Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 8
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 8 TÊN BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Thời gian thực hiện: 02 tiết MẠCH KIẾN THỨC: 1: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 2: Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này, Hs sẽ: (Yêu cầu cần đạt trong chương trình GDPT 2018) – Nhận biết thế nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn – Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn – Nắm vững quy ước làm tròn số và giải được các bài toán thực tế có làm tròn số. 2. Về năng lực - Phẩm chất (các biểu hiện về năng lực, phẩm chất theo thông tư 26/2020 - về tiêu chuẩn đánh giá HS) Thành tố Tiêu chuẩn Tiêu chí Minh chứng. cấu trúc + Mô tả thế nào là số thập phân hữu hạn, số thập NL sử dụng Ngôn ngữ + các định nghĩa, phân vô hạn tuần hoàn. ngôn ngữ toán học khái niệm sgk. + Phát biểu quy ước làm tròn số + Nhận diện và đơn giản hóa các thông tin được cho. Thiết lập mô + Diễn đạt và biểu diễn mô hình thực tế thành mô NL mô hình hình toán học + Các ví dụ bài học. hình toán học. hóa từ mô hình + Các bài tập sgk. + Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô thực tế. hình được thiết lập. + Biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân Tư duy lập + Các bài luyện tập NL tư duy hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn luận logic và bài tập sgk. + Làm tròn số với độ chính xác cho trước NL giải Giải toán + Giải các dạng toán thực tế liên quan đến số thập + Bài toán mở đầu quyết vấn đề thực tế phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và làm tròn số. + Bài tập sgk. PC trách nhiệm, Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng tiến độ quy định chăm chỉ Tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. PC trung thực Thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. PC yêu nước Nhận biết vẻ đẹp của toán học gắn liền với những vấn đề trong đời sống II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Về phía Gv: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, tranh ảnh có liên quan, sách giáo khoa, bài soạn. 2. Về phía Hs: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề dẫn dắt vào bài b. Nội dung: Mình cũng đặt tính 5 Tớ thực hiện phép chia để chia mà sao mãi 4 18 viết dưới dạng số thập 5 kết quả không ra nhỉ? phân được kết quả 0,8 c. Sản phẩm: – Hs nêu được một số dự đoán giải quyết tình huống mở đầu. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: + Gv treo/ trình chiếu nội dung bài tập và yêu cầu Hs thực hiện. * Thực hiện nhiệm vụ: + Hs đọc và thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả: + Hs đứng tại chỗ trả lời * Kết luận/nhận định: + Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Số thập phân vô hạn tuần hoàn. a. Mục tiêu: Hs nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, nhận biết chu kì lặp lại của số thập phân vô hạn tuần hoàn. b. Nội dung: – Tìm hiểu về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn c. Sản phẩm: – Hs nêu được cách viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn – Hs xác định được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và chỉ ra được chu kì lặp lại của số thập phân vô hạn tuần hoàn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv Số thập phân vô hạn tuần hoàn yêu cầu Hs thực hiện các + Khi chia 5 cho 18, ta thấy phép chia không bao giờ chấm dứt và nhiệm vụ sau đây: Nv1: