Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Lớp 4 học kì II - Năm học 2019-2020

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó; tính được chu vi, diện tích của hình bình hành.

- Không làm bài tập 1 (tr. 104), bài tập 2 (tr.105).

 

doc21 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Lớp 4 học kì II - Năm học 2019-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 số 1125/BGDĐT-GDTH ngày 31 tháng 3 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19,
20
Tập đọc: Bốn anh tài
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 19, 20) thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng, tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
Chính tả
Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 19, 20) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài
người
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu
kể Ai làm gì? (tuần 19)
Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
Giảm bài tập 2 (tr. 7), bài tập 1 và bài tập 2 (tr. 16).
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu
kể Ai làm gì? (tuần 20)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Tài năng
Giảm bài tập 4.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Sức khỏe
Giảm bài tập 4.
Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung
thần
Chủ điểm «Người ta là hoa đất» (tuần 19, 20, 21), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
21,
22
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
Chính tả
Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 21, 22) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Sầu riêng
Tập đọc: Bè xuôi sông La
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
Ghép thành chủ đề (dạy trong 2 tiết).
Tập trung yêu cầu đặt được câu kể Ai thế nào?
Giảm bài tập 1 (tr. 30), bài tập 1 (tr. 37).
Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu
kể Ai thế nào?
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu
kể Ai thế nào?
Tập đọc: Chợ Tết
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Cái đẹp
Giảm bài tập 4.
Kể chuyện: Con vịt xấu xí
Chủ điểm «Vẻ đẹp muôn màu» (tuần 22, 23, 24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
23,
24
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
Chính tả
Nhớ - viết: Chợ Tết
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 23, 24) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả:
Nghe - viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
Tập đọc: Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Cái đẹp
Giảm bài tập 2.
Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?
Ghép thành chủ đề (dạy trong 3 tiết).
Tập trung yêu cầu đặt được câu kể Ai là gì?
Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu
kể Ai là gì?
25,
26
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu
kể Ai là gì?
- Giảm bài tập 1 - ý b (tr. 58), bài tập 1 (tr. 62), bài tập 2 (tr. 69), bài tập 1 - ý b (tr.78).
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu
kể Ai là gì?
Chính tả
Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Thắng biển
Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội	xe
không kính
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Dũng cảm (tuần 25)
Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
Giảm bài tập 2 (tr.74), bài tập 4 và 5 (tr.83).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Dũng cảm (tuần 26)
Kể chuyện: Những chú bé không
chết
Chủ điểm «Những người quả cảm» (tuần 25, 26, 27), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
27,
28
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
Chính tả
Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài
ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Cô Tấm của mẹ
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
29,
30
Chính tả
Nghe - viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4?
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 25, 26) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nhớ - viết: Đường đi Sa Pa
Tập đọc: Trăng ơi từ đâu đến?
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập đọc: Dòng sông mặc áo
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Du lịch – Thám hiểm (tuần 29)
Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
Giảm bài tập 3 và 4 (tr.105)
HS tự học bài tập 1 và 2 (tr.116, 117).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Du lịch – Thám hiểm (tuần 30)
Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in
sẵn
Không dạy bài này.
Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa
Trắng
Chủ điểm «Khám phá thế giới» (tuần 29, 30, 31), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
31,
32,
33,
34
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả
Nghe - viết: Nghe lời chim nói
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Vương quốc vắng nụ cười
Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 32, 33) thành 1 tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng, tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
Tập đọc: Ngắm trăng. Không đề
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Tập đọc: Con chim chiền chiện
HS tự học thuộc lòng ở nhà.
Kể chuyện: Khát vọng sống
Chủ điểm «Tình yêu cuộc sống» (tuần 32, 33, 34), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chính tả
Nhớ - viết: Ngắm trăng. Không đề
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 33, 34) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
Chính tả
Nghe - viết: Nói ngược
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Lạc quan – Yêu đời (tuần 33)
Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
Giảm bài tập 2, 3 (tr. 146), bài tập 3 (tr.
155).
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Lạc quan – Yêu đời (tuần 34)
Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
Không dạy bài này.
35
Chính tả
Nghe - viết: Nói với em
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
LỚP 4 MÔN TOÁN
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19
Hình bình hành (tr.102)
Ghép thành chủ đề.
Tập trung yêu cầu nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó; tính được chu vi, diện tích của hình bình hành.
Không làm bài tập 1 (tr. 104), bài tập 2 (tr.105).
Diện tích hình bình hành (tr.103)
Luyện tập (tr.104)
20
Luyện tập (tr.110)
Không dạy bài này.
22
Luyện tập chung (tr.118)
Không dạy bài này.
