Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập

 Đánh giá kết quả học tập của HS: quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm.) của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về kiến thức, về kỹ năng.

 Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS. Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KT Căn cứ vào mục đích KT, thời gian KT và loại hình bài KT để chọn chủ đề cần kiểm tra. Đây chính là mục tiêu học tập mà học sinh phải đạt được theo Chuẩn KT - KN xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục. Lưu ý: Ghi thời lượng học tập cho mỗi chủ đề (không phải là căn cứ quan trọng nhất) Có thể không nhất thiết phải đủ tất cả các nội dung học tập trong chương trình mà tùy theo mục tiêu của đề kiểm tra để tập trung vào một vài nội dung nào đó. Chủ đề kiểm tra có thể là tên phần, tên chương hay tên bài học. Có thể dùng các kí tự đề lưu ý tầm quan trọng của nội dung kiểm traM1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm traTên Chủ đề (nội dung, chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụng Cấp độ thấpCấp độ cao1. Mở đầu 03 tiết Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %2. Tế bào thực vật02 tiếtSố câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %3. Rễ 04 tiÕtSố câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %4. Thân05 tiÕtSố câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy- Lựa chọn chuẩn ctr phù hợp với mục tiêu KT .- Sáng tạo các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy cho phù hợp đối tượng kiểm tra.Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác) + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong PPCT dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.Mô tả các cấp độ tư duyCấpMô tảNhận biết- Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu- Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra- Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,- Ví dụ:­ Nêu được đặc điểm cấu tạo của đại diện thuộc lớp Lưỡng cư. CấpMô tảThông hiểu- Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cáchtương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.- Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi- Ví dụ: Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa. CấpMô tảVận dụng ở cấp độ thấp- Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong SGK.- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại,áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề), sắm vai và đảo vai trò, - Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành, So sánh - Ví dụ: So sánh được thực vật thuộc lớp hai lá mầm với thực vật một lá mầm CấpMô tảVận dụng ở cấp độ cao- Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là HS có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã hội.Ở cấp độ này có thể hiểu là tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức: Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức của Bloom.- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,Ví dụ: Chứng minh được TV hạt kín là nhóm TV tiến hóa hơn cả Mức độSự thể hiệnCác hoạt động tương ứngNhận biếtQuan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, chủ đề nội dungLiệt kê, định nghĩa, thuật lại, nhận dạng, chỉ ra, đặt tên, sưu tầm, tìm hiểu, lập bảng kê, trích dẫn, kể tên Trả lời câu hỏi: Ai? Khi nào? Ở đâu?Thông hiểuThông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy đoán các nguyên nhân, dự đoán các hệ quảTóm tắt, diễn giải, so sánh tương phản, dự đoán, liên hệ, phân biệt, ước đoán, trình bày suy nghĩ, mở rộng, chỉ ra khác biệt cơ bảnCÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYMức độSự thể hiệnCác hoạt động tương ứngVận dụng thấpSử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lí thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng các kiến thức và kĩ năng đã họcVận dụng, thuyết minh, tính toán, hoàn tất, minh họa, chứng minh, tìm lời giải, nghiên cứu, sửa đổi, liên hệ, phân loại, thử nghiệm, khám pháCÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYCÁC CẤP ĐỘ TƯ DUYMức độSự thể hiệnCác hoạt động tương ứngVận dụng caoPhân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc những ẩn ý, các bộ phận cấu thành. Sử dụng những gì đã học để tạo ra những cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ những nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận.So sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lí, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan.Có dấu hiệu của sự sáng tạoPhân tích, xếp thứ tự, giải thích, kết nối, phân loại, chia nhỏ, so sánh, lựa chọn, giải thích, suy diễn, kết hợp, hợp nhất, sửa đổi, sắp xếp lại, thay thế, đặt kế hoạch, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, sáng tác, xây dựng, soạn lập, khái quát hóa, viết lại theo cách khác, đánh giá, quyết định, xếp hạng, xếp loại, kiểm tra, đo lường, khuyến nghị, thuyết phục, lựa chọn, phán xét, giải thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận, tóm tắtCấp độCác động từ minh họaNhận biếtGọi