Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 8 - Tuần 21
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 8 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần: 21 Ký duyệt của tổ chuyên môn: Tổ trưởng: Nguyễn Thị Khuyên Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: Giới thiệu nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Cho hình vẽ: Dựa vào các kiến thức Không thể tính x đã học, em có thể tính x hay không? A x cm 2 cm M N 6cm 5 cm B MN//BC C GV: Để tính x trên hình, ta có thể sử dụng kiến thức của định lý Ta-lét. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Tỉ số của hai đoạn thẳng: AB 3 GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 ?1 AB = 3 cm, CD = 5 cm CD 5 HS đứng tại chỗ trả lời EF 4 GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai EF = 4dm, MN = 7dm MN 7 đoạn thẳng, gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK. *Định nghĩa: Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. HS: Phát biểu định nghĩa AB 3 GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn Ví dụ: AB = 300 m, CD = 500 m CD 5 thẳng, HS theo dõi ghi vở GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.? *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ HS: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. GV: Nêu chú ý SGK HOẠT ĐỘNG 3: Đoạn thẳng tỉ lệ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: GV treo bảng phụ ?2 và hình vẽ 2. AB 2 A' B ' 4 2 ?2 = ; = = Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: CD 3 C ' D ' 6 3 AB A' B ' AB A' B' + So sánh các tỉ số và ? Vậy = CD C' D' CD C ' D ' + Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ *Định nghĩa: SGK/57 với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu Đại diện cặp đôi trả lời AB A' B ' AB CD = hay . GV: Giới thiệu AB, CD tỉ lệ với A'B', CD C ' D ' A' B ' C ' D ' C'D'. Vậy AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi nào? HS: Phát biểu định nghĩa SGK HOẠT ĐỘNG 4: Định lý Ta-lét HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Định lý Ta-lét trong tam giác: A GV: Treo bảng phụ ghi đề ?3 lên bảng, ?3 yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nếu đặt độ dài các GV: gợi ý HS làm việc theo nhóm: đoạn thẳng bằng nhau B' C' a + Các đoạn thẳng chắn trên AB, AC là trên đoạn AB là m, các đoạn thẳng như thế nào? trên đoạn AC là n AB ' AC ' B C AB ' AC ' CB ' AC ' = + Tính và ; và ; AB AC AB AC B ' B C 'C 5m 5n 5 B ' B C 'C và 8m 8n 8 AB AC Tương tự: HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm CB ' AC ' 5 B ' B C 'C 3 đứng tại chỗ trả lời ; B ' B C 'C 3 AB AC 8 GV nhận xét ? Nhận xét vị trí của đường thẳng a với 3 cạnh của tam giác? *Định lý Talet: SGK/58 HS: a song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác. GT ABC; B'C' // BC GV: Rút ra kết luận gì từ ?3 ? AB ' AC ' CB ' AC ' HS: Phát biểu định lý Talet KL ; ; AB AC B ' B C 'C GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của B ' B C 'C định lý, các HS còn lại ghi vào vở. AB AC 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?4 GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK C A x GV: Áp dụng định lý Talet, ta sử dụng tỉ 3 a 5 4 E D y lệ thức nào để tính x, y? D E 5 10 AD AE CD CE 3,5 HS: a) b) DB EC CB CA B C B A a) a // BC b) GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu, các HS còn lại làm bài vào vở a)Vì a // BC nên theo định lý Ta Lét ta có: GV nhận xét, đánh giá AD AE 3 x x = 10 3 : 5 = 2 3 DB EC 5 10 b) Vì DE // AB (cùng AC ) nên theo định lý Ta Lét ta có : CD CE 5 4 8,5.4 y 6,8 CB CA 8,5 y 5 BT1/58 SGK AB 5 1 EF 48 3 a) ; b) CD 15 3 GH 160 10 - Yêu cầu cá nhân làm bài 1 SGK PQ 120 c) 5 Gọi 3 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm MN 24 vào vở, nhận xét bài của bạn BT5/58 SGK GV nhận xét, đánh giá A 8,5 4 5 M N - Tiếp tục làm 5aSGK x Yêu cầu HS lập các tỉ số bằng nhau rồi B C suy ra 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá a) Vì a // BC nên theo định lý Ta-let ta có: AM AN 4 5 MB NC x 8,5 5 4.(8,5 5) x 2,4 5 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG *. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định lý Talet trong tam giác -BTVN: 2, 3, 4/59 SGK - Xem trước bài: “Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let”. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tuần : 21 §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phát biểu được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý đảo chứng minh hai đường thẳng song song; lập dãy các tỉ số bằng nhau của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Talet đảo và hệ quả của định lý Ta-let vào việc chứng minh hai đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. KHỞI ĐỘNG: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu định lý Talet? Định lý Talet(SGK/57) (5đ) Áp dụng: D Áp dụng: 24 Tìm x trên hình vẽ x 9 Vì PQ// EF nên theo định lý Talet ta có: P Q DP DQ x 9 9.10,5 10,5 x 6,3 (5đ) PE QF 10,5 15 15 E PQ//EF F HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ A học tập: GV: Cho hình vẽ: 6,3 cm 9 cm Hãy so sánh M N AM AN AM AN 15 cm , . 10,5 cm MB NC MB NC B MN//BC C Dự đoán MN có song Dự đoán: MN//BC song với BC hay không? GV: Chúng ta sẽ chứng minh dự đoán trên nhờ định lý Ta-lét đảo. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định lý Ta-lét đảo HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định lý Talet đảo: A a C'' ?1 AB ' 2 1 C' GV: Treo bảng phụ ghi đề bài , yêu ?1 1) Ta có: = ; B' cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 AB 6 3 AC ' 3 1 Đại diện nhóm lên bảng trình bày = AC 9 3 B C GV : qua bài tập này em rút ra kết luận Hình 8 AB ' AC ' gì nếu một đường thẳng cắt hai cạnh Vậy = của tam giác và định ra trên hai đoạn AB AC thẳng đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ 2.a)Vì B’C"// BC nên theo định lý Talet ta có: lệ? AB ' AC '' 1 1 AC '' AC 3 cm HS: đường thẳng đó song song với AB AC 3 3 cạnh còn lại b) AC" = AC' = 3cm C ' C '' Ta có: B’C”//BC; C' C" B’C’ // BC *Định lý Talet đảo: SGK/60 GV: Giới thiệu định lý Talet đảo ABC; B' AB ; C' AC HS: Đọc định lý SGK AB ' AC ' GT ; GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL của định BB ' CC ' lý 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác KL B'C' // BC làm bài vào vở ?2 A 3 5 a) Ta có : D E AD AE 1 6 10 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2 , yêu DB EC 2 B 7 F 14 C cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện Hình 9 ?2 DE//BC GV gợi ý: Để tìm các cặp đường thẳng (định lý Talet đảo) song song ta áp dụng kiến thức nào? CE CF Ta có: 2 EF // AB HS: Định lý Talet đảo EA FB 1HS lên bảng chữa câu a, các HS khác b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp làm bài vào vở cạnh đối song song AD AE BF 1 GV: Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao? c)Ta có AB EC BC 3 HS: Tứ giác BDEF là hình bình hành vì AD AE DE có 2 cặp cạnh đối song song Mà BF = DE suy ra AB EC BC GV: Thay vì so sánh các tỉ số AD AE DE Các cặp cạnh tương ứng của ADE và ; ; ta có thể so sánh các tỉ số AB EC BC ABC tương ứng tỉ lệ nào? Vì sao? AD AE BF HS: ; ; vì BF = DE AB EC BC GV: Nhận xét mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của ADE và ABC? HS: tương ứng tỉ lệ HOẠT ĐỘNG 3: Hệ quả của định lý Ta-lét HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Hệ quả của định lý Talet: GV: Giới thiệu hệ quả của định lý Talet *Hệ quả : SGK/60 HS: Đọc hệ quả GT ABC ; B'C' // BC A GV: Vẽ hình, HS ghi GT, KL của hệ ( B' AB ; C' AC quả B' C' 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác AB ' AC ' BC ' B D C làm vào vở KL AB AC BC GV: hướng dẫn HS cách c/m định lý Chứng minh: SGK/61 HS theo dõi kết hợp xem SGK *Chú ý: SGK/61 GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11, giới thiệu phần chú ý SGK 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Treo bảng phụ vẽ hình 12 SGK, ?3 A E 2 B M 3 N 3 A chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS 2 O O a) hoạt động theo nhóm thực hiện ?3 , 2 D x E x x mỗi nhóm làm 1 câu 3 5,2 3,5 6,5 C F D B C P Q C) HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên a ) DE // BC b) MN // PQ bảng trình bày Vì DE //BC nên theo hệ GV nhận xét, đánh giá quả của định lý Talet : AD x 5 x 13 x AB BC 2 6,5 5 b) Vì MN//PQ nên theo hệ quả của định lý Talet : ON NM 2 3 104 52 x x PQ x 5,2 30 15 c) Vì EB//CF nên theo hệ quả của định lý Talet : OE EB 3 2 3.3,5 x 5,25 OF CF x 3,5 2 BT6/62 SGK: A 5 3 M P 15 8 7 21 B N C a) GV: Treo bảng phụ vẽ hình 13 SGK, CM CN a) Ta có : 3 chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS MA NB hoạt động theo nhóm thực hiện bài 6 DE//BC SGK, mỗi nhóm làm 1 câu (định lý Talet đảo) HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày b) Ta có : OA' OB ' 2 B'' A'' GV nhận xét, đánh giá A' A B ' B 3 O 2 3 A’B’//AB A' B' 3 4,5 (định lý Talet đảo) B A b) Ta có: B· '' A''O O· A' B ' Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên A'' B ''// A' B '// AB 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý Ta-let đảo và hệ quả của định lý Ta-let. - BTVN: 7, 8, 9/62 SGK ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... -----------------------------------------------------
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_hinh_hoc_lop_8_tuan_21.docx