Đọc hiểu nội dung hopj nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương 0.2777..., chữ số 7 được lặp 5 lại mãi. Ta nói phân số viết được dưới dạng số thập phân là kiến thức về số thập phân 18 vô hạn tuần hoàn và trả lời 17 0,2777 . Tương tự, ta có ― =-1,545454 Các số 0,2777 ; ― các câu hỏi sau: 11 1,545454 là những số thập phân vô hạn tuần hoàn + Phép chia 5 cho 18 vì sao + Số 0,2777... được viết gọn là 0,2(7). Kí hiệu (7) được hiểu là không bao giờ dừng lại? chữ số 7 được lặp lại vô hạn lần. Số 7 được gọi là chu kì của số + Chữ số nào được lặp lại? thập phân vô hạn tuần hoàn 0,2(7). Tương tự, -1,545454... có chu Nó được gọi tên là gì? kì là 54 và được viết gọn là -1,(54) + Hãy cho một ví dụ về số + Các số thập phân đã học như 0,8; 1,25; ... còn được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn và thập phân hữu hạn xác định chu kì của nó Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô + Thế nào là số thập phân hạn tuần hoàn? hữu hạn? Khác biệt dễ nhận Giải: Ta có: 1: 9 = 0,1111.... = 0,(1) nên kết quả của phép chia 1 cho biết giữa số thập phân hữu 9 là số thập phân vô hạn tuần hoàn. hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn là gì? Ví dụ 1: Chu kì của Nv2: Thảo luận cặp đôi trả lời số thập phân vô hạn sgk. tuần hoàn có thể có Nv3: Đọc hiểu ví dụ 1 về cách nhiều hơn một chữ viết một phân số dưới dạng số số, chẳng hạn; 7 thập phân vô hạn tuần hoàn. a) = 0.31818... = Tương tự làm phần luyện tập 22 0,3(18) là số thập 1 sgk. phân vô hạn tuần * Thực hiện nhiệm vụ: hoàn với chu kì là + Hs đọc và lần lượt thực hiện 18 các nhiệm vụ. 7 7 * Báo cáo kết quả: b) ) ― 22 = 22 + Hs đứng tại chỗ trả lời các = ― 0,3(18) câu hỏi gợi ý của Gv phần 1 2 Luyện tập 1: Viết các phân số 4, ― 11 dưới dạng số thập phân rồi cho . biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn + Hs đứng tại chỗ trả lời Giải: + Hs lên bảng làm luyện tập 1 1 * Kết luận/nhận định: Ta có: 4 = 0,25. Đây là số thập phân hữu hạn. 2 + Gv nhận xét, chốt lại kiến ― = ―0,1818.... ― 211 = ―0,1818... . Đây là số thập phân vô thức. 11 hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết 0,1818 = ―0,(18) Chú ý: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Hoạt động 2.2: Làm tròn số thập phân căn cứ độ chính xác cho trước. a. Mục tiêu: Hs nhận biết về quy ước làm tròn số thập phân với độ chính xác cho trước. Thực hiện làm tròn số để giải quyết một số bài toán thực tiễn b. Nội dung: – Tìm hiểu về làm tròn số thập phân c. Sản phẩm: – Hs nêu được một số quy ước làm tròn số thập phân với độ chính xác cho trước. – Hs làm tròn được số thập phân. Giải được một số bài toán về làm tròn số. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu Hs thực hiện các nhiệm vụ sau Làm tròn số thập phân căn cứ độ chính xác cho trước đây: Nv1: Đọc hiểu nội dung kiến thức Ở lớp 6, các em đã học cách làm tròn số thập phân hữu hạn về làm tròn số thập phân và trả đến một hàng nào đó. Ta cũng làm tròn số thập phân vô hạn lời các câu hỏi sau đây: theo cách tương tự. Chẳng hạn, nếu làm tròn a = 46,333... + Nhắc lại cách làm tròn số thập đến hàng đơn vị thì được kết quả là 46. Ta viết 46,333... phân hữu hạn đã học ở lớp 6? + Khi làm tròn số thập phân, ta 46 (kí hiệu “ ” đọc là xấp xỉ). thường dùng kí hiệu nào? Trên trục số Hình 2.1, ta thấy khoảng cách từ điểm 46 đến Gv giải thích thêm về bảng làm điểm a = 46,333... nhỏ hơn 0,5 (bằng một nửa khoảng cách tròn với độ chính xác và cách