Hướng dẫn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, phong cách trong thực hành giảng
- PhảI Thể hiện nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm (tính mô phạm của người thầy)
- Tôn trọng nhân cách trong quá trình giảng và giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ nói và viết phảI thông dụng, thuần việt (nếu không phảI giảI thích rõ)
- Các hành vi, cử chỉ, điệu bộ trong tiến hành bài giảng PhảI đảm bảo cân bằng, phù hợp
- PhảI Có thiện ý và đồng cảm Khi giao tiếp sư phạm Trong quá trình tiến hành bài giảng
hướng dẫn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, phong cách trong thực hành giảng Mục đích Giới thiệu cho các đồng chí nắm được vai trò, cách thức lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ trong tiến hành bài giảng Yêu cầu Nắm vững những nội dung cơ bản về ngôn ngữ, cách lựa chọn, sử dụng trong BG 2. Vận dụng kiến thức vào tiến hành giảng một chủ đề bài giảng theo đúng quy trình đã chuẩn bị Nội dung i. Những vấn đề chung II.Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, phi Ngôn ngữ trong Bài giảng Nhữngvấn đề chung 1. ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ trong dạy học a. Ngôn ngữ: Thực chất, là hệ thống ký hiệu tượng trưng về SV - HT cũng như thuộc tính và quan hệ của chúng, được con người quy ước và sử dụng trong giao tiếp, là sản phẩm văn hoá xã hội loài người. b. Vai trò: Ngôn ngữ có vị trí, vai trò hàng đầu trong hoat động dạy học và giáo dục, được xem là phương tiện cơ bản chủ yếu để thực hiện quá trình dạy học. 2. đặc điểmngôn ngữtrong dh a. đặc điểm ngôn ngữ nói đặc điểm Xã hội: Cấu trúc câu (ngữ pháp và ngữ âm) chịu quy định, mang dấu ấn XH, dân tộc - Chứa đựng nghĩa xã hội (mang nội dung xã hội: nhận thức, chỉ đồ vật , hiện tượng) - NN được XH và cá nhân sử dụng trong giao tiếp, do đó hàm chứa ý cá nhân đặc điểm cá nhân - Giọng điệu (nhịp điệu) lời nói: trầm, ấm, nhẹ nhàng hay the thé, gắt… - Cách sử dụng từ trong câu nói (vốn từ) - Ngữ pháp: sự tuân thủ cấu trúc ngữ pháp của người sử dụng… b. Đặc điểm ngôn ngữ viết Ngữ pháp câu, mệnh đề giúp người đọc hiểu nghĩa xã hội. Cùng mệnh đề viết trong ngữ cảnh khác nhau thì giá trị thông tin (nghĩa) khác nhau Cách dùng từ trong câu vừa thể hiện nghĩa xã hội vừa phản ánh nhu cầu, suy nghĩ, ý tưởng của người viết Đường nét chữ viết, kiểu chữ viết của mỗi cá nhân ít, nhiều phản ánh đời sống tâm lý, tính cách người viết 3. Đặc điểm một số phương tiện phi ngôn ngữ trong dạy học * Là sự phối hợp vận động của toàn bộ những hành vi, cử chỉ, điệu bộ, giác quan của người giáoviên trong quá trình tiến hành bài giảng Nguồn gốc hình thành: Do thói quen… Tập nhiễm (bắt chước) Luyện tập sư phạm Biểu hiện TháI độ: nhân hậu, khoan dung, nhiệt tình, tôn trọng, cầu thị… Cử chỉ: nét mặt, ánh mắt, miệng, tay, chân… Tư thế, tác phong: dáng đI, đứng, giao tiếp, tốc độ các hành động… - Các phương tiện phi ngôn ngữ của giáo viên có vai trò và ảnh hưởng lớn đến chất lượng mỗi bài giảng … ii : kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ trong bài giảng 1 . Nguyên tắc chung - PhảI Thể hiện nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm (tính mô phạm của người thầy) - Tôn trọng nhân cách trong quá trình giảng và giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ nói và viết phảI thông dụng, thuần việt (nếu không phảI giảI thích rõ) - Các hành vi, cử chỉ, điệu bộ trong tiến hành bài giảng PhảI đảm bảo cân bằng, phù hợp - PhảI Có thiện ý và đồng cảm Khi giao tiếp sư phạm Trong quá trình tiến hành bài giảng 2. Một số kỹ năng sử dung ngôn ngữ trong bài giảng Xác định: ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu (chính) trong quá trình tiến hành bài giảng, việc sử dụng ngôn ngữ của giáo viên có ảnh Hưởng trực tiếp đến chất lượng mỗi bài giảng Vì sao ? (Học viên nghiên cứu….) a. đối với kn sử dụng ngôn ngữ độc thoại Lựa chọn câu, từ và cách diễn đạt, dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, đạt chuẩn