Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Số tiết: 1 Thời gian thực hiện : Tuần 3 Tiết 7. LUYỆN TẬP CHUNG (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Năng lực: - Năng lực riêng: Nâng cao kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài làm. Phát triển năng lực ngôn ngữ khi trình bày các phát biểu, năng lực thẩm mỹ khi trình bày sơ đồ tư duy. - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Rèn luyện ý thức tìm tòi, khám phá, ý thức làm việc nhóm, phẩm chất chăm chỉ, trung thực và có trách nhiệm với nhiệm vụ được phân công. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu, SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ) 2. Chuẩn bị của HS: - - Ôn lại các kiến thức: Cách viết tập hợp, phần tử của tập hợp; cách ghi số tự nhiên và thứ tự trong tập hợp N; các phép tính cộng, trừ, nhân chia trong tập hợp N. - - SGK; đồ dùng học tập; bảng nhóm; sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức bài 1 đến 5. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức thực hiện Sản phẩm A. Hoạt động khởi động Mục tiệu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ Bài 1 -> bài 5. Nội dung: Trò chơi “ Ngôi sao may mắn” - GV tổ chức cho HS tham gia trò Hs trả lời đúng được 5 câu hỏi: chơi “Ngôi sao may mắn” 1. Cách mô tả 1 tập hợp: - Cách 1: Liệt kê các phần tử của 1 tập hợp. - GV công bố luật chơi: Có 6 ngôi - Cách 1: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần sao trong đó có 5 ngôi sao có chứa tử của tập hợp. câu hỏi, 1 ngôi sao may mắn. HS 2. A - S được quyền chọn ngôi sao. Trả lời B – S đúng mỗi câu hỏi trong vòng 30 C – Đ giây HS được 1 phần thưởng . Chọn D – Đ được ngôi sao may mắn HS sẽ được 3. A 1 phần thưởng mà không phải trả lời 4. Sai đơn vị ( sửa lại: km) câu hỏi. 5. Phép cộng và phép nhân có những tính 1) Em hãy nêu cách mô tả 1 tập chất: Giao hoán, Kết hợp, cộng với số 0, hợp. Nhân với số 1, Tính chất phân phối của 2) Cho số n = 280650 . Các khẳng phép nhân đối với phép cộng. định sau là đúng hay sai? A. Chữ số hàng nghìn là 0 , chữ số hàng trăm nghìn là 6 . B. Tập hợp M các chữ số của n là: M = 2;8;0;6;5;0 C. Chữ số 8 có giá trị bằng 80000, Chữ số 6 có giá trị bằng 600 . D. Biểu diễn số thành tổng giá trị các chữ số của nó ta được: 280650= 200000 + 80000 + 600 + 50 3) Trong 1 năm nọ , số khách du lịch đến nước ta trong quý I và quý II lần lượt là 5 526 500 người và 4 514 600 người. Nếu muốn đạt chỉ tiêu trong năm đó nước ta đón được 22 100 000 khách du lịch thì ngành Du lịch Việt Nam phải phấn đấu để quý III và quý IV có bao nhiêu khách du lịch quốc tế đến nước ta? A. 12 058 900 người B. 16 573 500 người C. 21 648 540 người D. 10 041100người 4) Cho bài toán: “ Ánh sáng đi từ Mặt Trời đến Trái Đất hết khoảng 8 phút 19giây, mỗi giây ánh sáng đi được khoảng 300 000 km. Hỏi Trái Đất cách Mặt Trời khoảng bao nhiêu km?” . Bạn An đã giải bài toán này như sau: Đổi phút giây = 480 giây. Trái Đất cách Mặt Trời khoảng: (480+= 19).300000 149700000 m. Theo em bạn An giải đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng. - 5) Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động : Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Mục tiêu: HS hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm từ bài 1 đến bài 5 của chương 1 Nội dung: Các kiến thức trọng tâm của các bài 1 đến 5 của chương 1 - - GV yêu cầu 2 nhóm lên treo I. Kiến thức cần nhớ: bảng phụ sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ ( đã được chuẩn bị ở nhà), sau đó yêu cầu đại diện của mỗi nhóm trình bày: - + 1 lớp tóm tắt kiến thức bài 1, 2 2,3. - + lớp tóm tắt kiến thức bài 4,5. - - GV chiếu 2 cách làm sơ đồ tư duy mà thầy (cô) đã chuẩn bị. - - . Giao hoán, Kết hợp, Cộng với số 0, Nhân với số 1, a . b = Phân phối của c phép nhân đối với (Thừa số) (Thừa số) phép cộng (Tích CÁC PH P a + b = É a - b = c TÍNH c (Số hạng) (Số hạng ) TRONG (Số bị trừ) ( Số trừ) TẬP HỢP (Tổng) a.