Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 9
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần: 9 Phê duyệt của chuyên môn Tổ trưởng: Nguyễn Thị Khuyên ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập lại những nội dung đã học. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: Năng lực vận dụng kiến thức. Năng lực thực hành Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Hệ thống nội dung đã học, câu hỏi. 2. Đối với học sinh: - Vở ghi, sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: a. Mục tiêu :Tạo hứng khởi cho HS vào bài b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c.Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt: Ở những bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu những kiến thức về khoa học tự nhiên: Chủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố hoá học và Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố. Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn tập và hoàn thiện bài tập để củng cố lại kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Hệ thống hóa kiến thức a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về Nguyên tử. Nguyên tố hoá học và Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố b. Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d.Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của GV-Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ Bước 1: GV chuyển giiao nhiệm vụ học 1. Nguyên tử tập 2. Nguyên tố hoá học GV hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để 3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố tổng kết những kiến thức cơ bản hoá học Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 4. Phân tử. Đơn chất. Hợp chất HS hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ 5. Giới thiệu về liên kết hoá học đồ tư duy tổng hợp kiên thức 6. Hoá trị. Công thức hoá học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận II. Bài tập GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nghe và nhận xét,chọn nhóm trình bày tốt nhất Hoạt động 2.2: Hoạt động luyện tập vận dụng a.Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN b.Nội dung: HS đọc sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c. Sản phẩm: HS đưa ra câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d.Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, yêu cầu HS hoàn thiện bài tập sau: Câu 1 (NB): Sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng A. liên kết. B. đo. C. dự báo. D. quan sát. Câu 2 (NB): "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 3 (NB). Cấu tạo của nguyên tử gồm A. hạt nhân và vỏ electron. B. proton và nơtron. C. proton và electron D. nơtron và electron. Câu 4 (NB). Một nguyên tử có 11 proton, 12 nơtron. Khối lượng nguyên tử sấp xỉ bằng A. 11 amu. B. 12 amu. C. 22 amu. D. 23 amu. Câu 5 (NB). Có 3 nguyên tử A (8 proton), B (9 proton), C (8 proton). Vậy có tất cả bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 6 (NB). Nguyên tố Canxi có kí hiệu hóa học là A. C B. Ca C. Ci D. Cx Câu 7 (NB). Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen, nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tổ hoá học. Câu 8 (NB). Phân tử A. là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về điện B. là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. C. gồm tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân D. do một loại nguyên tố hóa học tạo nên Câu 9 (NB). Trong hợp chất, nguyên tố Oxygen có hóa trị là bao nhiêu? A. IV B. III C. II D. I Câu 10 (NB). Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Còng thức hoá học của hợp chất carbon dioxide là A. CO2. B. C2O. C. CO2. D. Co2. Câu 11 (NB). Trong hợp chất H2S (biết S có hóa trị II), kết luận nào sau đây đúng? A. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H lớn hơn tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S. B. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H nhỏ hơn tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S. C. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S. Câu 12 (NB). Trong hợp chất P2O5 thì nguyên tố P có hóa trị là A. V B. VI C. III D. I Câu 13 (TH). Cho CTHH của muối ăn là NaCl, công thức cho biết A. Muối ăn được tạo nên từ nguyên tử NaCl. B. Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tử N và C. C. Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tố Natri và Clo. D. Muối ăn được tạo nên từ 4 nguyên tử Natri và Clo. Câu 14 (TH). Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết nhóm nguyên tố kim loại là A. O, S, Cl. B. Na, P, K. C. Mg, H, O. D. Ba, Fe, K. Câu 15 (VD). Một nguyên tố hóa học có 12 proton, nguyên tố đó là A. C B. Na C. Mg D. Fe Câu 16 (VD). Con người và động, thực vật cần loại khí nào để duy trì hô hấp? A. Khí nitơ. B. Khí oxi. C. Khí cacbonic. D. Khí hidro Câu 17 (NB): Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 18 (NB): Cho mô hình phân tử của nước như sau Trong 1 phân tử nước có: A. 1H2, 1O B. 1H, 1O C. 2H, 1O D. 2H, 20 Câu 19 (NB): Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là A. 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3. Câu 20 (TH): Trong công thức phân tử chlorine, sau khi tạo liên kết thì nguyên tử chlorine có số electron lớp ngoài cùng là A. 1 electron. B. 2 electron. C. 7 electron. D. 8 electron. Câu 21 NB: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố sau: Natri (Na) Nhôm (Al) Lưu huỳnh (S) Oxygen (O) Nitrogen (N) Câu 22 TH: Viết ký hiệu hóa học của các nguyên tố sau a. Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử? b. Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử? Thế nào là nguyên tử cùng loại? Câu 23 VD: Lập công thức hoá học và tính khối lượng phân tử của hợp chất được tạo thành bởi: a. K và Cl. b. Ba và SO4 Biết khối lượng nguyên tử của K = 39; Cl=35,5 ; Ba =137; S = 32; O=16. Câu 24 VDC: Hợp chất X có thành phần % theo khối lượng 28%Fe, 24%S còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất X. Biết khối lượng mol của X là 400 amu. -GV cho HS trình bày trước lớp kết quả hoạt động -GV nhận xét kết luận: Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C A D C B A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A C A C D C B Câu 17 18 19 20 Đáp án D C C D Câu 21 Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố sau: Sodium (Na) Nhôm (Al) Lưu huỳnh (S) Oxygen (O) Nitrogen (N) Câu 22 a. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm nhạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. b. Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -) Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân Câu 23 a. Công thức hoá học KCI. Khối lượng phân tử: M = 39 + 35,5 = 74,5 (amu). b. Công thức hoá học BaSO4. Khối lượng phân tử: M = 137 + 32 + 4- 16 = 233 (amu). Câu 24 Ta có mFe = 400 x 28/100 = 112g => nFe = 2 mol; mS = 400 x 24/100 = 96g => nS = 3 mol; %O = 48%. mO = 400 x 48/100 = 192g => nO = 12 mol; Vậy công thức của A là Fe2S3O12 hay là Fe2(SO4)3 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà HS về nhà ôn tập chuẩn bị tốt kiến thức thi giữa kì Tuần : 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn Khoa học tự nhiên thông qua các chủ đề đã được học: Nguyên tử. Nguyên tố hoá học; Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học; Phân tử. 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ +GV: Đề kiểm tra +HS: Giấy, bút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung * Xác định mục tiêu của đề kiểm tra: - Đo mức độ tư duy của HS trong các chủ đề đã học: Nguyên tử. Nguyên tố hoá học; Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học; Phân tử. * Xác định hình thức kiểm tra: Kết hợp Trắc nghiệm + Tự luận KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Khoa học Tự nhiên 7 I) Một số yêu cầu chung - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (tuần học thứ 09). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ( Nhận biết 12 câu = 3 điểm và thông hiểu 4 câu = 1 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) II) Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở 1 1 đầu ( 2 0,5 C1 C2 3T) 2. Nguyên 1 2 1 2 1,0 tử(4T) C17a C3,4 3. Nguyên 2 1 1 2 2 2,5 tố hóa C5, 6 C18a C18b học(4T) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn 2 1 1 1 3 1,75 các C7,8 C9 C19 nguyên tố hoá học (6T) 5. Phân tử, đơn chất, 1 2 1 1 3 1,25 hợp C17b C10, 11 C12 chất (4T) 6. Giới thiệu về 1 1 liên kết 1 1 1,25 C13 C20 hóa học(4T) 7. Hóa trị, công 2 1 1 thức 1 3 1,75 C14, 15 C16 C21 hoá học (6T) Số câu 2 12 2 4 2 0 1 0 7 16 10,00 Điểm 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 số Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng 10 điểm 10 số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm III. Bảng đặc tả Số câu Câu hỏi hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN TL dung độ TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Mở Nhận biết 1 C1 đầu (3 Nhận Trình bày được một số phương pháp tiết): biết và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến 1 C2 trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, Thông dự báo. hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Nguyên tử, nguyên tố hóa học 2. Nguyên tử là gì? 2 C3,C4 Nguyên Nêu được cấu tạo của nguyên tử, sự 1 C17a tử chuyển động trong nguyên tử và đơn vị (4 tiết) khối lượng của nguyên tử. Nhận – Trình bày được mô hình nguyên tử biết của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối Số câu Câu hỏi hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN TL dung độ TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) lượng nguyên tử). Thông kể tên một số chất có chứa nguyên tử hiểu oxygen – Tính được khối lượng của một số Vận nguyên tử dụng -Tính số lớp và số electron lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tử 3. – Nêu được khái niệm về nguyên tố hóa 2 C5, C6 Nguyên học, tố hóa Nhận – Nêu được khái niệm về kí hiệu hóa học (4 biết học của nguyên tố tiết) - Nêu được kí hiệu , tên gọi của một số nguyên tố hóa học – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông - Nêu đặc điểm giống nhau của các hiểu nguyên tử có cùng nguyên tố hóa học - Đọc, viết được tên và KHHH của một 1 C18a số nguyên tố hóa học. - Kể tên và viết được kí hiệu của 1 số 1 C18b Vận nguyên tố hoá học có trong đất, nước dụng biển, không khí, cơ thể sinh vật Vận dụng cao 4. Sơ – Nêu được các nguyên tắc xây dựng 2 C7,C8 lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nhận bảng – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn biết tuần gồm: ô, nhóm, chu kì. hoàn -Vị trí của các nguyên tố kim loại, phi
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_th.pdf