Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Tuần 15
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 15 BÀI 15. KHÓA LƯỠNG PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Nhận biết được cách xây dựng khoá lường phân trong phân loại một số nhóm sinh vật. - Thực hành xây dựng được khoa lưỡng phân với đối tượng sinh vật. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. + So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: một số hình khối bằng gỗ hoặc nhựa, sơ đồ và bảng phân loại một số loài, sơ đồ và bảng phân loại một số cây trong vườn, giáo án, sgk, máy chiếu. 2 - HS : Sgk, vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút sự chú ý của HS. Kiểm tra kĩ năng phân loại của HS, cách xây dựng tiêu chí phân loại. b) Nội dung: GV đưa các khối hình cho HS quan sát, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng các khối hộp nhiều màu sắc cho HS quan sát và yêu cầu các nhóm suy nghĩ, thảo luận và phân chia các khối hộp theo hình dạng, màu sắc... - GV nghe câu trả lời của HS, từng bước dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sử dụng khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật a) Mục tiêu: Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân trong phân loại nhóm sinh vật. b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, thực hiện. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Sử dụng khóa lưỡng phân - GV giới thiệu định nghĩa khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật và các dạng khóa lưỡng phân. - Khóa lưỡng phân là phương - GV hướng dẫn HS cách xây dựng một khóa pháp được dùng để xác định một lưỡng phân bằng ví dụ cụ thể ở hình trong moài bằng cách trả lời một loạt sgk: các câu hỏi dựa trên các đặc + Bước 1: Liệt kê các đặc điểm. Hãy liệt kê điểm tương phản khi có hai kết các đặc điểm có thể quan sát được. quả xảy ra. + Bước 2: Săp xếp các đặc điểm theo thứ tự. - Có hai dạng khóa lưỡng phân: Khi xây dựng khoá lưỡng phân, trước tiên ta dạng sơ đồ phân nhanh và dạng cân bắt đầu với các đặc điểm chung nhất, viết. trước khi chuyển sang các đặc điểm cụ thể - Một số lưu ý khi xây dựng hơn. khóa lưỡng phân: + Bước 3: Chia mẫu vật. Ta có thể sử dụng + Chỉ xem xét một đặc điểm tại câu hỏi để chia mẫu vật của bạn thành hai một thời điểm. nhóm và nên bắt đầu từ đặc điểm chung nhất. + Sử dụng các đặc điểm hình + Bước 4: Chia nhỏ mẫu hơn nữa. Dựa vào thái nhiều nhất có thể. đặc điểm tương phản tiếp theo, chia nhỏ mẫu + Sử dụng các đặc điểm chung vật. Tiếp tục chia nhỏ các mẫu còn lại bằng nhất ở bước đầu và sử dụng các cách đặt đủ câu hỏi cho đến khi xác định và đặc điểm ít điểm chung hoặc ít đặt tên cho tất cả chúng. rõ ràng hơn để chia chúng thành + Bước 5: Vẽ sơ đồ khoá lưỡng phân. Có thể các nhóm nhỏ hơn. tạo một khoá lưỡng phân bằng cách viết hoặc + Khi viết, hãy sử dụng các từ vẽ sơ đồ. tương phản. + Bước 6: Kiểm tra. Khi đã hoàn thành khoá lưỡng phân, kiểm tra lại để chắc chắn khoá lưỡng phân vừa tạo hoạt động một cách chính xác. Cần tập trung vào mẫu vật mà ta đang cố gắng xác định và xem qua các câu hỏi trong khoá lưỡng phân để xem liệu có xác định được mẫu đó ở phần cuối hay không, nếu không, cần thực hiện các điều chỉnh cho phù hợp. - GV hướng dẫn HS thực hiện theo từng bước trong hướng dẫn ở trang 90 SGK để xác định các loài động vật. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, nắm rõ các bước thực hiện khóa lưỡng phân và một số lưu ý. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày các bước thực hiện khóa lưỡng phân từ ví dụ trong sgk. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động. Hoạt động 2: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân a) Mục tiêu: Thực hành xây dựng được khóa lưỡng phân với đối tượng sinh vật. b) Nội dung: GV hướng dẫn, giảng giải để HS nắm rõ cách xây dựng khóa lưỡng phân. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Thực hành xây dựng khóa - GV treo sơ đồ và bảng phân loại một số lưỡng phân cây trong vườn, nhắc lại quy trình thực hiện, yêu cầu HS tạo nhóm, tạo khóa lưỡng - Sản phẩm của các nhóm phân theo nội dung nhóm lựa chọn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, tìm nội dung thực hiện, vạch ra các bước thực hiện để đưa ra sản phẩm cuối cùng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy trình bày kết quả thực hiện của nhóm mình. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức về khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật. b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện bài luyện tập trang 90sgk. - HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Các bước Đặc điểm Tên cây 1a Lá không xẻ thành nhiều thùy (Đi tới bước 2) 1b Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều (Đi tới bước 3) lá con. 2a Lá có mép lá nhẵn Lá bèo nhật bản 2b Lá có mép lá răng cưa Lá cây ô rô 3a Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu Lá cây sắn 3b Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp Lá cây hoa hồng dọc hai bên cuống lá. - GV nhận xét, chốt lại đáp án. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Ứng dụng được khóa lưỡng phân vào cuộc sống b) Nội dung: GV giao bài tập, HS về nhà hoàn thành c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà xây dựng khóa phân lưỡng trong phân loại sinh vật. - HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ được giao. - GV nhận xét, đánh giá quá tiết học. Tuần 15 Tiết: 57,58,59,60 BÀI 16. VIRUS VÀ VI KHUẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Quan sát hình ảnh mô tả được hình dạng, cấu tạo đơn giản của virus, vi khuẩn. - Phân biệt được virus và vi khuẩn. - Nêu được sự đa dạng về hình thái của vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do virus, bệnh do vi khuẩn gây nên và cách phòng, chống bệnh do virus và vi khuẩn. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. + So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sơ đồ hình dạng của một số virus, sơ đồ cấu tạo virus, hình ảnh một số hoa, cây, người bị bệnh do virus gây ra, sơ đồ vi khuẩn, hình ảnh một số loại vi khuẩn khác nhau, giáo án, sgk, máy chiếu. 2 - HS : Sgk, vở ghi chép. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về virus và vi khuẩn, vai trò của vi khuẩn. Tạo hứng thú học tập cho HS. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS kể, liệt kê các loại vaccine mà các em biết hoặc đã được tiêm phòng? Nêu ý nghĩa của việc tiêm phòng. - HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời: + Một số loại vaccine: bại liệu, sởi, quai bị, thủy đậu, cúm, covid 19, viêm não Nhật Bản... + Tiêm vaccine để phòng bệnh hiệu quả, làm giảm tỉ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh truyền nhiễm trong xã hội. - GV nghe câu trả lời của HS, nhận xét và từng bước dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus a) Mục tiêu: Quan sát hình ảnh, mô tả được hình dạng, cấu tạo đơn giản của virus. b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Virus - GV yêu cầu HS kể tên một số loại virus mà 1. Hình dạng và cấu tạo đơn các em biết, hoặc nhắc lại tên một số virus ở giản của virus phần mở đầu. - GV chiếu hình ảnh một số loại virus với các - Virus là dạng sống có kích hình dạng khác nhau, yêu cầu HS quan sát, thước rất nhỏ, mắt thường nêu hình dạng của các loại virus. không nhìn thấy được. - GV yêu cầu HS quan sát hình 16.2 SGK và - Hình dạng: hình que, hình mô tả cấu tạo đơn giản của virus, trả lời câu cầu, hình đa diện hỏi: virus đã được coi là sinh vật chưa và vì - Cấu tạo đơn giản của virus: sao? chưa có cấu tạo tế bào, không có màng tế bào, tế bào chất và nhân, chỉ có chất di truyền nằm ở giữa và lớp vỏ protein bọc bên ngoài. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày trước lớp câu trả lời của mình Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bệnh do virus gây nên ở người và sinh vật a) Mục tiêu: Kể được tên một số loại virus gây nên ở người và sinh vật, nêu được một số biểu hiện của các bệnh do virus gây ra và cách phòng tránh. b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các căn bệnh do virus gây nên c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Một số bệnh do virus gây nên - GV cho HS quan sát các hình 16.3, 16.4 ở người và sinh vật SGK và kể tên các bệnh, biểu hiện của *Virus gây bệnh ở thực vật bệnh do virus gây ra ở thực vật. + Bệnh thối rữa ở quả - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan + Bệnh đốm trắng hoặc nâu trên lá sát các hình 16.5 đến 16.7 SGK, kể tên * Virus gây bệnh ở người một số bệnh do virus gây ra ở người. Sau - Một số virus gây bệnh ở người: đó, GV đặt câu hỏi: Các bệnh này đều là HIV/AIDS, cúm, quai bị, đậu bệnh truyền nhiễm, vậy theo em làm thế mùa, viêm não Nhật Bản nào để phòng tránh, hạn chế lây lan? - Một số triệu chứng của bệnh: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Cúm: ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt, - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm đau họng vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. + Quai bị: sưng, đau tuyến nước - GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bọt nhiệm vụ. + Viêm não Nhật Bản: sốt cao, Bước 3: Báo cáo, thảo luận đau đầu, buồn nôn - GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy - Cách phòng tránh: Tiêm phòng trình bày kết quả thực hiện của nhóm vaccine. mình. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo của vi khuẩn a) Mục tiêu: Quan sát hình ảnh, mô tả hình dạng, cấu tạo của một số loại vi khuẩn. b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng quan sát tranh, thông tin trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_tuan.docx