23
Luyện tập chung (tr.123)
Không dạy bài này.
Luyện tập chung (tr.124)
Không dạy bài này.
Phép cộng phân số (tr.126)
Ghép thành chủ đề.
Không làm bài tập 1 (tiết Luyện tập thứ nhất) (tr. 128).
Phép cộng phân số (tiếp theo) (tr.127)
Luyện tập (tr.128)
24
Luyện tập (tr.128)
Phép trừ phân số (tr.129)
Ghép thành chủ đề.
Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tiết Luyện tập) (tr. 131).
Phép trừ phân số (tiếp theo) (tr.130)
Luyện tập (tr.131)
Luyện tập chung (tr.131)
25
Phép nhân phân số (tr.132)
Ghép thành chủ đề.
Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 134).
Luyện tập (tr.133)
Luyện tập (tr.134)
28
Luyện tập chung (tr.144)
Không dạy bài này.
30
Luyện tập chung (tr.153)
Không dạy bài này.
32
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (tr.164)
Không làm bài tập 2 (tr. 162), bài tập 2 (tr.163).
35
Luyện tập chung (tr.176)
Không dạy bài này.
Luyện tập chung (tr. 177)
Không dạy bài này.
MÔN ĐẠO ĐỨC
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19,
20
Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động
Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ
Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
“Em sẽ làm gì nếu là bạn trong mỗi tình huống sau:”
Bài tập 5, 6: Cho HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.
21,
22
Bài 10. Lịch sự với mọi người
Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào
hỏi,”.
Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây
nên làm gì?”
Bài tập 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.
23,
24
Bài 11. Giữ gìn các công trình công cộng
Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em sẽ làm gì, nếu là bạn trong mỗi tình huống
dưới đây:”
Bài tập 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.
Bài tập 5: Để HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.
25
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Hướng dẫn HS tự thực hành.
26,
27
Bài 12. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Bài tập 2: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
“Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống dưới đây?”
Bài tập 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.
Bài tập 6: Để HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.
28,
29
Bài 13. Tôn trọng luật giao thông
Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nhận xét việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn
giao thông.”
30,
31
Bài 14. Bảo vệ môi trường
Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
“Em tán thành hay không tán thành về các ý kiến sau đây:”
MÔN KHOA HỌC
LỚP 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19
Bài 37. Tại sao có gió
Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
Ghép thành bài Gió. Phòng tránh bão, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Trò chơi chong chóng trang 74.
Hoạt động Trò chơi “Ghép chữ vào
hình” Bài 38 mang tính khuyến khích, GV
có thể lồng ghép với hoạt động quan sát
và trả lời trang 76.
20
Bài 39. Không khí bị ô nhiễm
Bài 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Ghép thành bài Bảo vệ bầu không khí trong sạch, thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức hoạt động Vẽ tranh cổ động bảo vệ không khí trong sạch (trang
81) Bài 40.
- GV lưu ý liên hệ thực tế về việc cần đeo
khẩu trang để tự bảo vệ, giữ sức khỏe trong phòng chống dịch Covid 19.
21
Bài 41. Âm thanh
Bài 42. Sự lan truyền âm thanh
Ghép thành bài Âm thanh và sự lan truyền âm thanh, thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động Thực hành “Sử dụng các vật có trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?” ở Bài 41 có thể chuyển thành hoạt động HS quan sát, nêu ý kiến.
Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế”.
Hoạt động thực hành “Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, ” và Mục Bóng đèn tỏa sáng ở Bài 42 chuyển thành hoạt động HS đọc (với sự hướng dẫn của GV).
Hoạt động Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” ở Bài 42, GV hướng dẫn, khuyến khích HS thực hiện ngoài giờ học
(có thể ở nhà).
22
Bài 43 - 44. Âm thanh trong cuộc sống.
Thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động Trò chơi “Làm nhạc cụ” có thể
chuyển thành hoạt động GV hướng dẫn HS tự thực hành ở nhà.
23
Bài 45. Ánh sáng. Bài 46. Bóng tối
Ghép thành bài Ánh sáng và Bóng tối, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động “1. Chiếu đèn pin  dự đoán” ở Bài 45.
Trò chơi “Hoạt hình” ở Bài 46 có thể hướng dẫn HS tự tìm hiểu, thực hành đơn giản (VD tạo bóng các con vật bằng bàn
tay trên tường) ở nhà.
24
Bài 47, 48. Ánh sáng cần cho sự sống
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” (vì kinh nghiệm khi nhắm mắt không nhìn thấy các vật xung quanh rất gần gũi với HS).
