Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học THPT

- Nhiều giáo viên vẫn lệ thuộc quá nhiều vào SGK trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.

- Ở nhiều địa phương, giáo viên còn chưa thống nhất khi xác định mục tiêu, nội dung về KT - KN của Chương trình giáo dục phổ thông với SGK, SGV và các tài liệu khác còn nhiều bất cập.

- Việc xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra chưa bám sát yêu cầu về chuẩn KT - KN trong chương trình giáo dục phổ thông.

 

ppt63 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hĩa là chuẩn có thể đạt được4.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và có tính định lượng4.5. Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác, trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có liên quanPHÇN I. NH÷NG VÊN §Ò CHUNGII. Giới thiệu chung về chuẩn5. Chuẩn KT – KN của chương trình giáo dục phổ thông5.1. Chuẩn KT – KN của chương trình môn học: Là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức , kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề , chủ điểm, mô đun ).5.2. Chuẩn KT – KN của chương trình cấp học: Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải đạt được của từng giai đoạn học tập trong cấp học.PHÇN I. NH÷NG VÊN §Ò CHUNGII. Giới thiệu chung về chuẩn6. Những đặc điểm của Chuẩn KT – KN 6.1. Chuẩn KT - KN được chi tiết , tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng6.2. Chuẩn KT- KN có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi HS cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này.6.3. Chuẩn KT- KN là thành phần của CTGDPT* Yêu cầu: - Thực hiện được - Thực hiện thành thạo - Thực hiện sáng tạoPHÇN I. NH÷NG VÊN §Ò CHUNGIII. Các mức độ kiến thức kĩ năngVề kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành: có kĩ năng tính toán , vẽ hình, dựng biểu đồHS khá, giỏiPHÇN I. NH÷NG VÊN §Ò CHUNGCấp độCác động từ minh họaKiến thức cần đạt được xác định theo 6 mức độNhận biết- Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật, tính chất.- Gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê, chọn lựa, kể lại, trình bày, xếp loại làm lạiThônghiểu- Giải thích, chuyển đổi, diễn giải, đoán trước, ước tính, sắp xếp lại, nói lại cho rõ nghĩa, tóm lượcVận dụng- Thay đổi, trình diễn, bổ sung, điều chỉnh dàn dựng, giải quyết, cấu trúc, áp dụng, sử dụng, chỉ ra Phân tích- Phân biệt, so sánh, phân nhỏ, lập sơ đồ, liên hệ, phân loại, phân hạngĐánh giá- Chứng minh là đúng, phê phán, quyết định, đánh giá, xét đoán, tranh luận, kết luận, ủng hộ, bảo vệ, xác minh, khẳng địnhSáng tạo(tổng hợp)- Tạo ra, kết hợp, cấu trúc, lắp ráp, thiết lập, dự đoán, lập đồ án, đề xuất, hợp nhấtII. Quan hệ giữa chuẩn KTKN với SGK và chương trình GDPTCÁC HOẠT ĐỘNGIII. Tìm hiểu vấn đề dạy bám sát chuẩn KT - KN IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKNNhững nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KTKNPHẦN II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KNIV. Chỉnh sửa các kiến thức trong sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN Về khung phân phối chương trình: thời lượng dành cho kiểm tra là không đổi, thời lượng cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học: đáp ứng những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH; tăng cường bồi dưỡng giáo viên, dự giờ thăm lớp, tổ chức các hội thảo, hội thi giáo viên giỏi các cấp.1. NGUYÊN TẮC CHUNGI. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Bắt đầu từ năm 2008-2009, thời gian cả năm học là 37 tuần nhưng thời lượng dành cho môn Sinh không tăng thêm. Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành, nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi.Ví dụ: lớp 10 là 5 tiết có thể bố trí vào 02 buổi, lớp 10 nâng cao là 10 tiết có thể bố trí vào 03-04 buổi. Các nội dung phải được dạy theo đúng trình ghi trong phân phối chương trình do Sở GDĐT quy định. Cuối mỗi học kì có 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra học kì.2. ĐỐI VỚI TỪNG CẤP HỌC, LỚP HỌCI. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN SINH HỌCCác tiết Bài tập, Ôn tập phải đảm bảo đủ các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Tuỳ thời lượng thực tế có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy (thời lượng thực hành không được rút ngắn), nhưng vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung kiến thức cơ bản được quy định trong chuẩn.Ví dụ: lớp 12 có thể hướng dẫn học sinh tự đọc một số bài (như bài 3, bài 31) để tăng thời lượng cho phần khác. Đối với các học sinh giỏi giáo viên chọn các bài đọc thêm trong SGK, xây dựng thêm bài tập và thực hành để củng cố, hệ thống và chuẩn xác hoá các kiến thức và kĩ năng. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPTAnh (chị) đọc tài liệu phần cơ chế di truyền (đã phát), kết hợp đọc SGK từ trang 06 – 10 SGK Sinh 12, sau đó nhận xét mối quan hệ giữa chương trình GDPT, SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN của chương trình GDPT Nội dung hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng bám sát và cụ thể hoá yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông ở mức tối thiểu. - Trong SGK có những nội dung mà trong chương trình không có.- Có những nội dung có trong trương trình mà trong SGK không có.II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPTChương trình giáo dục phổ thôngHướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thôngSách giáo khoa(Pháp lệnh)Ngoài SGKCơ bản và tối thiểu phải đạt được theo chuẩn KT- KNII. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPT- Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu GDPT: quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục.- SGK: cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của GDPT, đáp ứng yêu cầu về phương pháp GDPT.- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT: thể hiện những yêu cầu cụ thể mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT được minh chứng bằng những đơn vị kiến thức và yêu cầu cụ thể về kĩ năng của SGK Sinh họcKL: Dạy học phải tuân thủ theo chương trình và chuẩn KTKN. Có những nội dung có trong chương trình mà SGK chưa có thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh trong khi dạy học. Ngược lại, có những nội dung không có trong chương trình mà SGK có thì GV có thể hướng dẫn học sinh tự đọcQua ví dụ trên, Anh (chị) hãy cho biết thế nào là dạy học phải tuân thủ theo chương trình và chuẩn KT – KN ?II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPT1. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT-KNIII. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN (1)(2)(3)(4)Chủ đềChuẩn kiến thức, kĩ năngCụ thể hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình chuẩn.Cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình nâng cao a) Xác định mục tiêu tiết dạy là khâu đầu tiên và quan trọng nhất: - Phải căn cứ vào chuẩn KTKN (cột (2)) để xác định mục tiêu tối thiểu cần đạt được về kiến thức và kĩ năng. GV đối chiếu với SGK và SGV để xác định kiến thức nào là cơ bản, kiến thức nào là trọng tâm.* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng: - Đưa mục tiêu cho HS bằng những động từ hành động:- Bám sát chuẩn KTKN, đồng thời căn cứ vào khả năng tiếp thu của học sinh để đưa ra mục tiêu phù hợp nhằm khai thác sâu hơn về kiến thức kĩ năngTrình bày, nêu, mô tảGiải thích, chứng minhSo sánhPhân tíchĐánh giá, nhận địnhĐộng từ hành độngMức độ cần đạt về kiến thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạoTổng hợp, khái quát hoá* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng: Ví dụ: Hãy nêu mục tiêu của phần quá trình nhân đôi AND trong bài 1 Sinh học 12 cho các đối tượng học sinh trung bình, khá, giỏi.- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ- Phân tích được những diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ- Chỉ ra mối quan hệ giữa các bước diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng: b) Kiến thức và kĩ năng cần đạt được - Phần cụ thể hoá chuẩn kiến thức kĩ năng cho từng chương trình (cột (3), cột (4)) làm rõ nội dung của chuẩn để GV thực hiện. Đó là nội dung tối thiểu của bài giảng, việc khai thác sâu hơn phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng: - GV có thể khai thác SGK hoặc tài liệu khác đối với đối tượng học sinh khá, giỏiIV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN Anh (chị) hãy cho biết các bước cần tiến hành để có thể kiểm tra, đánh giá xếp loại HS ?Gồm 3 bước cơ bản:Ra đềKiểm tra → chấm → trả bài → Nhận xétĐánh giá, xếp loại.1. Những vấn đề chung về đổi mới kiểm tra đánh giáIV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN Theo anh (chị) sơ đồ dưới đây mô tả vấn đề gì?1. Những vấn đề chung về đổi mới kiểm tra đánh giáĐánh giáPhát hiện lệch lạcĐiều chỉnhBa chức năng của kiểm tra Đánh giá kết quả học tập của học sinh Phát hiện lệch lạc Điều chỉnh qua kiểm traIV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN Anh (chị) hãy cho biết kinh nghiệm của mình khi biên soạn đề kiểm tra phải trải qua các công đoạn nào?a) Quy trình biên soạn đề kiểm tra dựa theo tiêu chí môn Sinh học1. Những vấn đề chung về đổi mới kiểm tra đánh giáIV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN a) Quy trình biên soạn đề kiểm tra dựa theo tiêu chí môn Sinh học Một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức nhận thức của học sinh cần kiểm tra (6 mức nhận thức)Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra- Xác định mức độ đạt hệ thống mục tiêu học tập của mỗi HS -> đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, chương, học