(b - c) = a.b - a.c b : a + c : a = (b + c) : a a : b = c b : a - c : a = (b - c) : a (Số bị chia) (Số chia) (Thương) (Chỉ đúng trong C. Hoạt động luyện tập trường hợp chia hết) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức và rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng tính toán và kĩ năng trình bày bài làm thông qua một số bài tập. Nội dung: Bài tập 1.31, 1.34 (SGK/21); 1.34b (SBT/16), 1.48b (SBT/20) - - GV giới thiệu các dạng bài sẽ làm II. Bài tập: trong tiết Luyện tập này. 1. Dạng 1: Tập hợp - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề Bài 1.31 (SGK/21): bài 1.31(SGK/21) a) Cách 1: A = 4;5;6;7 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm Cách 2: A= x | 3 x 7 BT này. Gọi 2 HS lên bảng trình b) B= x | x 10, x A = 0;1;2;3;8;9 bày 2 ý. Gọi 2 HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Dạng 2: Thực hiện các phép tính - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề Bài 1.34b (SBT/16): Tính tổng bài 1.34b (SBT/16), 1.48b S =2.10 + 2.12 + 2.14 + ... + 2.20 (SBT/20) (HS áp dụng được tính chất giao hoán của - Yêu cầu HS nêu cách làm cho cả phép cộng để giải được BT này). 2 ý. Bài 1.48b (SBT/20): Tính nhanh - GV chia lớp: Hàng chẵn làm (637.527−+ 189) : (526.637 448) 1.34b, hàng lẻ làm 1.48b. Hết giờ 2 (HS áp dụng được tính chất phân phối của HS ngồi cạnh nhau sẽ đổi bài làm phép nhân với phép trừ để giải được BT này). cho nhau. Sau đó GV đưa 2 bài giải 2. Dạng 3: Toán có lời văn lên bảng để HS đối chiếu kiểm tra Bài 1.34(SGK/21): chéo. GV gọi 4 HS báo cáo. Ô tô chở tất cả số kilogam gạo và ngô là : - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề 1500+= 2400 3900(kg) bài 1.34(SGK/21). Sau đó 1 HS lên (HS trình bày được đầy đủ chi tiết bài giải) bảng trình bày, HS khác nhận xét. D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống. Nội dung: Bài tập 1.35(SGK/21) - - Tổ chức cho HS làm việc theo Bài 1.35(SGK/21): nhóm , trình bày bài làm BT trên Ông Khánh phải trả số tiền điện cho 115 số bảng nhóm ( 5 phút). điện là : 50.1678+ 50.1734 + 15.2014 = 200810 ( - - Yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm bài bài, GV tổ chức cho các đồng) nhóm nhận xét chéo và GV chốt (HS trình bày được đầy đủ chi tiết bài giải) đáp án. Hoạt động dặn dò, hướng dẫn tự học ở nhà - - GV giao nhiệm vụ về nhà: Mỗi em sẽ tính tiền điện mà nhà mình phải trả trong tháng trước ( yêu cầu phải trình bày chi tiết như trong BT 1.35) - - GV giao BTVN: 1.32, 1.33 (SGK/21) Số tiết: 1 Thời gian thực hiện : Tuần 3 Tiết 8. BÀI 6. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (tiết 1) I. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được lũy thừa với số mũ tự nhiên, cơ số và số mũ của lũy thừa, đọc và viết được các lũy thừa. - Sử dụng được thuật ngữ bình phương, lập phương để đọc lũy thừa bậc 2 , bậc 3 , nhận biết được số chính phương nhỏ hơn 100. - Viết gọn được một tích dưới dạng lũy thừa, tính được giá trị của một lũy thừa. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm lũy thừa, đọc, viết được các lũy thừa. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về lũy thừa. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu kết nối tivi hoặc bảng treo (giấy A3, A2), bàn cờ vua, video giới thiệu môn cờ vua - Giáo án, SGV, thước kẻ. 2. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập; bài tập trong SGK, máy tính bỏ túi, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Tổ chức thực hiện Sản phẩm Hoạt động mở đầu (5 phút) Mục tiệu: HS cảm thấy khái niệm lũy thừa gần gũi với đời sống hàng ngày. Nội dung: Bài toán mở đầu. - GV chiếu hình ảnh và giới thiệu Tiết 8. BÀI 6. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ “bàn cờ vua” và gọi 1 HS đọc bài TỰ NHIÊN mở đầu. - GV giới thiệu sơ về bàn cờ vua (có bàn cờ vua thật cho HS xem) - Gv trình chiếu video giới thiệu môn cờ vua - GV đặt vấn đề “ Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua đã chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: + Ô thứ nhất 1 hạt thóc + Ô thứ 2 để hạt + Ô thứ 3 để 4 hạt + Ô thứ 4 để 8 hạt +...... Cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi ô trước. Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh đó hay không? - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong thời gian 2 phút. - GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Từ các ví dụ trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về lũy thừa với số mũ tự nhiên và cách nhân chia lũy thừa cùng cơ số” Bài mới. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Phép nâng lên lũy thừa (22 phút) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhận biết được lũy thừa, cơ số và số mũ của lũy thừa, đọc và viết được các lũy thừa. - Sử dụng được thuật ngữ bình phương, lập phương để đọc lũy thừa bậc 2 , bậc 3. - Viết gọn được một tích dưới dạng lũy thừa, tính được giá trị của một lũy thừa. Nội dung: - GV giảng, trình bày nội dung lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Làm bài tập Ví dụ 1. Luyện tập 1, Vận dụng. - HS tiếp thu, quan sát SGK, thảo luận, trả lời. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: a) Ví dụ: a) Ví dụ: - GV chiếu slie bảng sau đây chỉ ra - Số thóc ở ô số 8 là: 2.2.2.2.2.2.2= 128 cách tính số hạt thóc ở một số ô trong bàn cờ trong bài toán mở đâu: Ô Phép1 tính tìm số Số hạt thứ hạt thóc thóc 2 3 2.2 4 2.2.2 8 5 2.2.2.2 16 + GV giải thích với ô ta được hạt thóc, với ô thứ ta được hạt thóc, với ô thứ ta được 2.2= 4 hạt thóc . Vậy để tìm số thóc ở ô thứ , ta thực hiện phép nhân của bao nhiêu số ? - GV đặt thêm câu hỏi Ta thường hay viết gọn 2+ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2.7 Vậy để viết 2.2.2.2.2.2.2 thu gọn ta - 2.2.2.2.2.2.2= 27 viết như thế nào? Ta gọi 27 là một lũy thừa. - GV đưa ra khái niệm về phép nâng - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là lên lũy thừa. phép nâng lên lũy thừa - GV hướng dẫn cho học sinh cách đọc: 27 : đọc là 2 mũ 7 hoặc lũy thừa , hoặc lũy thừa bậc 7 của . - b4 đọc là b mũ 4 ( lũy thừa ). 44n (?) Tương tự em hãy đọc b; a ; a . a4 đọc là a mũ ( lũy thừa ). an đọc là lũy thừa n ( mũ ). b) Khái niệm: b) Khái niệm: - Lũy thừa bậc của số tự nhiên là tích của - GV yêu cầu HS dựa vào các ví dụ trên thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng : hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của an = a a a( n ) a. n thõa sè n + a đọc là “ mũ ” hoặc “ lũy thừa ” hoặc “lũy thừa bậc của ” + là cơ số, là số mũ. c) Chú ý: Ta có aa1 = 2 c) Chú ý: a cũng được gọi là bình phương (hay bình - - GV yêu cầu học sinh đọc chú ý trong phương của ) SGK và chiếu “Em có biết”. a3 cũng được gọi là lập phương (hay lập - - HS đọc vài và quan sát trên Slide. phương của ) - d) Áp dụng: - Ví dụ 1: - a) 3.3.3.3.3== 35 243 - d) Áp dụng: cơ số là 3, số mũ là 5 . - GV gợi ý cho HS áp dụng làm Ví dụ b) 112 == 11.11 121 1. Luyện tập 1 : HS tự hoàn thành bảng vào vở. - HS áp dụng kiến thức làm Luyện tập 2 2 2 11= 5= 25 8= 64 1. 242 = 62 = 36 92 = 81 - GV đưa ra nhận xét về số chính 392 = 72 = 49 102 = 100 phương. 42 = 16 - GV yêu cầu HS viết các biểu thức ở Các số 1, 4 , 9 , 16, 49 , được gọi là các số bài toán mở đầu dưới dạng lũy thừa cơ chính phương. số 2. Vận dụng: - HS vận dụng kiến thức làm Vận 1. Số hạt thóc trong ô thứ 7 là: dụng. 2.2.2.2.2.2= 26 = 64 2. a) 23197= 2. 104 + 3. 10 3 + 1. 10 2 + 9.10 + 7 b) 203184= 2. 105 + 3. 10 3 + 1. 10 2 + 8.10 + 4 Hoạt động luyện tập (9 phút) Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức đã học để viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài bài 1.36; 1.37 và 1.38 trong SGK. - - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài 1.36 : tập bài 1.36; 1.37 và 1.38 trong SGK. a) 9.9.9.9.9= 95 b) 10.10.10.10= 104 1.37: Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 43 4 3 64 35 5 243 27 2 7 128 1.38: a) 25 == 2.2.2.2.2 32 b) 33 == 3.3.3 27 c) 52 == 5.5 25 d) 109 == 10.10.10.10.10.10.10.10.10 1000000000 Hoạt động vận dụng (7 phút) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS giải đáp nhanh bài 1.40; 1.43 trong SGK.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2022_2023.pdf