Hướng dẫn soạn giáo án
Phần I:
CĂN CỨ KHI SOẠN GIÁO ÁN
Phân phối chương chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên và tài liệu tham khảo.
Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học.
Đặc điểm nội dung bài học, tiết học
Trình độ tiếp thu của học sinh
Hướng dẫn SOẠN GIÁO ÁNThùc hiÖn bëi: NguyÔn §øc HiÒn – DN M¸y TÝnh CITATvµ NguyÔn Long Kh¸nh – GV THCS T«n Quang PhiÖtPhần I: CĂN CỨ KHI SOẠN GIÁO ÁN Phân phối chương chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên và tài liệu tham khảo. Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học. Đặc điểm nội dung bài học, tiết học Trình độ tiếp thu của học sinhXác địnhMỤC TIÊUKiến thứcKỹ năngThái độTrình bày từng hoạt động cụ thểXác định Phương Pháp chủ đạoDựa vào chuẩn của Bộ GDĐúng trọng tâm , tránh đi sai hướngKhông rơi vào quá tải nội dung- Tùy theo từng hoàn cảnh, cơ sở vật chất của địa phương.Tùy theo khả năng của học sinh.Tùy vào nội dung của tiết họcCác hoạt động được xây dựng dựa trên mục tiêu của bài họcKết thúc các hoạt động là dần đi đến mục tiêuPhần II: CÁC BƯỚC QUAN TRỌNG KHI SOẠN GIÁO ÁNPhần III: CÁC BƯỚC CỤ THỂ KHI SOẠN GIÁO ÁN Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học Bước 4: Tiến trình Các hoạt động dạy học Bước 5: Tổng kết cuối bài: củng cố, giao nhiệm vụ, đánh giá, ..Xác định mục tiêu bài họcSau khi học xong HS đạt được kiến thức, kỹ năng, thái độ gì?Mục tiêu được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợpMục tiêu phải cụ thể để GV, HS có thể tự đánh giá được sau khi học xong bàiKiến thức- Biết: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gội tên, vẽ ra, mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, xác định, chỉ ra, định nghĩa, giải thích, chứng minh, cho vài ví dụ,...Hiểu: Giải thích, minh hoạ, nhận biết, phán đoán,.....Vận dụng: Xử lí tình huống, phân biệt, chỉ rõ, giải quyết vấn đề,..Kỹ năngQuan sát, nhập, tìm kiếm, sửa đổi, sắp xếp, thực hiện các thao tác,...biết khởi động..., trình bày, so sánh, đối chiếu, phân loại, tạo báo cáo, tạo bảng, tính toán, trả lời câu hỏi, làm bài tập, áp dụng, xác định vị trí, diễn giải, phê phán, đánh giá...Thái độCó ý thức, tự giác, bảo vệ, tán thành, tham gia, phản đốib, Xác định và chuẩn bị đồ dùng dạy họcc, Các hoạt động dạy - học.Các hoạt động này phải nhằm thực hiện các mục tiêu của bài học.- Trong từng hoạt động phải làm rõ hoạt động nào là của GV hoạt động nào là của HS.- Cần áp dụng phương pháp nào trong mỗi hoạt động.- Trong một tiết học số lượng hoạt động không nên quá nhiều- Trong từng hoạt động GV nên ghi rõ các bước: + Mục tiêu của hoạt động: cụ thể hơn mục tiêu chung. + Cách tiến hành: GV áp dụng PP nào, HS làm gì? + Hoạt động của GV: Theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn, kết luận,..d, Tổng kết đánh giá cuối bài.Tổng kết bàiTóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính.Có thể dùng phiếu đánh giá thay cho tổng kết.Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho HS về nhà.Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết.Cải tiến đánh giá+ HS học được gì và làm được gì sau khi học xong bài+ Bài học đã đạt được mục tiêu đề ra chưa?+ Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp và hiệu quảe, Khung một bài soạn.TÊN BÀII. MỤC TIÊUKiến thức.Kỹ năng.Thái độ (nếu có)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCChuẩn bị của giáo viên.Chuẩn bị của học sinh.III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhMở bài:1.* Hoạt động 1:Mục tiêu của hoạt động 1Cách tiến hành.Kết luận2.* Hoạt động 2:Mục tiêu của hoạt động 1Cách tiến hành.+ Chia lớp thành nhóm+ Giao bài tập cho các nhóm+ Gợi ý dẫn dắt HS- HS tự nghiên cứu SGK- Làm việc với phiếu học tập Tiến hành thí nghiệm, nhận xét,... Quan sát tranh vẽ, vật mẫu để rút ra nhận xét. Làm việc theo nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả quan sát thảo luận; Nhận xét đánh giá lẫn nhau; Tự đánh giáH·y gäi 091.2882.902 hoÆc 098.249.3433 ®Ó ®îc t vÊnXin ch©n thµnh c¶m ¬n
File đính kèm:
- khung_giao_an.ppt