Khai thác, lồng ghép thực hiện ở các Bài
57, 62 (cũng có nội dung đề cập về vai trò của ánh sáng đối với thực vật, động vật).
25,
Bài 50, 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ.
Thực hiện trong 1 tiết:
26
- Hoạt động đo nhiệt độ cơ thể: GV hướng
dẫn cách thực hiện; không yêu cầu HS
thưc hành đo ở lớp.
- Thí nghiệm (trang 103) có thể GV tiến
hành chung trước lớp (HS tham gia dự
đoán, quan sát, rút ra nhận xét).
- GV liên hệ với thực tế về việc đo thân
nhiệt trong phòng chống dịch Covid 19.
27
Bài 53. Các nguồn nhiệt. Bài 54.
Ghép, thực hiện trong 1 tiết.
Nhiệt cần cho sự sống
- Hoạt động Trả lời câu hỏi về Vai trò
nhiệt với con người (trang 108, bài 54)
lồng ghép vào hoạt động 1 của bài 53
(trang 106).
- Hoạt động Trò chơi (trang 109) có thể
chuyển thành hoạt động chung cả lớp trao
đổi về một số biện pháp chống rét cho
người, động vật, thực vật.
Bài 55 – 56. Ôn tập: Vật chất và
Thực hiện trong 01 tiết:
28
năng lượng
Không tổ chức hoạt động 1. Sưu tầm tranh
ảnh  và 2. Cắm một chiếc cọc  lại
thay đổi? (trang 112); khuyến khích HS tự
thực hiện ở nhà.
29,
Bài 57. Thực vật cần gi để sống.
Ghép thành bài Thực vật cần gì để sống?,
30,
Bài 58. Nhu cầu nước của thực vật.
thực hiện trong 2 tiết:
31
Bài 59. Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về các yếu tố duy trì sự sống của thực vật.
Bài 60. Nhu cầu không khí của
thực vật.
Ghép thành bài Trao đổi chất ở thực vật,
thực hiện trong 1 tiết :
Bài 61. Trao đổi chất ở thực vật
Trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về trao đổi chất của thực vật.
31,
32
Bài 62. Động vật cần gì để sống? Bài 63. Động vật ăn gì để sống? Bài 64. Trao đổi chất ở động vật.
Ghép thành bài Trao đổi chất ở động vật, thực hiện trong 2 tiết :
Không tổ chức hoạt động Kể tên một số
động vật ăn tạp (Bài 63).
33
Bài 65. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
Bài 66. Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên
Ghép thành bài Chuỗi thức ăn trong tự nhiên, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng?” ở Bài 65.
34
Bài 67-68. Ôn tập Thực vật và
động vật
Thực hiện trong 1 tiết.
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
LỚP 4
Phần Lịch sử
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19
Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
Chuyển thành bài tự chọn.
20
Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
Tập trung vào yêu cầu kể lại những diễn biến chính của chiến thắng Chi Lăng.
Không tổ chức dạy học các nội dung:
Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch (bỏ câu hỏi 1 trong bài).
Không yêu cầu nêu các mẩu chuyện về
Lê Lợi.
21
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Tập trung vào các nội dung:
Giới thiệu sơ lược về sự ra đời của nhà Hậu Lê.
Tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ (biểu hiện: vẽ bản đồ Hồng Đức, Luật Hồng Đức).
Không tổ chức dạy học về việc thể hiện
quyền tối cao của nhà vua.
22
Bài 18: Trường học thời Hậu Lê
Tập trung vào các nội dung chính về giáo dục, thi cử:
+ Quy củ, nền nếp
+ Khuyến khích việc học tập
Không nội dung về người học, nội dung dạy học.
23
Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Tập trung giới thiệu về một số tác giả, nhà khoa học, công trình tiêu biểu (Nguyễn Trãi với Bình Ngô Đại Cáo, Ngô Sĩ liên, Lương Thế Vinh). Không giới thiệu về văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và yêu cầu chứng minh Nguyễn Trãi, Lê Thánh Thông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này (không yêu cầu trả
lời câu hỏi 3 trong bài).
24
Bài 20. Ôn tập
Không tổ chức dạy học bài này.
25
Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh
Chuyển thành bài tự chọn.
26
Bài 22: Công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chuyển thành bài tự chọn.
28
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Chuyển thành bài tự chọn.
29
Bài 25: Quang Trung đại phá quân
Thanh
Chỉ yêu cầu kể lại vắn tắt chiến thắng
Ngọc Hồi - Đống Đa.
30
Bài 26: Những chính sách về kinh
tế và văn hóa của vua Quang Trung
Tập trung vào 02 chính sách: “Khuyến
nông” và “khuyến học”.
