Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập

 Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo chỉ đạo triển khai thực hiện văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT về biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề;

Nêu ra được những đổi mới cơ bản của kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS trong lần tập huấn này.

Vận dụng được quy trình và kĩ thuật cơ bản thiết lập ma trận đề và biên soạn đề kiểm tra theo chỉ đạo của Bộ.

 

ppt64 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iểm tra, chỉ rõ 3 mức độ khác nhau phù hợp với từng nhóm đối tượng HS (đạt chuẩn - trên chuẩn mức khá – Xuất sắc)2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước2.Xác định hình thức đề kiểm tra1. Đề kiểm tra tự luận;2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.Lưu ý: - Kết hợp một cách hợp lý sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn. - Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước2.Xác định hình thức đề kiểm traLưu ý: Ma trận không phụ thuộc vào hình thức của đề kiểm tra là TL, TN hay kết hợp TL và TN. Có thể lập ma trận riêng 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM1.Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần KT Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục. Lưu ý: Ghi thời lượng học tập cho mỗi chủ đề (không phải là căn cứ quan trọng nhất) Có thể không nhất thiết phải đủ tất cả các nội dung học tập trong chương trình mà tùy theo mục tiêu của đề kiểm tra để tập trung vào một vài nội dung nào đó. Chủ đề kiểm tra có thể là tên phần, tên chương hay tên bài học. Có thể dùng các kí tự đề lưu ý tầm quan trọng của nội dung kiểm tra2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy- Lựa chọn chuẩn ctr phù hợp với mục tiêu KT .- Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra.Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác) + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.Mô tả các cấp độ tư duyCấpMô tảNhận biết- Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu- Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra- Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,- Ví dụ: Gọi tên đồ vật thông dụng đang sử dụng trong nhà mình; Chỉ ra đâu là một phương trình bậc hai.CấpMô tảThông hiểu- Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cáchtương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.- Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi- Ví dụ: Kể lại truyện “Tấm Cám”; Cho được ví dụ về phương trình bậc hai.CấpMô tảVận dụng ở cấp độ thấp- Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong SGK.- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại,áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề), sắm vai và đảo vai trò, - Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành- Ví dụ: Viết bài luận ngắn về một chủ đề đã học trên lớp; Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai.CấpMô tảVận dụng ở cấp độ cao- Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là HS có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã hội.Ở cấp độ này có thể hiểu là tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức: Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức của Bloom.- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,- Ví dụ: Viết một bài luận thể hiện thái độ của bạn đối với một vấn đề cụ thể; Biện luận nghiệm của phương trình có tham số.Mức độSự thể hiệnCác hoạt động tương ứngNhận biếtQuan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, chủ đề nội dungLiệt kê, định nghĩa, thuật lại, nhận dạng, chỉ ra, đặt tên, sưu tầm, tìm hiểu, lập bảng kê, trích dẫn, kể tên Trả lời câu hỏi: Ai? Khi nào? Ở đâu?Thông hiểuThông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy đoán các nguyên nhân, dự đoán các hệ quảTóm tắt, diễn giải, so sánh tương phản, dự đoán, liên hệ, phân biệt, ước đoán, trình bày suy nghĩ, mở rộng, chỉ ra khác biệt cơ bảnCÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYMức độSự thể hiệnCác hoạt động tương ứngVận dụng thấpSử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lí thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng các kiến thức và kĩ năng đã họcVận dụng, thuyết minh, tính toán, hoàn tất, minh họa, chứng minh, tìm lời giải, nghiên cứu, sửa đổi, liên hệ, phân loại, thử nghiệm, khám pháCÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYCÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYMức độSự thể hiệnCác hoạt động tương ứngVận dụng caoPhân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc những ẩn ý, các bộ phận cấu thành. Sử dụng những gì đã học để tạo ra những cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ những nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận.So sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lí, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan.Có dấu hiệu của sự sáng tạoPhân tích, xếp thứ tự, giải thích, kết nối, phân loại, chia nhỏ, so sánh, lựa chọn, giải thích, suy diễn, kết hợp, hợp nhất, sửa đổi, sắp xếp lại, thay thế, đặt kế hoạch, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, sáng tác, xây dựng, soạn lập, khái quát hóa, viết lại theo cách khác, đánh giá, quyết định, xếp hạng, xếp loại, kiểm tra, đo lường, khuyến nghị, thuyết phục, lựa chọn, phán xét, giải thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận, tóm tắt2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %. Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250;...). Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS để quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận Lưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận Tổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.- Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. Không có CH mức nhận biết, chỉ có một số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng Tuy nhiên đối với đề thi học sinh giỏi nên chọn từ 300 - 400 điểm Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất . Đối với vùng còn nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm. Tuy nhiên, cần có những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng năng lực tư duy của HS khá, giỏi. Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp)2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá (Không nhất thiết phải đủ tất cả các ô – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Căn cứ mức độ tư duy cần đạt, và độ dài kiến thức quy định thời gian làm bài để quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Bước này rất cần kinh nghiệm của GV2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;- Chỉ việc cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.- Bước này giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết. Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, hài hòa giữa các cột và các hàng.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnViệc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậna. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 	1) Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2) Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK5) Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;11) Không nên đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnb. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;8) Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi HS9) Khi viết câu hỏi nên chú ý các vấn đề: Độ dài của bài làm (câu trả lời); Mục đích bài kiểm tra; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận(Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi). Lưu ý: về sự phù hợp của câu hỏi trong ma trận đề với đối tượng học sinh2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmViệc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:Nội dung: khoa học và chính xác; Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;Phù hợp với ma trận đề kiểm tra, làm nổi bật sự mô tả mỗi tiêu chí trong bảng ma trận mà tốt nhất là mô tả mức độ hoàn thành công việc của học sinh sẽ tương ứng với điểm số mà họ đạt được.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmCách tính điểm:a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25đ Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X/X max, trong đó+ X là số điểm đạt được của HS;+ Xmax là tổng số điểm của đề.Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10*32/40 = 8 điểm.Lưu ý: Cách tính này không phân biệt vị thế câu hỏi ở các bậc tư duy khác nhau. Để khắc phục hạn chế này thì có thể cho điểm theo bậc tư duy: mỗi câu ở bậc nhận biết đạt 0,1 điểm; mỗi câu ở bậc thông hiểu đạt 0,15 điểm; mỗi câu ở bậc vận dụng đạt 0,2 điểm.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmb. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quanCách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25đ2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra	1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung (nếu cần) để đảm bảo tính khoa học, chính xác.	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).	4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra1) Lựa chọn và sáng tạo chuẩn phù hợp2) Phân phối % cho các chủ đề (cột 1) là rất quan trọng3) Phân phối % các cấp tư duy ở mỗi chủ đề (hàng ngang) 4) % các cấp độ tư duy ở hàng cuối cùng là KẾT QUẢ TẤT YẾU của các bước trên vì thế KHÔNG ÁP ĐẶT NGAY TỪ ĐẦU tỉ lệ % của hàng cuối cùng. Chỉ điều chỉnh ở % ở các hàng nếu thấy chưa phù hợp (M6).5) Cần TUÂN THỦ TRẬT TỰ các bước trong quy trình thiết lập ma trận đề kiểm tra.1. §Þnh h­íng ®æi míi kiÓm tra-®¸nh gi¸néi dung trao ®æi2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp5. Hd triÓn khai tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ng3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra Môc tiªu HV biết cách phân tích qui trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học thông qua đề minh hoạ. HV phân tích được câu hỏi đối với từng dạng a) Cấu trúc hình thức của câu hỏi; b) Mức độ nhận thức cần đánh giá; c) Lĩnh vực kiến thức cần đánh giá. HV phân tích được các câu hỏi đã chọn để minh hoạ HV vận dụng được kết quả phân tích, đánh giá để chỉnh sửa câu hỏi trong đề.3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm traChuẩn bị Phụ lục: Đề kiểm tra một tiết lớp 6... Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.Bút dạ các màu SGK, SGV, phân phối chương trình môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9; Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9.2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra cuối năm_Sinh học 6. Nhóm 2: Soạn đề kt 1 tiết học kì II_Sinh học 7.Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 1 tiết_Sinh học 8.Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra học kì I_Sinh học 9 néi dung thùc hiÖn20191817161514131211109876543210th¶o luËn c¸c c©u hái 1. Thầy cô chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng thành công ma trận đề kiểm tra.2. Thầy cô chia sẻ những khó khăn và thuận lợi ở địa phương mình khi thực hiện KT-ĐG theo chuẩn KT-KN.C¸c nhãm nép s¶n phÈm1. S¶n phÈm lµ Mét ®Ò kiÓm tra tu©n thñ c¸c b­íc khi biªn so¹n ®Ò kiÓm tra (bao gåm môc tiªu, h×nh thøc, ma trËn, c©u hái, ®¸p ¸n vµ h­íng dÉn chÊm) 2. L­u ý khi b¸o c¸o: kh«ng nãi l¹i nh÷ng g× ®· lµm mµ gi¶i thÝch v× sao lµm nh­ vËy.C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶1. §Þnh h­íng ®æi míi kiÓm tra-®¸nh gi¸néi dung trao ®æi2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp5. Hd triÓn khai tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ng Môc tiªu HV vận dụng được quy trình xây dựng câu hỏi trong việc thiết kế hệ thống các câu hỏi phục vụ dạy học và kiểm tra – đánh giá Xây dựng được các câu hỏi ở các mức độ tư duy khác nhau Phân tích, đánh giá được các câu hỏi đã xây dựng Lập được thư viện đơn giản về câu hỏi và bài tập4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËpChọn một nội dung bất kì trong SGK Sinh học THCS, thiết kế các câu hỏi để dạy mục đó.4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp néi dung thùc hiÖnChuẩn bị Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCSBảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.Bút dạ các màu 2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1&2: Nhóm 3&4: Nhóm 5&6: 45’4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp néi dung thùc hiÖn néi dungVề dạng câu hỏiVề số lượng câu hỏiVề yêu cầu của câu hỏiĐịnh dạng văn bảnCác bước tiến hành biên soạn câu hỏi thành lập thư viện câu hỏi, bài tậpSử dụng câu hỏi, bài tập trong thư viện4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi thành lập thư viện 4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp1. §Þnh h­íng ®æi míi kiÓm tra-®¸nh gi¸néi dung trao ®æi2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra3. Thùc hµnh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra4. X©y dùng TH¦ VIÖN c©u hái, bµi tËp5. Hd triÓn khai tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ng HV xác định đúng mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình. HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương. GV và HV phát hiện những gì cần phát huy cũng như những yếu kém trong quá trình tập huấn để có biện pháp khắc phục trong các khóa bồi dưỡng tiếp theo.5. Hd triÓn khai tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ng Môc tiªuChuẩn bị Giấy bút Phiếu góp ý 2. Hoạt động cá nhân điền vào Phiếu góp ý3. Đánh giá, rút kinh nghiệm, phát biểu cảm tưởng và chia tay lớp học.5. Hd triÓn khai tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ng néi dung thùc hiÖnĐối với cán bộ quản lý. Nắm vững chủ trương đổi mới biên soạn đề kiểm tra của Bộ GD&ĐT; thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo vềNắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KNCó biện pháp quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới biên soạn đề kiểm tra có hiệu quả; Tất cả các đề thi và kiểm tra do Sở GD&ĐT biên soạn đều thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới biên soạn đề kiểm tra ở các trường THCS.Động viên khen thưởng kịp thời các trường THCS và những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình các trường THCS và những GV chưa tích cực đổi mới biên soạn đề kiểm tra, ra đề kiểm tra không sát đối tượng, không biên soạn ma trận đề,... 5. Hd triÓn khai tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ng2. Đối với giáo viên. Bám sát Chuẩn KTKN để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt đượ

File đính kèm:

  • ppttap_huan_ra_de_kiem_tra.ppt