phân từ điểm 46 đến điểm 47). Ta cũng nói rằng 46 là kết quả biệt: làm tròn của a = 46,333... với độ chính xác 0,5 Ví dụ: làm tròn hàng trăm nghĩa là Tổng quát, ta có: cho phép sai số 50 (tức trên dưới Khi làm tròn số đến một hàng nào đó. kết quả làm tròn có 100 đơn vị. Chẳng hạn các số từ 50 độ chinh xác bằng một nửa đơn vị hàng làm tròn đến 149 khi làm tròn số đến hàng Chú ý: Muốn làm tròn số Hàng làm tròn Độ chính xác trăm thì được kết quả 100. Tương thập phân với độ chính Trăm 50 tự với các trường hợp còn lại xác cho trước, ta có thể Chục 5 Nv2: Tìm hiểu ví dụ 2 về cách làm xác định hàng làm tròn Đơn vị 0,5 tròn số, tương tự làm phần luyện thích hợp bằng cách sử Phần mười 0,05 tập 2 sgk theo hướng dẫn dụng bảng bên Phần trăm 0,005 + Bước 1: Xác định hàng làm tròn. Ví dụ 2: Làm tròn số 12 591,27 với độ chính xác: + Bước 2: Làm tròn theo quy tắc a) 50; b) 0,05 làm tròn số thập phân. Giải: Nv3: Thảo luận nhóm thực hiện a) Để kết quả làm tròn có độ chính xác là 50, ta làm tròn số đến phần vận dụng theo hướng dẫn: hàng trăm. + Bước 1: Làm tròn 2 thừa số đến Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được 12 591,25 12 600. hàng đơn vị b) Để kết quả làm tròn có độ chính xác là 0,05, ta làm tròn số + Bước 2: Tính tích 2 thừa số sau đến hàng phân mười, được kết quả là: 12 591,27 12 591,3 khi làm tròn Luyện tập 2: Làm tròn số 3,14159 với độ chinh xác 0,005 * Thực hiện nhiệm vụ: Giải: + Hs đọc và lần lượt thực hiện các Kết quả: Để làm tròn nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả: 3,14159 với độ chính xác + Hs đứng tại chỗ trả lời các câu 0,005, ta làm tròn đến hàng phần trăm. hỏi gợi ý của Gv phần . + Hs đứng tại chỗ trả lời phần vận Vì chữ số ngay sau phần dụng 1. làm tròn là 1 < 5 nên số 3,14159 làm tròn đến hàng phần trăm là: 3,14 + Hs báo cáo kết quả bằng bảng Vận dụng: Ước lượng kết quả phép tính 31,(81) . 4,9 bằng nhóm và đứng tại chỗ phát biểu các cách làm tròn hai thừa số đến hàng đơn vị tính chất của phép cộng. Giải: + Hs lên bảng làm luyện tập 1 Ta có: Làm tròn số 31,(81) đến hàng đơn vị được 31; làm tròn * Kết luận/nhận định: + Gv nhận xét, chốt lại kiến thức. số 4,9 đến hàng đơn vị được 5. Như vậy, kết quả phép tính 31,(81).4,9 ước lượng được là: 31.5 = 155 3. Hoạt động 3 : Luyện tập a. Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể. b. Nội dung: Giải bài tập sgk c. Sản phẩm: Hs giải được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: BÀI TẬP + Giao nhiệm vụ cho Hs/nhóm Hs đọc và làm các bài tập sgk * Thực hiện nhiệm vụ: Bài 2.1. (sgk trang 28) + Hs/nhóm Hs đọc và làm các bài tập. Bài 2.2. (sgk trang 28) + Gv theo dõi và hướng dẫn/trợ giúp kịp thời * Báo cáo kết quả: Bài 2.3. (sgk trang 28) + Hs/nhóm Hs lên bảng trình bày kết quả bài tập + Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài 2.4. (sgk trang 28) * Kết luận/nhận định: Bài 2.5. (sgk trang 28) + Gv nhận xét và lưu ý những sai sót (nếu có) sau mỗi bài 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Hs được làm quen với việc ứng dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức vừa học. Qua đó hình thành năng lực tư duy, giải quyết vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức vừa học. b. Nội dung: Hs thực hiện nhiệm vụ ở nhà c. Sản phẩm: Hs vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề Gv đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Giao nhiệm vụ cho Hs về nhà thực hiện nhiệm vụ sau: Nv1: Đọc hiểu mục có