Hội thảo chuyên đề Tiếng Việt lớp 6

2. Kết luận :

 Hoán dụ là gọi tên gọi sự vật , hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo chuyên đề Tiếng Việt lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 C¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù GIê TRONG HéI th¶O CHUY£N §Ò D¹Y HäC M¤N NG÷ V¡N N¡M HäC 2012 -2013 PHÒNG GD & ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS TÂN NINH Tân ninh ngày 16 tháng 3 năm 2013 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hạn chế hiện nay của học sinh về kiến thức phép tu từ. 1. Hiểu các khái niệm chung chung mơ hồ. 2. Chưa linh hoạt, chưa hiệu quả trong khai thác giá trị của các phép tu từ. 3.Thường nhầm lẫn giữa các phép tu từ, đặc biệt là giữa ẩn dụ và hoán dụ. = > Hiểu sai,vận dụng sai, hạn chế trong khai thác đặc trưng nghệ thuật tu từ ở các văn bản thơ (lớp 6 đến lớp 9). Nguyên nhân cơ bản : Tầm nhận thức của học sinh còn hạn chế trong khi kiến thức yêu cầu tư duy cao. Đơn vị kiến thức tu từ tương đối khó và dễ nhầm lẫn. Chưa có sự linh hoạt cần thiết trong phương pháp dạy học về phép tu từ. B. NHIỆM VỤ CỦA CHÚNG TA. Tổng quan : Giúp học sinh khắc phục được các hạn chế trên Cụ thể : Khơi gợi hứng thú cảm nhận, nhấn mạnh tầm quan trọng của các phép tu từ nói chung và phép tu từ từ vựng nói riêng. Hướng dẫn cụ thể chi tiết về dấu hiệu nhận biết từng phép tu từ. Tăng cường thực hành phân tích ví dụ. Hướng dẫn học sinh đối chiếu đặc trưng các phép tu từ để rút ra sự giống nhau và khác nhau. Đối chiếu kiểm tra bài làm học sinh, nhận xét và khắc phục lỗi cho học sinh. III. BIỆN PHÁP ĐẶT RA. Biện pháp chung hiện nay: Khai thác theo tiến trình sách giáo khoa. Biện pháp đề xuất : Bước 1. Phân tích mẫu Hướng đến hình thành nhận biết khái niệm. Hướng đến hiểu giá trị nghệ thuật. Hướng đến định hướng nhận diện và khai thác qua một vài bài luyện ngắn trực tiếp. Bước 2. Vận dụng hiểu Làm bài tập nhanh. Học sinh lấy ví dụ thực tế và phân tích trực tiếp. III. BIỆN PHÁP ĐẶT RA. Biện pháp chung hiện nay: Khai thác theo tiến trình sách giáo khoa. Biện pháp đề xuất : Bước 3. So sánh Điểm giống nhau và khác nhau giữa các phép tư từ dễ dẫn đến sự nhầm lẫn. Giữa tu từ so sánh và tu từ ẩn dụ. Giữa tu từ ẩn dụ và tu từ hoán dụ. Bước 4. Thực hành Kiếm tra nhớ lý thuyết (ví dụ điền từ ). Kiểm tra vận dụng khai thác và phân tích trực tiếp bài trên lớp. ĐỀ XUẤT VỀ DỤNG CỤ DẠY HỌC. Sử dụng bản đồ tư duy Bản đối chiếu giữa các phép tu từ có sự tương quan Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. - Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác; - Có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Dựa vào quan hệ tương đồng (giống nhau) Dựa vào quan hệ tương cận (gần gũi) Cụ thể: - Hình thức - Cách thức thực hiện - Phẩm chất - Chuyển đổi cảm giác Cụ thể: - Bộ phận - toàn thể - Vật chứa đựng -vật bị chứa đựng - Dấu hiệu của sự vật - sự vật - Cụ thể - trừu tượng Em đã sống bởi vì em đã thắng Cả nước bên em quanh giường nệm trắng. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ấn dụ và hoán dụ C¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù GIê TRONG HéI th¶O CHUY£N §Ò D¹Y HäC M¤N NG÷ V¡N N¡M HäC 2012 -2013 Phòng GD – ĐT Quảng Ninh Trường THCS Tân Ninh Tân ninh ngày 16 tháng 3 năm 2013 KIỂM TRA BÀI CŨ HS1. Nêu khái niệm về phép tu từ ẩn dụ và những kiểu ẩn dụ? HS2. Chỉ ra từ chứa phép ẩn dụ trong câu sau và nêu tác dụng? Thuyền về có nhớ bến chăng. Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. 	 