Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ngày soạn: 25/ 8/ 2022 Ngày dạy: / 9/ 2022 Lớp 6B Tiết 1. BÀI 1. TẬP HỢP Số tiết: 1 : Thời gian thực hiện : Tuần 1 I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, tập hợp các số tự nhiên ( ¥ ) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 ( ¥ * ). - Biết cách sử dụng các kí hiệu về tập hợp. 2. Năng lực: - Năng lực riêng: Sử dụng được các cách mô tả (cách viết) một tập hợp, sử dụng được các kí hiệu về tập hợp và cách diễn đạt toán học nhờ tập hợp. - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học, năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 1. 3. Phẩm chất: Rèn luyện ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn, ý thức làm việc nhóm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu, một số đồ vật hoặc tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp (bộ sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, bộ đồ dùng học tập, bộ cốc chén..). 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức thực hiện Sản phẩm A. Hoạt động khởi động. Mục tiêu: HS nhận thấy được khái niệm tập hợp rất gần với đời sống hằng ngày. Nội dung: Quan sát các hình 1.1, 1.2 trang 5 SGK và một số hình ảnh thực tế trên màn hình máy chiếu. Lấy các ví dụ về tập hợp trong thực tế. - Giới thiệu cách đọc: + Tập hợp các bông hoa hồng trong lọ hoa. + Tập hợp gồm 3 con cá vàng trong bình. + Tập hợp các học sinh lớp 6A1. - GV chiếu hình ảnh và giới thiệu “tập hợp Hs đưa ra được các ví dụ: gồm các bông hoa trong lọ hoa”, “ tập hợp -Tập hợp các học sinh của lớp 6A2 gồm các con cá vàng trong bể”, “ tập hợp học - Tập hợp những quyển sách ở trên sinh lớp 6A1”... và yêu cầu HS thảo luận bàn,... nhóm đôi tìm các ví dụ tương tự trong đời -Tập hợp các số tự nhiên sống hoặc tập hợp trong tranh ảnh mà mình -Tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN đã chuẩn bị. HỌC. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi lấy ví dụ về tập hợp trong thực tế. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp Mục tiêu: Làm cho HS nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. Nội dung: Tiến hành ĐHNH; chú ý; ví ụd ; Luyện tập 1 (trang 6 SGK) - +GV cho HS quan sát hình 1.3 SGK-tr6: 1. Tập hợp và phần tử của tập hợp - -Tập hợp M gồm các phần tử nào? Một tập hợp (tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng - + GV đưa ra ví dụ về 1 tập hợp B gồm các ấy được gọi là những phần tử của tập chữ cái viết thường trong tiếng việt và nêu hợp. những phần tử của tập hợp . - + GV tổng kết và giới thiệu kí hiệu về tập hợp và phần tử của tập hợp. - + GV chú ý thêm cho HS: khi x thuộc A , ta còn nói “ nằm trong ”, hay “ chứa ”. + là một phần tử của tập , kí - - Em hãy tìm ví dụ về tập hợp và chỉ ra các hiệu là x A ; phần tử thuộc tập hợp. + y không là phần tử của tập , kí - - Quan sát lại hình 1.3 SGK- tr6, em có nhận hiệu là y A ; xét gì về số 7 và tập hợp M ? - Kí hiệu tập hợp bằng chữ cái in hoa như A,B,C,... - * Luyện tập 1: - Luyện tập 1: - Gọi là tập hợp các bạn tổ trưởng trong lớp B={ An;Nga;Mai;Hùng} em. Em hãy chỉ ra một bạn thuộc tập và AnÎ B; Hà Ï B; một bạn không thuộc tập B . - + GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi sau đó thảo luận cặp đôi để trao đổi. Gọi đại diện một HS lên bảng trình bày. Cả lớp quan sát, nhận xét, góp ý. ¥ - + GV chính xác hóa và gọi 1 họ¥c* sinh nhắc lại tập hợp và phần tử của tập hợp. Hoạt động 2. Mô tả một tập hợp Mục tiêu: + HS biết và sử dụng được hai cách mô tả (cách viết) một tập hợp. + Giới thiệu kí hiệu tập hợp các số tự nhiên ( ) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 ( ). Nội dung: Thực hiện ĐHNH; ?, chú ý(trang 7 SGK) - + GV giảng giải: Mô tả tập hợp là cho biết 2. Mô tả một tập hợp: Có hai cách mô tả một tập hợp: cách xác định các phần tử của tập Bhợp đó. * Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập - - Quan sát hình 1.4, em hãy cho biết tập hợp hợp, tức là viết các phần tử của tập P gồm những phần tử nào? hợp trong dấu ngoặc {} theo thứ tự - + GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp bằng tuỳ ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần. cách