kì, chương trình một lớp, một cấp học nào đó.Bước 2: Xác định các mục tiêu cần đo- Cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở hành vi hay năng lực cần phát triển ở HSBước 3: Thiết lập ma trận hai chiềuMức 1(Nhận biết)Mức 2(Thông hiểu)Mức 3(Vận dụng)CộngSự hấp thụ nước ở thực vật112Vận chuyển nước trong cây112Thoát hơi nước1 1 1 3Ví dụBước 4: Thiết lập câu hỏi theo ma trận - Mức độ khó của câu hỏi được thiết kế theo mục tiêu dạy học đã xác địnhBước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểmMức độNội dungMức 1(Nhận biết)Mức 2(Thông hiểu)Mức 3(Vận dụng)CộngSự hấp thụ nước ở thực vật1(1,5)1(1,5)2Vận chuyển nước trong cây1(1,5)1(1,5)2Thoát hơi nước1 (2,0)1 (1,0)1 (2,0)3Cấu trúc điểm5,02,52,5Ma trận đề kiểm traNội dungMức độdIV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN b) Đánh giá, xếp loại* Cách đánh giá, xếp loại theo quy chế 40 hiện nay:- Nhược điểm không loại trừ được các yếu tố gây nhiễu do đó không đánh giá chính xác năng lực của học sinh- Mục tiêu kiểm tra là cho điểm, trong khi mục tiêu thực sự là cần cho HS biết mình đang ở vị trí nào so với chuẩn (đat chuẩn hay trên, dưới chuẩn)* Phương pháp đánh giá, xếp loại mới:+ PISA mang định hướng trọng tâm về chính sách, giúp chính phủ các nước tham gia rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông.+ PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kì. Tính độc đáo của PISA thể hiện ở những vấn đề được xem xét và đánh giá: Chính sách công: Hiểu biết phổ thông: Xem xét khả năng HS ứng dụng các kiến thức và kĩ năng trong các lĩnh vực chuyên môn cơ bản; khả năng phân tích lí giải và truyền đạt khi giải quyết các vấn đề. Học tập suốt đời: hỏi học sinh cả về động cơ, niềm tin về bản thân cũng như các chiến lược học tập → ý thức về lí do và cách học + Mục tiêu PISA: Kiểm tra xem khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào. 	Nội dung đánh giá hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức kĩ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương trình giáo dục quốc gia.Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Programme for International Student Assessment) do OECD khởi xướng và chỉ đạo:+ Các lĩnh vực năng lực phổ thông được đánh giá trong PISA: Năng lực làm toán phổ thông, Năng lực đọc hiểu phổ thông, Năng lực khoa học phổ thông, Kĩ năng giải quyết vấn đề. + Đối tượng đánh giá+ Kế hoạch tham gia PISA của Việt Nam2. Vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT – KNa) Vai trò của chuẩn KT - KN trong kiểm tra đánh giá	Chuẩn KT - KN là căn cứ để: - Các cơ quan quản lí giáo dục, các trường và giáo viên xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi: đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học; chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy họcb) Kiểm tra, đánh giá như thế nào là bám sát chuẩn KT - KN? Sử dụng chuẩn KT - KN làm cơ sở chính để soạn các bài kiểm tra miệng, 15 phút, 1-2 tiết, học kì, thi tốt nghiệp THPT. IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN c) Việc xác định các mức độ nhận thức trong đề thi, đề kiểm tra bám sát yêu cầu về chuẩn KT - KN cần thực hiện như thế nào? - Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng làm căn cứ, tuy nhiên tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức của các đối tượng khác nhau, tuỳ thuộc mục tiêu kiểm tra đánh giá để ra đề kiểm tra phù hợp. d) Việc ra đề kiểm tra như thế nào là đảm bảo cơ bản? Như thế nào là nâng cao? - Cơ bản: Đảm bảo các KT - KN theo chuẩn KT - KN (tuỳ thuộc đối tượng). - Nâng cao: Yêu cầu các mức độ cao hơn chuẩn (tuỳ thuộc vào đối tượng).IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN V. CHỈNH SỬA CÁC KIẾN THỨC TRONG SÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKNPHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám pháa. Xét 2 mô hình Paplôp SkinnơPHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám pháa. Xét 2 mô hìnhSo sánh 2 mô hình Pavlov và Skinner. Mô hình nào gần với cách H chủ động đang được nhấn mạnh trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay? PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám pháa. Xét 2 mô hìnhb. Hoạt động khám phá trong học tậpKhám phá trong học tập không phải là một quá trình mò mẫm tự phát như trong mô hình Skinner mà là một quá trình có hướng dẫn của GV. Trong đó, GV khéo léo đặt HS vào địa vị người phát hiện lại, khám phá lại những tri thức trong di sản văn hoá của loài người, của dân tộc. GV không cung cấp những kiến thức mới bằng phương pháp thuyết trình - giải thích - minh họa mà bằng phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới.PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá* KẾT LUẬN:a. Xét 2 mô hìnhb. Hoạt động khám phá trong học tập- Tích cực được hiểu đồng nghĩa với hoạt