Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 8 - Tuần 23

docx8 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 8 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tuần: 23 Ký duyệt của tổ chuyên môn: 
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Thị Khuyên
 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
 (LUYỆN TẬP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất đường phân giác của tam giác 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời 
giải của một bài toán chứng minh. 
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ
2. Học sinh: SGK, thước kẻ 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
* Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi Đáp án
 - Phát biểu -Phát biểu định lý về HS1: D Phát Đáp án:
 định lý về đường phân giác của một 24 Định lý Ta-
 x 9
 đường phân tam giác đúng P Q lét(SGK/57) (5đ)
 giác của (SGK/65):.4đ 10,5 Áp dụng: 
 tam giác. - Bài tập: Vì PQ// EF nên theo 
 b) Vì PQ là tia phân giác định lý Ta-lét ta có:
 - Áp dụng : E PQ//EF
 của góc P nên: F DP DQ x 9 9.10,5
 giải bài 15b biểu định lý Ta-lét? x 6,3 
 tr 67 SGK 6,2 12,5 x Áp dụng: Tìm x trên PE QF 10,5 15 15
 x 7,3 
 (GV vẽ hình 8,7 x hình vẽ (5đ)
 24b) : 6đ
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* Làm BT 18 SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. BT18/68 SGK: 
+ Đọc bài toán A
+1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại 
làm bài vào vở
 5
? AE là đường phân giác góc A của 6
 ABC thì ta có tỉ lệ thức nào?
 EB AB B C
HS: E
 EC AC ABC, AB = 5cm
GV: gợi ý cho HS cách tính EB, EC: có GT AC = 6cm ; BC = 7cm
thể sử dụng các cách biến đổi tỉ lệ thức và AE tia phân giác Â
tính chất dãy tỉ số bằng nhau để có được 
 KL Tính EB, EC
các tỉ lệ thức liên quan
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
 Chứng minh:
HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên 
 Vì AE là tia phân giác của nên ta có :
bảng trình bày BE AB 5 BE CE BE CE
GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án 
 CE AC 6 5 6 5 6
 BE CE 7
 mà BE + EC = BC = 7 
 5 6 11
 7
 BE = .5 3,18cm; CE = 7 3,18 
 11
* Làm BT 20 SGK
 3,82cm 
GV: Vẽ hình 26 SGK lên bảng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 20/68 SGK :
+ Đọc bài toán ABCD (AB // CD)
+ Xét ABD , ta có được tỉ lệ thức nào? GT AC cắt BD tại O
 OE OD
HS: EF // DC; E AD
 AB DB F BC
+ Xét ABC , ta có được tỉ lệ thức nào? KL OE = OF
+ Để chứng minh OE = OF ta cần chứng A B
minh như thế nào?
 FO OC E F
HS: O
 AB CA
+ Từ giả thiết AB // CD, em có thể suy ra 
 D C
tỉ lệ thức nào liên quan đến hai tỉ lệ thức Chứng minh :
trên? OE AO
 OD OC Xét ADC. Vì OE // DC ta có : =
HS: DC AC
 OB OA (1)
+ Vậy em suy ra được điều gì? OF OB
 Xét BCD. Vì OF // DC ta có : =
 OE FO
HS: OE = OF DC BD
 AB AB (2)
1 HS lên bảng trình bày OB OA
 Xét ODC vì AB //DC ta có : =
GV nhận xét, chốt kiến thức OD OC OB OD OB+OD OB OA
 = = =
 OA OC OA+OC OB+OD OA+OC
 OB OA
 = (3)
 BD AC
 OE OF
 Từ (1), (2), (3) ta có : = OE = OF
 DC DC
 A
 * Làm BT 21 SGK BT 21/68 SGK :
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 m n
 + Đọc bài toán, vẽ hình ABC; MB = MC
 + AD là phân giác của góc B thì ta có GT B· AD D· AC
 được tỉ lệ nào?
 AB = m; B D M C
 DB AB m
 HS: AC= n
 DC AC n ( m < n)
 + Từ GT m < n, suy ra vị trí điểm D đối 
 SABC = S
 với B và C?
 a) SADM = ?
 HS: D nằm giữa B và M
 b) SADM = ?%SABC nếu n = 7 cm; m = 3 
 S
 + Tính tỉ số ABD ? cm
 S
 ACD Chứng minh: Vì AD là tia phân giác của B· AC
 SABD DB m
 HS: DB AB m
 SACD DC n ( Tính chất đường phân 
 GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất tỉ lệ DC AC n
 thức đề suy ra S giác)
 ABD BC
 1 HS lên bảng trình bày Có: m < n nên DB< DC và MB = MC = 
 2
 GV nhận xét, chốt kiến thức
 D nằm giữa B và M
 Kẽ đường cao AH , ta có:
 1 1
 SABM = AH.BM ; SACM = AH.CM
 2 2
 S
 Mà : BM = CM SABM = SACM =
 2
 S m S S m n
 Lại có : ABD ABD ACD 
 S ACD n S ACD n
 S m n S.n
 Hay : SACD = 
 S ACD n m n
 S.n S S(n m)
 SADM = SACD SACM = = 
 m n 2 2(m n)
 b) n = 7cm ; m = 3cm
 S(n m) S(7 3) 4S 1
 SADM= = SADM=
 2(m n) 2(7 3) 20 5
 S=20%SABC
4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định lý tính chất đường phân giác của tam giác, ôn lại định lí thuận, đảo, hệ quả 
của định lí Ta-lét.
- Bài tập về nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK , bài 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT
- Chuẩn bị bài mới “Khái niệm tam giác đồng dạng”.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------
Tuần : 23
 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Nêu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, cách viết đồng dạng . 