Tiết 104 Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay A Áo nâu Áo xanh Nông thôn Thị thành 2. Kết luận : Hoán dụ là gọi tên gọi sự vật , hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó…. Từ A nghĩ đến B: dựa trên quan hệ gần gũi => hoán dụ. I. KHÁI NIỆM 1. Ví dụ. Sgk Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên = B Người nông dân Người công nhân Người sống ở nông thôn Người sống ở thành thị Áo chàm => người dân vùng Tây Bắc Tìm từ có chứa phép hoán dụ trong ví dụ sau: Dựa trên mối quan hệ nào giữa các đối tượng để em liên hệ như thế ? Tiết 104 Hoán dụ là gọi tên gọi sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . Tất cả những người nông dân ở nông thôn và những người công nhân ở thành thị đều đứng lên. I. KHÁI NIỆM 1. Ví dụ. Sgk Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên CHỈ THÔNG BÁO SỰ KIỆN Ngắn gọn, giàu hình ảnh, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến 2 .Ghi nhớ So sánh 2 cách diễn đạt sau xem cách diễn đạt nào hay hơn? Tiết 104 Hoán dụ là gọi tên gọi sự vật, hiện tượng,khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . Xét các ví dụ sau (tìm ý nghĩa các từ màu đỏ) I. KHÁI NIỆM II CÁC KIỂU HOÁN DỤ => Lấy một bộ phận để chỉ cái toàn thể người sống ở miền Bắc người sống ở miền Nam Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Bàn tay ta (Bộ phận) Con người (Toàn thể) b.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu miền Bắc miền Nam vật chứa đựng vật bị chứa đựng + Lấy một bộ phận để chỉ cái toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 1. Ví dụ 2. Kết luận Tiết 104 Hoán dụ là gọi tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Xét tiếp các ví dụ sau : I. KHÁI NIỆM II CÁC KIỂU HOÁN DỤ Số ít Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Đổ máu => Dấu hiệu chiến tranh => Chỉ chiến tranh d. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Một Ba Cái cụ thể Cái trừu tượng 1. Lấy một bộ phận để chỉ cái toàn thể 2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng => Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng => Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật Số nhiều 3. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. 4. Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng Tiết 104 Hoán dụ là gọi tên gọi sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. I. KHÁI NIỆM II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ Làng xóm -> người nông dân 1.Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách . Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể . b.Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Mưòi năm - thời gian trước mắt Trăm năm - thời gian lâu dài 1.Lấy một bộ phận để chỉ cái toàn thể 2.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 3.Lấy một bộ phận để chỉ cái toàn thể 4.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng III. LUYỆN TẬP => Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng => Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng Tiết 104 NẮM BÀI KĨ, NHỚ BÀI LÂU, THỰC HÀNH TỐT Điền từ còn thiếu vào dấu …để hoàn chỉnh đoạn khái niệm hoán dụ sau đây ? Hoán dụ là gọi tên …… bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ…. với nó nhằm tăng sức…. cho sự diễn đạt. Điền từ còn thiếu vào dấu …để hoàn chỉnh đoạn khái niệm hoán dụ sau đây ? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiết 104 NẮM BÀI KĨ, NHỚ BÀI LÂU, THỰC HÀNH TỐT Điền từ còn thiếu vào dấu …để hoàn chỉnh cách nói có chứa phép hoán dụ ? Tâm là một …… đánh bóng bàn cừ khôi của lớp ta. Cô giáo dặn …. cần đi lao động đúng giờ. ……. đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. a. tay b. cả lớp ( hoặc : lớp 6B ) c. Mồ hôi Tiết 104 1. Nối cột A với cột B cho phù hợp NẮM BÀI KĨ, NHỚ BÀI LÂU, THỰC HÀNH TỐT Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. - Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác; - Có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Dựa vào quan hệ tương đồng (giống nhau) Dựa vào quan hệ tương cận (gần gũi) Cụ thể: - Hình thức - Cách thức thực hiện - Phẩm chất - Chuyển đổi cảm giác Cụ thể: - Bộ phận - toàn thể - Vật chứa đựng -vật bị chứa đựng - Dấu hiệu của sự vật - sự vật - Cụ thể - trừu tượng Em đã sống bởi vì em đã thắng Cả nước bên em quanh giường nệm trắng. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ấn dụ và hoán dụ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc và thực hành các nội dung sau: - Khái niệm và các kiểu hoán dụ - Tác dụng của hoán dụ. - Sưu tầm một số đoạn thơ, một số bài tục ngữ ,ca dao có chưa phép ẩn dụ, phép hoán dụ . Bài mới 

File đính kèm:

  • pptHoi thao chuyen de Tieng Viet 6.ppt