tên, liệt kê, chọn lựa, kể lại, trình bày, xếp loại, làm lạiThông hiểuGiải thích, chuyển đổi, diễn giải, đoán trước, ước tính, sắp xếp lại, nói lại cho rõ nghĩa, tóm lượcVận dụngThay đổi, trình diễn, bổ sung, điều chỉnh dàn dựng, giải quyết, cấu trúc, áp dụng, sử dụng, chỉ raPhân tíchPhân biệt, so sánh, phân nhỏ, lập sơ đồ, liên hệ, phân loại, phân hạngĐánh giáChứng minh là đúng, phê phán, quyết định, đánh giá, xét đoán, tranh luận, kết luận, ủng hộ, bảo vệ, xác minh, khẳng địnhSáng tạo (tổng hợp)Tạo ra, kết hợp, cấu trúc, lắp ráp, thiết lập, dự đoán, lập đồ án, đề xuất, hợp nhấtTiêu chí đánh giá kết quả học tập theo BloomM2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề(nội dung, chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụng Cấp độ thấpCấp độ cao1. Mở đầu 03 tiết ­Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứngGiải thích được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người.Số câu... điểm=...%Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểm2. Tế bào thực vật02 tiếtKể được các bộ phần cấu tạo của tế bào thực vậtTrình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TVSố câu... điểm=...%Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểm3. Rễ 04 tiÕtTrình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miềnPhân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HSPhân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúngSố câu... điểm=...%Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểm4. Thân05 tiÕtNêu được cấu tạo sơ cấp của thân non: Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễGiải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).Số câu... điểm=...%Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmTổng số câu Tổng số điểmSố câuSố điểm %Số câuSố điểm % Số câu Số điểm %Số câu Số điểm % M2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM3. Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %. Căn cứ vào mục đích KT (thi chọn học sinh giỏi, thi đại học, thi tốt nghiệp, kiểm tra học kì, kiểm tra 45 phút hay 15 phút) và đối tượng HS mà Quyết định tổng số điểm của ma trận (300 – 350; 250 – 350; 150 – 250;...). Căn cứ vào tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS để quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận Lưu ý: M3. Quyết định tổng số điểm của ma trận Tổng số điểm của ma trận (S) không phụ thuộc vào số lượng các đơn vị KT-KN có trong ma trận, cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.- Nếu S=400 là phương án lựa chọn cao nhất các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. Không có CH mức nhận biết, chỉ có một số CH mức thông hiểu còn chủ yếu là các CH vận dụng Tuy nhiên đối với đề thi học sinh giỏi nên chọn từ 300 - 400 điểm Nếu S=100 là phương án lựa chọn thấp nhất . Đối với vùng còn nhiều khó khăn nên chọn S = 100-200 điểm. Tuy nhiên, cần có những CH phân hóa để đảm bảo vẫn đánh giá đúng năng lực tư duy của HS khá, giỏi. Nếu S=250 là phương án lựa chọn trung bình các KT-KN của chuẩn cho dạy, KT-ĐG. (đề kiểm tra học kì, thi hết môn hay thi tốt nghiệp)Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Mở đầu 03 tiết ­Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứngGiải thích vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. 20% = 60 điểm 2. Tế bào thực vật 02 tiết Kể được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vậtTrình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV15%= 45 điểm 3. Rễ 04 tiÕt Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miềnPhân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HSPhân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng30%= 90 điểm 4. Thân 05 tiÕt - Nêu được cấu tạo sơ cấp của thân non.Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễGiải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).35%= 105 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %M3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); Quyết định tổng số điểm của ma trận (ứng với 100%); Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá (Không nhất thiết phải đủ tất cả các ô – tùy thuộc vào M2); Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Căn cứ mức độ tư duy cần đạt, và độ dài kiến thức quy định thời gian làm bài để quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá.Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Bước này rất cần kinh nghiệm của GVM4.Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn tương ứng trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Mở đầu 03 tiết ­Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứngGiải thích vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. 20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm 2. Tế bào thực vật 02 tiết Kể được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vậtTrình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV15%= 45 điểm 40% = 18 điểm 60% = 27 điểm 3. Rễ 04 tiÕt Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miềnPhân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HSPhân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng30%= 90 điểm 20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm 4. Thân 05 tiÕt - Nêu được cấu tạo sơ cấp của thân non.Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễGiải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).35%= 105 điểm 20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 3. Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trậnM5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;- Chỉ việc cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.- Bước này giúp người viết ma trận thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết. Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối, hài hòa giữa các cột và các hàng.M5. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; Tên Chủ đề 0Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Mở đầu 03 tiết Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứngGiải thích được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. 20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm 2. Tế bào thực vật 02 tiết Kể được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vậtTrình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV15%= 45 điểm 40% = 18 điểm 60% = 27 điểm 3. Rễ 04 tiÕt Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miềnPhân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HSPhân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng30%= 90 điểm 20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm 4. Thân 05 tiÕt Nêu được ấu tạo sơ cấp của thân non.Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễGiải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).Phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).35%= 105 điểm 20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm 3 câu 63 điểm 21 % 4 câu 123 điểm 41 % 2 câu53 điểm 17,67%2 câu61 điểm 20,33%M6. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết. Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Mở đầu 03 tiết ­Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứngGiải thích được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. 20% = 60 điểm 40% = 24 điểm 60% = 36 điểm 2. Tế bào thực vật 02 tiết Kể được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vậtTrình bày được sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của TV15%= 45 điểm 40% = 18 điểm 60% = 27 điểm 3. Rễ 04 tiÕt Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miềnPhân biệt được rễ cọc, rễ chùm theo cách của HSPhân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng30%= 90 điểm 20% = 18 điểm 30% = 27 điểm 50% = 45 điểm 4. Thân 05 tiÕt Nêu được cấu tạo sơ cấp của thân non.Trình bày được chức năng mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễGiải thích được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng của một số loài).Phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).35%= 105 điểm 20% =21 điểm 40% = 42 điểm 24,76% = 26 điểm 15,24% = 16 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =300 điểm 3 câu 63 điểm 21 % 4 câu 123 điểm 41 % 2 câu53 điểm 17,67%2 câu61 điểm 20,33% 2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnViệc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậna. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 	1) Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2) Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK5) Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;11) Không nên đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnb. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;8) Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi HS9) Khi viết câu hỏi nên chú ý các vấn đề: Độ dài của bài làm (câu trả lời); Mục đích bài kiểm tra; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.2. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm traBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận(Bài kiểm tra áp dụng phù hợp với năng lực tư duy của trên 50% số HS tham gia kiểm tra – mỗi HS có trên 50% cơ hội trả lời đúng câu hỏi). Lưu ý: về sự phù hợp của câu hỏi trong ma trận đề với đối tượng học sinh Đề kiểm tra:Môn: Sinh học Lớp:6 (Thời gian kiểm tra: 45 phút )Câu 1: (60đ)a/ Nêu những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống? (24đ)b/ Thực vật có vai trò gì đối với tự nhiên, và đối với con người? (36đ)Câu 2: (45đ)a/ Ghi chú thích hình và điền vào bảng sau: (18đ)STTTên bộ phậnChức năng chính1234b/ Trình bày quá trình phân chia của tế bào thực vật? Sự phân chia đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống thực vật? (27đ)c/ Theo em, làm thế nào để phân biệt được cành, chồi ngọn và chồi nách? (16đ)Câu 3: (90đ)a/ Ghi chú thích cho hình, nêu đặc điểm và chức năng của từng miền? (18đ)b/ Theo em, làm thế nào để phân biệt được rễ cọc và rễ chùm? (27đ)c/ Rễ có thể biến dạng thành những bộ phận nào của cây, khi đó chúng thực hiện chức năng gì? Vì sao em biết đó là do rễ biến dạng thành? (45

File đính kèm:

  • ppttap_huan_sinh_THCS_MA_TRAN.ppt
Bài giảng liên quan