liệt kê các phần tử theo 2 cách như sau: Ví dụ: với tập - * Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp : gồm các - P= { 0;1;2;3;4;5} số 0: 1: 2; 3: 4; 5 ở Hình - - Lưu ý viết các phần tử của tập hợp trong 1.4, ta viết: dấu ngoặc {} theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần. * Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng - * Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các cho các phần tử của tập hợp Ví dụ, với tập (xem H.1.4) ta phần tử của tập hợp: cũng có thể viết: P = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}. - P = { n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6} - ?. Bạn Nam viết sai vì phần tử A, - + GV cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận phần tử N đã được viết 2 lần. ?.SGK trang 7 Chú ý: - + GV chú ý thêm cho HS: - Tập hợp số tự nhiên , + Gọi là tập hợp gồm các số tự - 1. ¥ là tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3;... Ta có nhiên 0; 1; 2; 3;... thể viết tập như sau: ¥ = {0;1;2;3;...} Ta viết: - 2. Viết n Î ¥ có nghĩa n là một số tự nhiên. Ta viết có nghĩa là một số tự nhiên. Chẳng hạn, tập P các số tự Chẳng hạn, tập các số tự nhiên nhỏ hơn 6 nhiên nhỏ hơn 6 có thể viết là: có thể viết là: P6={|n n Î¥ ,n < } - hoặc P ={|n Î¥ n < 6}. hoặc . + Ta còn dùng kí hiệu để chỉ tập - 3. Ta dùng kí hiệu ¥ * để chỉ tập hợp các số hợp các số tự nhiên khác 0, nghĩa là * tự nhiên khác 0, nghĩa là ¥ = {1;2;3;...} C. Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố hai cách mô tả tập hợp. Củng cố cách hiểu các kí hiệu ÎÏ, Nội dung: Thực hiện Luyện tập 2, Luyện tập 3, bài tập 1.1. + GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức vừa học Luyện tập 2 A= { 0;1;2;3;4} hoP ạt động cá nhân hoàn thành Luyện tập 2, Luyện tập 3 và bài tập 1.1. B= { 1;2;3;4} Luyện tập 3 + GV gọi đại diện ba HS lên bảng trình bày. a) 5Ï M; 9Î M; Cả lớp quan sát, nhận xét, góp ý. b) M= { 7;8;9}; + GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình M6={x Î¥ | <x0 < 1 } làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến 1.1. a A ; b A ; bB ; x A ; thức. u B ; a B ; x B ; u A . D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố các kiến thức về tập hợp. Giới thiệu cho HS về nhà toán học Cantor, tập hữu hạn và tập vô hạn, giao của hai tập hợp. Nội dung: Thực hiện trò chơi GV đưa ra và tìm hiểu phần “Em có biết?”. - + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 4 tổ: - - Viết tập hợp A tên các bạn HS trong tổ mình. - - Viết tập hợp B tên các bạn HS nằm trong ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó) - - Viết tập hợp C gồm các phần tử giống nhau của tập hợp A và tập hợp B. - Tổ nào hoàn thành nhanh nhất, đúng nhất sẽ được phần thưởng. + Đại diện các tổ lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp quan sát, nhận xét, góp ý. - + GV nhận xét, đánh giá vàd ẫn dắt giới thiệu tập C là giao của hai tập hợp A và B. Sau đó cho HS đọc phần em có biết để tìm hiểu về nhà toán học Cantor, tập hữu hạn và tập vô hạn, giao của hai tập hợp. - + GV chốt lại kiến thức. Hoạt động dặn dò, hướng dẫn tự học ở nhà - - Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; - - Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp. - - Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.2, 1.3; 1.4; 1.5-SGK-trang 7+8; bài 1.5; 1.6;1.7- SBT-trang 6. - - Chuẩn bị bài mới: “Cách ghi số tự nhiên”. Ngày soạn: 25/ 8 / 2022 Ngày dạy: / 9 / 2022 Lớp 6B BÀI 2. CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN Số tiết: 1 Thời gian thực hiện : Tuần 1 I. MỤC TIÊU 2. 1. Kiến thức: 3. Nhận biết được mối quan hệ giữa các hàng và giá trị mỗi chữ số ( theo vị trí) trong một số tự nhiên đã cho viết trong hệ thập phân. 4. Nhận biết được số La Mã không quá 30. 5. 2. Năng lực: Đọc và viết được số tự nhiên. Biểu diễn được số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị các chữ số của nó. 6. Đọc và viết được các số La Mã không quá 30. 7. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị sẵn các bảng theo mẫu trong sách như bảng 1 và bảng các số La Mã. - Hình ảnh đồng hồ với mặt số viết bằng số La Mã. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức đã học ở Tiểu học về cấu tạo thập phân của một số tự nhiên, số La Mã. - Sưu tầm các đồ dùng, tranh ảnh có số La Mã. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức thực hiện Sản phẩm A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Làm cho học sinh hiểu được về lịch sử số tự nhiên. Nội dung: Hình ảnh về cách viết số tự nhiên ở thời nguyên thủy. - Cho HS quan sát các hình ảnh về cách viết số tự HS biết được con người có nhu nhiên ở thời nguyên thủy. “ Trong lịch sử loài cầu sử dụng số tự nhiên từ rất người, số tự nhiên bắt nguồn từ nhu cầu đếm và sớm, nhưng phải trải qua nhiều từ rất sớm. Các em quan sát hình chiếu và nhận thế kỉ người ta mới có được cách xét về cách viết số tự nhiên đó.” ghi số tự nhiên vừa dễ đọc, vừa sử - Chữ số Ấn Độ cuối thế kỉ 1: dụng thuận tiện như ngày nay. - - Chữ số Babylon: - - Chữ số Maya: - - HS thảo luận, đưa ra nhận xét. - GV tổng kết, dẫn dắt HS vào bài mới. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 1. Hệ thập phân Mục tiêu: HS nhận biết được cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân và mối quan hệ giữa các hàng. HS hiểu giá trị mỗi chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân. HS nhận thấy kết luận thu được rất gần gũi với thực tế đời sống. Nội dung: ĐHNH, HĐ1, HĐ2, LT, Vận dụng. - Cho HS hoạt động nhóm đôi: a. Cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân Nhớ lại kiến thức về số tự nhiên + Trong hệ thập phân, mỗi số tự nhiên được viết trong hệ thập phân đã học ở Tiểu dưới dạng một dãy những chữ số lấy trong 10 chữ học lớp 4 và trả lời các câu hỏi: số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 và 9. Vị trí của các chữ + Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số trong dãy gọi là hàng. số? Đó là những chữ số nào? + Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở + Chữ số một hàng với chữ số hàng liền trước nó. Chẳng hạn : 10 chục = 1 trăm; hàng liền trước có mối quan hệ 10 trăm = 1 nghìn. như thế nào? Chú ý: - - GV chú ý cho hs về chữ số đầu 1. Với các số tự nhiên khác 0, chữ số đầu tiên ( từ và cách viết số tự nhiên. trái sang phải) khác 0. - GV phân tích kĩ ví dụ: số - 2. Đối với số có 4 chữ số trở lên, ta viết tách 221 707 263 598đọc là Hai“ mươi riêng từng lớp. Mỗi lớp là một nhóm ba chữ số mốt tỉ, bảy trăm linh bảy triệu, hai kể từ trái sang phải. trăm sáu mươi ba nghìn, năm trăm ?. Các số đó là: 120; 210; 102; 201. chín mươi tám” có các lớp, hàng như trong Bảng 1-SGK-tr9. - HS hoạt động nhóm đôi lấy ví dụ về 1 số bất kì, nói cho nhau nghe cách đọc và phân tích các lớp, hàng của số đó. - HS hoạt động cá nhân “?” - GV chốt đáp án và chú ý lại những đáp án sai. - (GV lưu ý HS không viết 012; 021) - - GV cho HS thảo luận theo b. Giá trị các chữ số của một số tự nhiên nhóm đôi thực hiện yêu cầu của HĐ1: HS phát biểu theo mẫu câu đã cho. HĐ1. HĐ2: - GV viết đầy đủ trên bảng cho 32 019= 3 10 000 + 2 1 000 + 0 100 + 1 10 + 9 thẳng cột để cộng lại theo cột đi Mỗi chữ số tự nhiên viết trong hệ thập phân đều đến HĐ2. biểu diễn được thành tổng giá trị các chữ số của - Cho HS đọc hộp kiến thức và nó. ghi nhớ. - GV phân tích kĩ ví dụ trong sgk và tổng quát lại cho HS: Ví dụ: 236=( 2 100) + ( 3 10) + 6 *TQ: ab=( a 10) + b , với a 0 abc=( a 100) + ( b 10) + c, với - Cho HS làm bài LT, vận dụng theo nhóm đôi. LT: LT: Viết các số sau thành tổng a) 34 604=( 3 10 000) +( 4 1 000) +( 6 100) + 4 giá trị các chữ số của nó: a) 34 604 b) 492 b) 492=( 4 100) +( 9 10) + 2 - Từ LT.b) hs hoàn thành Vận Vận dụng: 4 tờ 100 nghìn, 9 tờ 10 nghìn và 2 tờ 1 dụng sgk-tr10. nghìn đồng. 2. Số La Mã Mục tiêu: HS viết được số La Mã từ 1 đến 30. Nội dung: ĐHNH, ?., trò chơi. - - Cho HS hoạt động nhóm 3-4 HS: Quan sát 1 chiếc đồng hồ số La Mã sau: - - + Đọc các số La Mã trên mặt đồng hồ. - + Nhớ lại kiến thức về số La Mã đã được học ở Tiểu học lớp 3, viết các số từ 13 đến 21 bằng số La Mã. ?. - + Dự đoán cách viết các số từ 22 đến 30 bằng số a) Viết các số 14 và 27 bằng số La Mã. La Mã: XIV; XXVII.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_lop_6_tuan_1_nam_hoc_2022_2023.pdf