tiếng việt Lời giảng (lời thoại) phảI Súc tích, diễn cảm, giàu hình ảnh, nhiều thông tin. Vốn từ dùng trong khi giảng vừa gần đời sống, hoạt động vừa nâng cao để cung cấp cho người học từ mới Phong cách nói của thầy vừa mang tính khoa học, trí tuệ, đời thường, diễn cảm vừa đủ sức hấp dẫn học viên Nhất thiết phảI biến đổi ngôn ngữ viết trong tài liệu bằng ngôn ngữ nói của chính mình…(chỉ khi nào bg bằng nn riêng của thầy thì đủ sức hấp dẫn học viên… PhảI làm chủ lới nói của mình (tốc độ, ngữ điệu, giọng nói…) b/ đối với ngôn ngữ đối thoại - Các Nội dung đối thoại phảI Liên hệ trực tiếp đến những vấn đề trong bài giảng, vừa sức khả năng của học viên - Câu hỏi đưa ra đối thoại phảI Ngắn gọn, dễ hiểu, tạo ra sự kích thích tính tích cực nhận thức ở học viên - quá trình thoại giáo viên phảI chủ động tạo ra bầu không khí tâm lý dân chủ, cởi mở - đặt câu hỏi thoại Và giọng thoại phảI tạo được sự chú ý và hướng học viên vào tư duy, suy nghĩ để họ sãn sàng trả lời - Lời nhận xét, kết luận của giáo viên sau đối thoại phảI Linh động, mềm dẻo, taọ cho người được đối thoại tâm lý tự tin (dù đúng hay sai…) - đối thoại trong mỗi bài giảng Nhiều hay ít tuỳ thộc vào nội dung, đối tượng học và thời gian trên lớp c. đối với ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết được trình bày chủ yếu trên bảng, sơ đồ và các phương tiện kỹ thuật (đèn chiếu, máy tính…) Dù thể hiện ở dạng nào giảng viên cần phảI chú ý và thực hiện các yêu cầu cơ bản sau: phảI tuân thủ các quy định chung về ngữ pháp câu, từ theo chuẩn tiếng việt. được phép viết tắt, song phảI chú thích (giảI thích) để học viên hiểu những ký hiệu, câu, từ viết tắt. Thông tin trình bày trên bảng, sơ đồ, đền chiếu phảI chon lọc kỹ vừa phản ánh được nội dung cốt lõi vừa tạo kéo dài tư duy cho người học (dẫn dắt mở rộng, phát triển…) Trình bày các đề mục, ký tự (nhất là trên bảng) phảI đảm bảo tính thống nhất, liên hoàn trong quá trình giảng. Trong quá trình giảng bài, ngôn ngữ viết được xem là phương tiện quan trong, được giảng viên sử dụng khá phổ biến 3. sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ * Các phương tiện phi ngôn ngữ (hành vi, cử chỉ, điệu bộ…) có vai trò, ý nghĩa nhất định trong quá trình giảng bài của giảng viên, góp phần làm tăng khả năng truyền thụ và lĩnh hội tri thức trong mỗi bài giảng. PhảI vận động, phối hợp nhịp nhàng và hợp lý các bộ phận, giác quan trên cơ thể trong quá trình giảng bài * Yêu cầu Cử chỉ, điệu bộ của gương mặt, ánh mắt phải có tầm quan sát, bao quát lớp học. Cử chỉ, điệu bộ của cơ thể, chân tay phảI tự nhiên, thoả máI , cân bằng không nên gò bó hoặc quá thái (lên gân…) Tư thế đI, đứng, ra - vào, lên - xuống phảI hài hoà, hợp lý đảm bảo sự tự tin, đĩnh đạc ở người thầy Tránh (sửa): mặt, mắt nhìn xuống hoặc lên quá lâu; đứng bục gảng quá nhiều (tại chỗ). Các động tác thừa Trang phục đúng, đủ theo quy định quân đội, nhà trường Chú ýMột số loạiphong cáchgiao tiếp sư phạm điển hình trong bg 1. Phong cách dân chủ: giảng viên và học viên luôn tôn trọng nhau, nhận thức và ứng sử đúng vai trò, vị trí của mình trong quá trình dạy và học 2. Phong cách độc đoán: giảng viên có biểu hiện xem thường, áp đặt nhận thức, tháI độ cá nhân lên nhu cầu, mong muốn của học viên (không nắng nghe ý kiến học viên…) 3. Phong cách tự do: giáo viên có nhận thức và biểu hiện ứng sử với học viên quá dễ dàng, đơn giản, hay thay đổi ý kiến (hạ thấp hoặc yêu cầu quá cao trong dh…) Trên đây là những vấn đề cơ bản vê đặc điểm, yêu cầu trong sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ khi tiến hành bài giảng. Để có bài giảng tốt, chất lượng, ngoài việc hiểu, nắm vững nội dung đòi hỏi giảng viên phảI có quá trình luyện tập công phu, tích luỹ kinh nghiệm sư phạm thường xuyên. Đặc biệt là trao dồi, rèn luyện, tích luỹ vốn và khả năng sử dụng các loại ngôn ngữ, phi ngôn ngữ của mình. Xin cám ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe!
File đính kèm:
- Kinh nghiem su dung ngon ngu.ppt