thể em biết sgk. Nv2: Trên thực tế khi đếm hoặc đo các đại lượng, ta thường chỉ được các số gần đúng, Để có thể có được kết quả có nhiều khả năng sai số gần đúng nhất, ta thường phải đếm hay đo lường nhiều lần rồi tính số trung bình cộng của các số gần đúng tìm được. Hãy tìm giá trị gần đúng nhất chiều dài bàn học của em sau khi đo năm lần chiều dài ấy. Nv3: Khi nói đến tivi loại 50 inch ta hiểu rằng đường chéo chiếc ti vi ấy dài 50inch. Inch là đơn vị đo chiều dài theo hệ thống đo lường của Anh, Mĩ. 1푖푛 ℎ = 2,54 . Em hãy đo đường chéo tivi nhà em là tivi loại bao nhiêu inch và đổi sang đơn vị cm (làm tròn đến độ chính xác 0,5) Nv4: Theo nghiên cứu người ta tính toán được 2 giây là khoảng thời gian tối thiểu mà người lái có thể kịp thời xử lý khi gặp các tình huống bất ngờ. Ngữ cảnh đang nói đến là trong điều kiện lái xe bình thường với hệ thống vận hành xe hoạt động bình thường, đường sá khô ráo, thời tiết bình thường, khả năng xử lý thông tin của người lái cũng bình thường. Căn cứ trên khoảng thời gian tối thiểu này người ta đã đề ra quy tắc 2 giây khi lái xe. Cụ thể xe phía sau phải cách xe phía trước 2 giây. Điều này giúp người lái xe phía sau có đủ thời gian để xử lý nếu xảy ra tình huống bất ngờ. Mẹ Lan chở Lan đi học với vận tốc (trung bình) 40km/h. Hãy ước lượng khoảng cách an toàn mà mẹ Lan cần phải đảm bảo khi tham gia giao thông. Nv4: Tìm hiểu về hóa đơn tiền điện của gia đình. Em hãy tính và làm tròn kết quả số tiền điện phải trả và kiểm chứng với hóa đơn được cho ở trên. * Thực hiện nhiệm vụ: + Hs thảo luận về cách thực hiện nhiệm vụ. + Gv theo dõi và hướng dẫn/trợ giúp kịp thời * Báo cáo kết quả: + Hs/nhóm Hs lên bảng trình bày kết quả bài tập + Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. * Kết luận/nhận định: + Gv nhận xét và lưu ý những sai sót (nếu có) sau mỗi bài IV. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan sát: - Báo cáo thực + Sự tích cực chủ động của HS trong + GV quan sát qua quá trình hiện công việc. quá trình tham gia các hoạt động học học tập: chuẩn bị bài, tham - Hệ thống câu hỏi tập. gia vào bài học (ghi chép, và bài tập + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm phát biểu ý kiến, thuyết - Trao đổi, thảo của HS khi tham gia các hoạt động trình, tương tác với GV, với luận học tập cá nhân. các bạn,.. + Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác + GV quan sát hành động nhóm (rèn luyện theo nhóm, hoạt cũng như thái độ, cảm xúc động tập thể) của HS PHỤ LỤC Đáp án các bài tập trong sgk Bài 2.1. (sgk trang 28) Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,1; ― 1,(23); 11,2(3); ― 6,725 H.dẫn/gợi ý: Các số thập phân có chứa chu kì là số thập phân vô hạn tuần hoàn Giải: Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725. Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3). Bài 2.2. (sgk trang 28) Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101 H.dẫn/gợi ý: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có chứa số được lặp lại vô hạn lần thì số đó là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn Giải: Ta có: 0,010101 . = 0,(01) Bài 2.3. (sgk trang 28) Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm H.dẫn/gợi ý: Cụ thể hóa chu kì của số được viết, áp dụng quy tắc làm tròn số Giải: Ta có: 3,2(31) = 3,2313131 . Vậy chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) là chữ số 1. Vì chữ số ngay sau chữ số thập phân thứ năm của số đã cho là chữ số 