghiệm (SHDC, SHL – HĐ theo chủ đề) 
Thu hoạch 
 Phản hồi 
 Sinh hoạt dưới cờ 
Tiết Sinh hoạt dưới cờ gồm 2 phần: 
Phần 1: Chào cờ và hành chính trường học (Chào cờ, hát quốc ca, tổng kết, phát động) 
Phần 2: HĐTN theo chủ đề 
- Chủ đề của CT HĐTN, Đội, Sao, nhà trường (20/11: tổ chức đọc thơ, múa, hát về thầy cô; tháng 5: về Bác Hồ và mùa hè) 
 Sinh hoạt dưới cờ 
- Hình thức: 
	+ Văn nghệ (hát, múa, thơ), sân khấu hóa 
	+ Nói chuyện, kể chuyện chuyên đề 
	+ Hội thi giao lưu 
Lưu ý: TPTĐ, GV chủ nhiệm, HS tổ chức, điều hành; Tất cả HS tham gia. 
 Sinh hoạt lớp 
Phần 1: Hành chính lớp học 
- Sơ kết, tổng kết tuần 
- Phổ biến công việc tuần tới 
 Sinh hoạt lớp 
Phần 2: HĐ trải nghiệm theo chủ đề 
- Chủ đề của CT HĐTN, Đội, Sao, nhà trường 
- Hình thức: 
	+ Văn nghệ (hát, múa, thơ), sân khấu hóa, trò chơi 
	Lưu ý: Vai trò tự quản HS, tổ chức, điều hành; Tất cả HS tham gia và sự tham gia của cha mẹ HS 
Hoạt động Trải nghiệm theo chủ đề 
Hoạt động TN theo chủ đề được thực hiện 
	hằng tuần, thực hiện ở lớp, ở trong và ngoài trường, ở nhà với nhiệm vụ trải nghiệm được giao như nhau đến từng HS. GV phối hợp với phụ huynh HS để hướng dẫn, theo dõi và đánh giá kết quả hoạt động của HS 
 (Khuyến khích trải nghiệm ngoài lớp học, ngoài trường học: HS được quan sát, tiếp xúc trực tiếp, hoạt động thích hợp tạo sự sinh động, kiến thức, kinh nghiệm nền vững ) 
	 Câu lạc bộ (tự nguyện) 
	 Hoạt động câu lạc bộ: (Nhiều người) 
	Là các hoạt động theo nhu cầu, sở thích, năng 
	khiếu và hoạt động mang tính định hướng 
	nghề nghiệp được thực hiện ngoài giờ học 
	các 	môn văn hoá và là hình thức tự chọn. 
Nguyên tắc tổ chức HĐGD theo hướngtrải nghiệm để phát triển NL 
Làm cho HS sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực : Chuẩn bị cho HS đủ kiến thức và KN cần thiết để có thể tham gia trải nghiệm và sẵn sàng trải nghiệm. 
Giúp HS suy nghĩ về những gì trải nghiệm : Trong quá trình trải nghiệm, luôn đặt những câu hỏi về những gì trải nghiệm để tìm kiếm câu trả lời. 
Giúp HS phát triển kĩ năng phân tích, khái quát hoá các kinh nghiệm có được : Đặt các câu hỏi để Phân tích và Khái quát những gì trải nghiệm theo mục tiêu. 
 Nguyên tắc tổ chức HĐGD theo hướngtrải nghiệm để phát triển NL 
Tạo cơ hội cho HS có kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm: Đưa ra các tình huống trải nghiệm mới có sử dụng những kiến thức và kỹ năng học được . 
Đặc thù của HĐTN là HS tiến hành các hoạt động: HS tìm tòi, bày tỏ ý kiến, trao đổi, thảo luận, tự làm và giúp đỡ nhau, hợp tác trong hoạt động 
 Các phương thức tổ chức 
Hình thức có tính khám phá : Thực địa, thực tế, Tham quan, Cắm trại, Trò chơi,.... 
Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác : Diễn đàn, Giao lưu, Hội thảo, Sân khấu hoá,.... 
Hình thức có tính cống hiến: Thực hành lao động; Hoạt động T ình nguyện, nhân đạo.... 
Hình thức có tính nghiên cứu: Dự án và nghiên cứu khoa học, Hoạt động theo nhóm sở thích. 	 	 
 Các phương thức tổ chức 
HĐTN được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học (Khuyến khích HĐ ngoài trường học ) 
Chịu trách nhiệm chính: GV CN 
 TPTĐ 
Lực lượng phối hợp: BGH, GV, CMHS, các tổ chức chính trị, xã hội 
KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin, những biểu hiện liên quan đến phát triển năng lực, kết quả các hoạt động phuch vụ cho đánh giá 
Đánh giá là quá trình xử lý, phân tích thông tin, xác định mức độ phát triển năng lực, đề xuất biện pháp thich hợp giúp HS tiến bộ 
KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì: trong tiết học, sau mỗi tiết và sau từng chủ đề, mạch nội dung, cuối năm 
Đánh giá định lượng 
Số lượng các hoạt động tham gia 
Số giờ tham gia các hoạt động 
KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
Đánh giá định tính 
	- Tự đánh giá, tự nhận xét 
	- Đánh giá đồng đẳng (theo nhóm/ tổ; chung toàn lớp ) 
	- Phản hồi từ GV, CBQL, gia đình, cộng đồng 
KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
Minh chứng cơ bản để đánh giá 
	- Hồ sơ quá trình hoạt động 
	- Sản phẩm của HS 
	- Quan sát từ những người xung quanh 
 (Lưu ý: Việc đánh giá phải linh hoạt, tránh máy móc, hình thức và “thành tích”) 
Năm học 2019 - 2020 
Đội ngũ: N/c CT, GV phụ trách HĐTN được tập huấn 100% 
Tiếp cận CT HĐTN đổi mới HĐGD NGLL (SHDC, SHL) 
THỰC HÀNH 
 - Nhóm 1, 2: Thiết kế kịch bản 1 buổi SHCM với chủ đề Sinh hoạt dưới cờ 
Nhóm 3, 4: Thiết kế kịch bản 1 buổi SHCM với chủ đề Sinh hoạt lớp 
- Nhóm 5, 6: Thiết kế kịch bản 1 buổi SHCM với chủ đề HĐTN theo chủ đề 
Trao đổi qua 
ĐT: 0912180642 
 E-mail: 
tnkhanh@moet.gov.vn 

File đính kèm:

  • ppthoat_dong_trai_nghiem_cap_tieu_hoc_trong_chuong_trinh_giao_d.ppt
Bài giảng liên quan