Hướng dẫn soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Lựa chọn nội dung dạy học theo chuẩn
Hiểu rõ nội dung của chuẩn
Hiểu rõ nội dung sách giáo khoa
Xác định kiến thức: Phải biết – nên biết – có biết.
HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN THEO CHUẨN KT - KNPhần 31. Xác định mối quan hệ giữa chương trình – chuẩn KT-KN và SGKHƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁNChương trìnhChuẩn KT-KNHướng dẫn chuẩn KTKNSGK2. Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN.*Cụ thể hoá mục tiêu: mức độ, thành phần ( kiến thức, kỹ năng)* Lưu ý cách diễn đạt mục tiêu: Dùng các động từ hành động đếm được (Ví dụ: nêu được, giải thích được, trình bày được, phân tích, phân biệt, chứng minh. )* Lưu ý đối tượng học sinh để mở rộng mức độ chuẩn.3. Lựa chọn nội dung dạy học theo chuẩn.*Hiểu rõ nội dung của chuẩn* Hiểu rõ nội dung sách giáo khoa* Xác định kiến thức: Phải biết – nên biết – có biết.4. Xác định phương tiện, PPDH, hình thức dạy học.*Phương tiện: ( GV – HS )* PPDH: * Hình thức dạy học: Trên lớp, ngoại khoá..5. Xác định nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá. ( củng cố )*Phù hợp với mục tiêu6. Viết “ kịch bản” , thực hiện “ kịch bản”*GV vừa là tác giả, vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên II. Phân tích cụ thể chuẩn KT – KN: Mức 1: Đạt chuẩnMức 2: Trên chuẩn ở mức thấpMức 3: Trên chuẩn ở mức caoLƯU Ý KHI TRÌNH BÀY GIÁO ÁNIII. Phương tiện, PPDHI. Mục tiêu. ( Chuẩn kiến thức – kỹ năng )IV. Hoạt động dạy và học.CÁC NHÓM SOẠN GIÁO ÁN Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Sinh học 6 Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa.Nhóm 2: Sinh học 7 Bài 41. Chim bồ câuNhóm 3: Sinh học 8 Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thaiNhóm 4: Sinh học 9 Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương ( tiết 1 )Lưu ý: Soạn GA Word hoặc GA điện tử60’ HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO CHUẨN KT - KNPhần 4th¶o luËn c¸c c©u hái 1. Xây dựng một đề kiểm tra thầy cô thường dựa vào những tiêu chí nào?2. Thầy cô hãy quy trình hóa việc soạn một đề kiểm tra.A. Tiêu chíDựa vào chương trìnhChuẩn KT – KNKhung phân phối chương trìnhĐối tượng HSQUY TRÌNH KIỂM TRABước 1. Xác định mục tiêu của bài kiểm tra - Đo cái gì? - Đánh giá cái gì? - Đo đối tượng nào?Bước 2. Xác định nội dung về mặt kiến thức – kỹ năng mà ta định đo – đánh giá. So sánh nội dung kiểm tra với chuẩn KT-KNVí dụ: Mức 1: Trình bày. ( đạt chuẩn )-> HS trung bình Mức 2: Phân tích..( trên chuẩn ở mức độ thấp )-> HS khá Mức 3: Giải thích. ( trên chuẩn ở mức độ cao)->HSGLưu ý: Mục tiêu phải đáp ứng hơn 50 % số học sinh làm được. Không xác định mục tiêu dưới chuẩnQUY TRÌNH KIỂM TRANhận biết: Nêu, ghi nhớ, trình bày, nhận ra, nhận dạng, liệt kê, mô tả, .Thông hiểu: Minh hoạ, diễn giải, giải thích, lựa chọn, bổ sung, sắp xếp, ..QUY TRÌNH KIỂM TRABước 3. Dùng động từ hành động đo được để ra được mục tiêu của bài kiểm tra.Vận dụng: Áp dụng, tính toán, phân loại, chứng minh, phân biệt, so sánh, giải quyết, khái quát hoáQUY TRÌNH KIỂM TRABước 4. Xây dựng ma trận.Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.* Lưu ý: Khi xây dựng ma trận mức Vận dụng là chung của 4 mức áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo. Xây dựng ma trậnChủ đề ( Nội dung kiểm tra )Mức độ đạt đượcTổngNhận biếtThông hiểuVận dụngTổngQUY TRÌNH KIỂM TRABước 5. Ra đề và đáp án.Lưu ý: - Đáp án có biểu điểm - Cách chấm bàiPHÂN CÔNG CÁC NHÓM RA ĐỀ KIỂM TRAHoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra 45’ ( HKI) Sinh học 6Nhóm 2: Soạn đề kiểm tra HKII Sinh học 7Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 45’ ( HKII )Sinh học 8Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra HKI Sinh học 945’60’Lưu ý: - Đối với câu hỏi Trắc nghiệm có đáp án ( tô màu khác hoặc khoanh tròn ) - Đối với câu Tự luận đáp án đánh riêng Thực hiện D-H & KT_ĐG theo chuẩn KT-KN môn Sinh học THCSTìm hiểu cấu trúc tài liệuTìm hiểu cách sử dụng tài liệuThực hành sd tài liệu soạn G.ÁnThực hành sd tài liệu soạn đề KTThực hành tham quan thiên nhiênHD triển khai tập huấn GV tại địa phươngĐánh giá kết quả và tổng kết đợt tập huấn Lí do thực hiện chuẩn KT-KNKÕt luËnh©n thµnh c¶m ¬n !
File đính kèm:
- Soan_Giao_an_chuan_KTKN.ppt