3 < 5 nên làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm, ta được số 3,23131. Bài 2.4. (sgk trang 28) Số 0,1010010001000010 (viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? H.dẫn/gợi ý: kiểm tra các số đứng sau dấu phẩy có số nào được lặp lại không? Giải: Số 0,1010010001000010 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì không có chữ số được lặp đi lặp lại vô hạn Bài 2.5. (sgk trang 28) Làm tròn số 3,14159 a) đến chữ số thập phân thứ ba; b) với độ chính xác 0,005. H.dẫn/gợi ý: Áp dụng quy ước làm tròn số. Giải: Số 3,14159 làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là: 3,142 ( vì chữ số ngay sau chữ số hàng làm tròn là chữ số 5 ≥ 5 ) Số 3,14159 làm tròn với độ chính xác 0,005, tức là làm tròn đến hàng phần trăm, được: 3,14 ( vì chữ số chữ số hàng làm tròn là chữ số 1 < 5) TÊN BÀI DẠY: TỔNG CÁC GÓC CỦA TAM GIÁC Thời gian thực hiện: 02 tiết MẠCH KIẾN THỨC: 1: Định lí tổng các góc của một tam giác 2: Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng các góc của tam giác I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này, Hs sẽ: (Yêu cầu cần đạt trong chương trình GDPT 2018) – Nhận biết định lí tổng các góc của một tam giác dựa vào thực nghiệm – Giải thích định lí tổng các góc của một tam giác bằng lập luận toán học. – Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng các góc của một tam giác 2. Về năng lực - Phẩm chất (các biểu hiện về năng lực, phẩm chất theo thông tư 26/2020 - về tiêu chuẩn đánh giá HS) Thành tố Tiêu chuẩn Tiêu chí Minh chứng. cấu trúc + Phát biểu định lí tổng các góc của tam giác, tính NL sử dụng Ngôn ngữ chất góc ngoài của tam giác + các định lí, tính ngôn ngữ toán học + Phát biểu khái niệm tam giác vuông, tam giác chất sgk. nhọn, tam giác tù + Nhận diện và đơn giản hóa các thông tin được cho. Thiết lập mô + Diễn đạt và biểu diễn mô hình thực tế thành mô NL mô hình hình toán học + Các ví dụ bài học. hình toán học. hóa từ mô hình + Các bài tập sgk. + Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô thực tế. hình được thiết lập. Tư duy lập + Chứng minh định lí tổng các góc của tam giác + Các bài luyện tập NL tư duy luận logic + Tính số đo góc của tam giác và bài tập sgk. NL sử dụng Vẽ hình + Các thao tác sử dụng công cụ vẽ để vẽ hình + Vẽ tam giác công cụ vẽ NL giải Giải toán + Giải các dạng toán thực tế liên quan đến tổng các + Bài toán mở đầu quyết vấn đề thực tế góc của tam giác + Bài tập sgk. PC trách nhiệm, Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng tiến độ quy định chăm chỉ Tích cực trong các hoạt động học tập cá nhân, tập thể. PC trung thực Thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. PC yêu nước Nhận biết vẻ đẹp của toán học gắn liền với những vấn đề trong đời sống II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Về phía Gv: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, tranh ảnh có liên quan, sách giáo khoa, bài soạn. 2. Về phía Hs: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề dẫn dắt vào bài b. Nội dung: – Tình huống vấn đề: Người ta có thể xếp các viên gạch hình tam giác giống hệt nhau để trang trí như hình. Em có nhận xét gì về ba góc tại mỗi đỉnh chung của ba tam giác? Từ đó em rút ra kết luận gì về vị trí của ba điểm A, B. C? c. Sản phẩm: – Hs nêu được một số dự đoán giải quyết tình huống mở đầu. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: + Gv treo/ trình chiếu nội dung bài tập và yêu cầu Hs thực hiện. * Thực hiện nhiệm vụ: + Hs đọc và thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả: + Hs đứng tại chỗ trả lời * Kết luận/nhận định: + Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Định lí về tổng ba góc của một tam giác a. Mục tiêu: Qua thực nghiệm, Hs nhận biết định lí tổng các góc của tam giác, dùng lập luận để chứng minh định lí. b. Nội dung: – Tìm hiểu định lí tổng các góc của tam giác. c. Sản phẩm: – Hs nêu được định lí tổng các góc của tam giác. – Hs tính được số đo các góc của tam giác. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu Hs thực hiện các nhiệm vụ sau đây: Vẽ tam giác MNP bất kì, đo ba góc của tam giác đó. Tổng số đo ba góc của tam giác MNP bằng bao nhiêu? Nv1: Hoạt động nhóm thực hiện So sánh kết quả của em với các bạn và rút ra nhận xét. Giải: từ đó nhận xét về tổng số đo Tổng số đo ba góc của tam giác MNP bằng 180 độ. các góc của tam giác. Tổng ba góc của một tam giác bất kì bằng 180 độ. Nv2: Chứng minh định lí bằng cách thực hiện chuỗi hoạt động sau: Cắt một hình tam giác bằng giấy bất kì (Hình a). Đánh + Vẽ hình minh họa cho định lí, Viết dấu ba góc là x, y, z. Cắt hai góc y, z và ghép lên góc x như GT, KL của định lí bằng kí hiệu toán hình b. Từ đó, em hãy dự đoán tổng số đo các góc x. y, z học. của tam giác ban đầu + Qua tình huống mở đầu, và các hoạt động ở trên gợi ý ta cần kẻ thêm đường phụ như thế nào? (cụ thể kẻ thêm đường thẳng xy đi qua A và song song với BC) + Dựa vào tính chất đường thẳng song song, ta nhận biết được các góc nào bằng nhau? Vì sao? + Tổng các góc , , của tam giác ABC tương ứng bằng bao nhiêu? Nv3: Trả lời về tình huống mở đầu. * Thực hiện nhiệm vụ: + Hs đọc và lần lượt thực hiện các Giải: nhiệm vụ được giao. Tổng số đo các góc x,y,z của tam giác ban đầu bằng số đo * Báo cáo kết quả: của góc bẹt và bằng 180 độ. Định lí: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. + Hs báo cáo kết quả bằng bảng nhóm và đứng tại chỗ phát biểu GT ABC đinh lí như sgk. KL + + = 180표 + Hs chứng minh định lí theo chuỗi hoạt động gơi ý của Gv. Chứng minh: Qua A kẻ đường + Hs đứng tại chỗ trả lời thẳng xy song song với BC. * Kết luận/nhận định: xy // BC=> = ; = + Gv nhận xét, chốt lại kiến thức. (các cặp góc so le trong). Do đó + + = + + = = 180° Trở lại tình huống mở đầu, tổng ba góc tại mỗi đỉnh chung của ba tam giác bằng bao nhiêu độ? Ba điểm A. B, C có thẳng hàng không? Giải: Tổng ba góc tại mỗi đỉnh chung của ba tam giác bằng 180 độ. Ba điểm A,B,C có thẳng hàng Hoạt động 2.2: Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng các góc của tam giác a. Mục tiêu: Hs tính được số đo các góc của tam giác dựa vào định lí tổng ba góc. b. Nội dung: – Tìm hiểu cách tính số đo các góc của tam giác c. Sản phẩm: – Hs tính được số đo các góc của tam giác. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Giao nhiệm vụ học tập: Gv yêu cầu Hs Ví dụ: Tính số đo các góc của mỗi hình sau đây: thực hiện các nhiệm vụ sau đây: Nv1: Hs cặp đôi thảo luận làm ví dụ sgk. Mỗi dãy lớp làm một hình. (Gv chia lớp thành 3 nhóm) Giới thiệu tên gọi từng tam giác dựa vào đặc điểm về góc của tam giác. Giải: Nv2: Hs cặp đôi làm luyện tập 1 qua đó Trong tam giác ABC ta có + + = 180°. nhận xét về quan hệ giữa hai góc nhọn Do đó = 180° ― ― = 180° ― 50° ― 60° = 70°. của tam giác vuông Tương tự, trong tam giác DEF ta có = 180° ― ― 퐹 = 180° ― 30° ― 50° = 100°;
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_lop_7_tuan_8.docx