31
Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập
Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 27 và 28 thành 01 bài, có thể lấy tên là “Kinh thành Huế” với 2 nội dung chính:
Sự thành lập triều Nguyễn.
Chỉ chú trọng vào sự thành lập nhà Nguyễn. Không dạy nội dung các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai, dùng mọi quyền hành thâu tóm quyền hành vào tay mình. Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong bài “Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình”.
Kinh thành Huế
Thời lượng: khoảng 1 tiết.
32
Bài 28. Kinh thành Huế
Phần Địa lí
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
20
Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
Rà soát, tinh giản, sắp xếp bài 17 và bài 18 thành 01 bài và dạy trong 01 tiết. Mỗi bài tinh giản như sau:
Bài 17.
Không yêu cầu quan sát hình 2 chỉ vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau (trang 116 và 118).
Không tổ chức dạy học nội dung giới thiệu về sông Mê Kông (trang 117).
Bài 18.
Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3 (trang
121) trong bài.
21
Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
22
Bài 19: Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Không yêu cầu quan sát hình 1 (trang
121), 2 (trang 122).
23
Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Không yêu cầu sưu tầm tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổiở câu hỏi 3
(trang 126).
25
Bài 22: Thành phố Cần Thơ
Chuyển thành bài tự chọn.
26
Bài 23: Ôn tập
Không tổ chức dạy học bài này.
27
Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải
miền Trung
Rà soát, tinh giản, sắp xếp 03 bài thành 2 bài. Cụ thể: kết hợp bài 24, mục 1 của bài 25 (dân cư ở đồng bằng duyên hải), mục 5 của bài 26 (Lễ hội) dạy trong khoảng 1 tiết; và các nội dung còn lại dạy trong khoảng 1 tiết.
Bài 24.
Không yêu cầu quan sát hình 2, hình 4 (trang 136).
Không yêu cầu đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã.
Bài 25.
Không yêu cầu sắp xếp theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp (trang 139).
Bài 26.
Không yêu cầu trả lời câu hỏi “vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu ở duyên hải miền Trung” (trang 142).
Không yêu cầu cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía (trang 142).
Không yêu cầu tìm hiểu quy trình sản xuất mía đường (trang 142).
Không yêu cầu trả lời câu hỏi 2 (trang
144)
28
Bài 25: Người dân và hoạt động
sản xuất ở duyên hải miền Trung
29
Bài 26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
30
Bài 27. Thành phố Huế
Lựa chọn 1 trong hai bài 27, 28 để tổ chức dạy học, bài còn lại chuyển thành bài tự chọn.
31
Bài 28. Thành phố Đà Nẵng
32
Bài 29. Biển, đảo và quần đảo
Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, trang
151.
33
Bài 30. Khai thác khoáng sảng và hải sản ở vùng biển Việt Nam
Không yêu cầu quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7
(trang 153) và yêu cầu nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
34, 35
Bài 31 - 32 Ôn tập
Rà soát, tinh giản, dạy trong 1 tiết.
MÔN ÂM NHẠC
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện
25
Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ
Nghe nhạc
Không dạy 2 nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.
Thay bằng học hát: Dành cho địa phương tự chọn (chuyển từ tuần 32 lên).
30
Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan
Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.
32
Học bài hát tự chọn: Dành cho địa phương tự chọn
Đã chuyển lên tuần 25.
33
Ôn tập 3 bài hát
Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.
34
Ôn tập 2 bài TĐN hoặc hát
Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.
35
Tập biểu diễn một số bài hát đã học
Không dạy nội dung này trên lớp, khuyến khích HS tự học.
MÔN THỦ CÔNG/KĨ THUẬT
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện
21
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
Hướng dẫn HS tự học.
22,
23
Trồng cây rau, hoa
Giảm xuống còn 1 tiết, chỉ dạy trên lớp 1 trong 2 nội dung: trồng rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. Nội dung còn lại hướng dẫn HS tự thực hiện ở nhà.
24,
25
Chăm sóc rau, hoa
Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn việc chăm sóc rau, hoa. HS tự thực hành ở trường hoặc ở nhà.
29,
30
Lắp xe nôi
Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của xe nôi trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.
31,
32
Lắp ô tô tải
Giảm xuống còn 1 tiết. GV hướng dẫn HS cách lắp và lắp thử một số bộ phận của ô tô tải trên lớp. Hướng dẫn cho HS tự thực hành làm sản phẩm và rèn kĩ năng ở nhà.
33,
34,
35
Lắp ghép m

File đính kèm:

  • dochuong_dan_dieu_chinh_noi_dung_day_hoc_lop_4_hoc_ki_ii_nam_ho.doc