Kế hoạch bài dạy Sinh học Lớp 9 - Tuần 34 - Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Sinh học Lớp 9 - Tuần 34 - Ôn tập phần sinh vật và môi trường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần: 34 Ký duyệt của tổ chuyên môn: Tổ trưởng: Nguyễn Thị Khuyên ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. 3. Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ 63.1; 63.2; 63.3; 63.4; 63.5 SGK. 2. HS: ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường, làm bảng trong bài 63. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV có thể tiến hành như sau: - Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm - Các nhóm nhận phiếu để - Phát phiếu có nội dung các bảng như hoàn thành nội dung. SGK - Lưu ý tìm VD để minh hoạ. - Yêu cầu HS hoàn thành - Thời gian là 10 phút. - GV chữa bài như sau: - Các nhóm thực hiện theo yêu + Gọi bất kì nhóm HS cầu của GV. + GV chữa lần lượt các nội dung và giúp - Các nhóm bổ sung ý kiến nếu HS hoàn thiện kiến thức nếu cần. cần và có thể hỏi thêm câu hỏi Nội dung - GV thông báo đáp án khác trong nội dung của nhóm đó. kiến thức ở - HS theo dõi và sửa chữa nếu các bảng cần. Nội dung kiến thức ở các bảng: Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ Môi trường nước NTST vô sinh - Ánh sáng NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV. Môi trường trong đất NTST vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV. Môi trường trên mặt đất NTST vô sinh - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV, con người. Môi trường sinh vật NTST vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng. NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, con người. Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng - Động vật ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - Động vật ưa tối. Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa khô. Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh Hỗ trợ - Cách li cá thể - Hội sinh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở. - Cạnh tranh Cạnh tranh - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Kí sinh, nửa kí sinh (hay đối địch) - Ăn thịt nhau - Sinh vật này ăn sinh vật khác. 3. Luyện tập - Vận dụng - Hoàn thành các bài còn lại. - Ôn lại các bài đã học 4. Tìm tòi, mở rộng - Chuẩn bị ôn tập học kì II vào tiết sau. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tuần: 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp khái quát hóa. Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - GD lòng yêu thiên nhiên. GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nội dung bảng: 63.1-5 SGK và giấy thường. 2. Học sinh: - HS ôn tập lại nội dung: sinh vật và môi trường III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Hệ thống hóa các khái niệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV phát phiếu học tập có nội - Học sinh nhận phiếu 4. Hệ thống hóa các khái niệm: dung Bảng 63.4 SGK, thảo luận học tập có nội dung Bảng Bảng phụ điền vào bảng cho phù hợp. 63.4 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - GV gọi HS lên điền bảng - Đại diện HS lên điền 63.4. bảng 63.4. - Ghi chép nọi dung - GV kết luận chung. * Hoạt động 2: Các đặc trưng của quần thể. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV phát phiếu học tập có nội - Học sinh nhận phiếu 5. Các đặc trưng của quần thể: dung Bảng 63.5 SGK, thảo luận học tập có nội dung Bảng Bảng phụ điền vào bảng cho phù hợp. 63.5 SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - GV gọi HS lên điền bảng 63.5. - Đại diện HS lên điền bảng 63.5. - GV kết luận chung. - Ghi chép nội dung * Hoạt động 3: Các tính chất của quần xã. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV phát phiếu học tập có nội - Nhận phiếu học tập có 6. Các tính chất của quần xã dung Bảng 63.6 SGK, thảo luận nội dung Bảng 63.6 Bảng phụ điền vào bảng cho phù hợp. SGK, thảo luận điền vào bảng cho phù hợp. - GV gọi HS lên điền bảng -Đại diện HS lên điền 63.6. bảng 63.6. - GV kết luận chung. - Lắng nghe, ghi chép * Hoạt động 4: Ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho học sinh nhắc lại khái - Đại diện HS phát biểu, 7. Ô nhiễm môi trường, tác niệm ô nhiễm môi trường HS khác nhận xét, bổ nhân gây ô nhiễm môi sung trường. - GV nhận xét và kết luận chung. - Ghi chép nội dung - Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lí, hóa học thay đổi gây hại đến - Yêu cầu học sinh nêu các tác - Đại diện HS phát biểu, sức khỏe con người và các sinh nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi HS khác nhận xét, bổ vật khác. trường. sung - GV nhận xét và kết luận chung. - Ghi chép nội dung - SGK - Yêu cầu học sinh nêu các biện - Đại diện HS phát biểu, pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm môi HS khác nhận xét, bổ trường. sung - GV nhận xét và kết luận chung - Ghi chép nội dung - SGK * Hoạt động 5: Các dạng TNTN chủ yếu, biện pháp bảo vệ thiên nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho học sinh nhắc lại các - Đại diện HS phát biểu, 8. Các dạng TNTN, biện pháp dạng TNTN chủ yếu mà các em HS khác nhận xét, bổ bảo vệ thiên nhiên đã học sung * Dạng TN - GV nhận xét và kết luận chung - Ghi chép nội dung - TN tái sinh - GV cho học sinh nhắc lại các - Đại diện HS phát biểu, - TN không tái sinh biện pháp bảo vệ thiên nhiên HS khác nhận xét, bổ - TN năng lượng vĩnh cửu chủ yếu mà các em đã học sung * Biện pháp bảo vệ TN - GV nhận xét và kết luận chung - Ghi chép nội dung - Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa * Hoạt động 6: Luật bảo vệ môi trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS nhắc lại sự cần - Đại diện HS phát biểu, 9 . Luật bảo vệ môi trường thiết phải ban hành luật bảo vệ HS khác nhận xét, bổ - Sự cần thiết phải ban hành môi trường sung luật: SGK - GV kết luận chung. - Lắng nghe, ghi chép - Một số nội dung cơ bản: + Khi sử dụng các thành phần của môi trường thì phải phòng - GV yêu cầu học sinh nêu một - Đại diện HS phát biểu, chống suy thoái, ô nhiễm và sự số nội dung cơ bản của luật bảo HS khác nhận xét, bổ cố môi trường. vệ môi trường. sung + Cấm Nhập khẩu chất thải - GV kết luận chung. - Lắng nghe, ghi chép vào Việt Nam + Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. + Các tổ chức và các cá nhân khi gây ra sự cố môi trường thì phải bồi thường. 3. Luyện tập - Vận dụng - Hoàn thành các nội dung trong bài. - Ôn lại các bài đã học 4. Tìm tòi, mở rộng - Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... -----------------------------------------------------
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_sinh_hoc_lop_9_tuan_34_on_tap_phan_sinh_vat.docx