- Hiểu và nắm các bước trong việc chứng minh định lý “ nếu MN // BC ,M AB và N AC 
=> AMN đồng dạng ABC 
2. Kỹ năng 
- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng 
nhau , các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại 
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý ta-let trong chứng minh hình học
3. Thái độ 
- Thấy được những hình đồng dạng trong thực tế. 
4. Phát triển năng lực
- Tự học, quan sát, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
- Thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ 
- GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke, compa 
- HS : SGK , thước thẳng , eke 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 GV: Treo hình 28/69 sgk lên bảng và cho HS Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống 
 nhận xét về hình dạng, kích thước của các nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau
 hình trong mỗi nhóm ?
 GV giới thiệu : Những hình có hình dạng 
 giống nhau, nhưng kích thước có thể khác 
 nhau gọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta 
 chỉ xét các tam giác đồng dạng
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tam giác đồng dạng 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Tam giác đồng dạng :
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 28 SGK. a) Định nghĩa :
Nhận xét hình dạng, kích thước của các ?1
cặp hình vẽ? 
HS: Cùng hình dạng, khác nhau về kích 
thước
GV: Giới thiệu hình đồng dạng
GV: treo bảng phụ vẽ hình 29 SGK, yêu 
cầu HS thực hiện ?1 µA µA', Bµ Bµ',Cµ Cµ'
GV: hãy nêu các cặp góc bằng nhau? ' ' ' ' ' '
 A B 2 1 A C 2,5 1 B C 3 1
 µ µ µ µ µ µ ; 
HS: A A', B B ',C C ' AB 4 2 AC 5 2 BC 6 2
GV: Nhận xét gì về các tỉ số A'B' A'C ' B'C '
 A'B' A'C ' B'C ' 
 ; ; ? AB AC BC
 AB AC BC *Định nghĩa: SGK/70
 A'B' A'C ' B'C '
HS: µA µA'; Bµ Bµ';Cµ Cµ'
 AB AC BC ' ' ' 
 ABC ABCnếu A'B' A'C ' B'C '
GV: Giới thiệu định nghĩa hai tam giác 
đồng dạng, yêu cầu HS đọc định nghĩa AB AC BC
 A' B' A'C ' B'C '
SGK = k: tỉ số đồng dạng
HS: Đứng tại chỗ đọc định nghĩa AB AC BC
GV: Giới thiệu kí hiệu đồng dạng, tỉ số 
đồng dạng, lưu ý HS viết kí hiệu theo thứ 
tự các cặp đỉnh tương ứng.
HS theo dõi ghi vở b) Tính chất:
GV: Ở ?1 , ABC A'B'C’ theo tỉ số ?2 1) Nếu A'B'C' = ABC thì A'B'C' 
đồng dạng là bao nhiêu? ABC, tỉ số đồng dạng là 1
 1 2) Nếu ABC A'B'C' theo tỉ số k thì 
HS: k = 
 1
 2 A'B'C' ABC theo tỉ số 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực k
hiện ?2 *Tính chất: SGK/70
HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm 
đứng tại chỗ trả lời
GV: Từ ?2 , hãy phát biểu tính chất của 
hai tam giác đồng dạng?
HS: phát biểu tính chất.
 BT 23/71 SGK: 
* Củng cố: Làm bài 23 sgk
 a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với 
 nhau Đúng
 b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng 
 nhau Sai vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1
 A
 5
 4 A'
 2 2,5
 C B' C'
 B 6 3 HOẠT ĐỘNG 3: Định lý 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Định lí: (SGK/71)
 GV: yêu cầu HS thực hiện ?3 . AMN GT ABC có MN//BC A
 và ABC có các cạnh, các góc như thế ( M AB, N AC ) 
 M N
 nào? KL AMN a
 HS: các cạnh tỉ lệ, các góc bằng nhau ABC
 GV:Vậy hai tam giác đó có đồng dạng 
 với nhau? B C
 HS: AMN ABC
 GV: Hãy phát biểu thành định lý? Chứng minh:
 HS: Nêu định lý SGK Xét AMN và ABC có:
 GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của µA là góc chung
 định lý, các HS còn lại làm vào vở ·AMN ·ABC (góc đồng vị)
 GV: Muốn chứng minh AMN 
 ·ANM ·ACB (góc đồng vị)
 ABC, ta cần chứng minh điều gì?
 HS: Các góc tương ứng bằng nhau và các 
 AM AN MN
 cạnh tương ứng tỉ lệ Vì MN // BC nên ta có: ( hệ 
 GV: Vì sao các góc tương ứng bằng AB AC BC
 nhau? quả của định lý Talet).
 Vậy AMN ABC.
 HS: µA là góc chung, ·AMN ·ABC (góc 
 đồng vị)
 ·ANM ·ACB (góc đồng vị) *Chú ý: SGK/71
 GV: Vì sao các cạnh tương ứng tỉ lệ?
 HS: Vì MN // BC nên áp dụng hệ quả 
 định lý Talet
 GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi 
 vở
 GV: nêu chú ý SGK, HS theo dõi
3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
 HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG
 Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai tam giác Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai tam 
 đồng dạng ? giác đồng dạng 
 Hãy làm bài 23 trang 71 a. Đ b. S
 Hãy làm bài 24 trang 72 A'B' A"B"
 k , k
 A"B" 1 AB 2
 Hãy làm bài 25 trang 72
 A'B' A'B' A"B"
 . k .k
 AB A"B" AB 1 2 Các mệnh đề sau đúng hay sai :
 a. hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng 
 b. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau a. Đúng 
 b. Sai 
4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc định nghĩa, định lý về hai tam giác đồng dạng.
- BTVN: 25, 26/72 SGK
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hinh_hoc_lop_8_tuan_23.docx