động, chủ động. - Dạy - Học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn là một trong các phương pháp dạy học tích cực, phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của học sinh. - Xét về khía cạnh tìm tòi, khám phá thì phương pháp dạy học nói trên rất gần với phương pháp vấn đáp tìm tòi và dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, chỉ khác nhau về cách tổ chức các hoạt động học tập. - Cũng như các phương pháp dạy học khác, dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn không phải là một phương pháp vạn năng, đòi hỏi một số điều kiện mới có thể áp dụng hữu hiệu.PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phác. Tổ chức các hoạt động khám pháa. Xét 2 mô hìnhb. Hoạt động khám phá trong học tậpMục tiêu của hoạt động.- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.- Xây dựng thái độ, niềm tin.* Rèn luyện kỹ năng tư duy, năng lực xử lý tình huống, giải quyết vấn đề.Dạng hoạt động.Tìm lời giải cho một câu hỏi lớnĐiền từ, điền bảng, điền tranh câm.Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ (Đọc, vẽ, phân tích).Làm thí nghiệm: đề xuất giả thuyết, bố trí thí nghiệm, phân tích nguyên nhân, thông báo kết quả. Thảo luận, tranh cãi về một chủ đề nêu ra.Giải bài toán nhận thức, bài tập tình huống.Nghiên cứu ca điển hình: điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải pháp mới.Bài tập lớn, đề án, luận văn, luận án.v.v...Hình thức tổ chức hoạt động.Công tác độc lập (cá nhân) Nhóm rì rầm (2 người). Hợp tác trong nhóm nhỏ (Nhóm 4 -6 người).Kim tự tháp (hợp 2 nhóm 2 người thành nhóm 4 người, kết hợp 2 nhóm 4 người thành nhóm 8 người...).Bể cá (nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát, nhóm A rút kinh nghiệm, sau đó đổi vai).Làm việc chung cả lớp.Trò chơi.Sắm vai.Mô phỏng.v.v...PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá2. Phát triển các kĩ năng trong DH sinh học	2.1. K/N:2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT	- Các kĩ năng nhận thức: quan sát, chú ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cá biệt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, quy nạp, diễn dịch.	- Các kĩ năng hành động: Chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập, lao động, công tác, tu dưỡng, biết phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh.	- Các kĩ năng học tập, đặc biệt tự học: thu thập, xử lí, tích lũy, sử dụng thông tin.	- Các kĩ năng Sinh học: quan sát, thí nghiệm.	 - Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn. PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCI. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá2. Phát triển các kĩ năng trong DH sinh học	2.1. K/N:2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT	* 3 kĩ năng quan trọng trong dạy học Sinh học cấp THPT:- Kĩ năng quan sát.+ Các mẫu vật tự nhiên (mẫu tươi, bản mổ, mẫu ngâm, tiêu bản ép khô) đến các vật tượng hình (mô hình, ảnh chụp, tranh vẽ), các vật tượng trưng (sơ đồ, biểu đồ, đồ thị), từ quan sát các hiện tượng ổn định đến theo dõi các quá trình dài ngày. - Kỹ năng làm thí nghiệm.- Kĩ năng suy luận quy nạp.PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCII. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT1. Động não (công não) 2. Động não viết3. Kỹ thuật XYZ: 	Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người. 	Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau:  	- Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;	- Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác;	- Con số X-Y-Z có thể thay đổi;	-Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận,  đánh giá các ý kiến.PHÇN IiI. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCII. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT1. Động não (công não) 2. Động não viết3. Kỹ thuật XYZ: 4. Kỹ thuật “bể cá”:	Là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau. PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCII. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT1. Động não (công não) 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) 1. Động não (công não) 2. Động não viết3. Kỹ thuật XYZ: 4. Kỹ thuật “bể cá”:* Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận, trong đó đề cập về một chủ đề có chứa đựng xung đột. Những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục tiêu của tranh luận không phải là nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều phương diện khác nhau. PHÇN IIi. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäCII. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT1. Động não (công não) 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) 1. Động não (công não) 2. Động não viết3. Kỹ thuật XYZ: 4

File đính kèm:

  • pptSua -Bồi dưỡng chuẩn Băc Ninh - 2010.ppt
Bài giảng liên quan