Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 8 - Tiết 49, Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 8 - Tiết 49, Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CĐ 12- Tiết 49 – Tuần 24 Ngày soạn : Ngày dạy : .. CHỦ ĐỀ : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày Tiết 49 – Tuần 24 Ngày soạn : §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV yêu cầu HS Giải phương trình : 2x+4(36-x) = 100 HS : x =22 GV : Giới thiệu bài toán cổ lớp 5: Vừa gà vừa chó bó lại cho tròn 36 con , 100 chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà , bao nhiêu chó? GVHD giải bằng phương pháp giả thiết tạm GV đặt vấn đề giải bằng phương pháp đại số 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới Giới thiệu bài mới GV: Cho HS đọc BT cổ " Vừa gà vừa chó" - GV: ở tiểu học ta đã biết cách giải bài toán cổ này bằng phương pháp giả thiết tạm liệu ta có cách khác để giải bài toán này không? Tiết này ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 2 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 1)Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức 1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn chứa ẩn - GV cho HS làm VD1 * Ví dụ 1: - HS trả lời các câu hỏi: Gọi x km/h là vận tốc của ô tô khi đó: - Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h - Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h là? là 5x (km) - Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 h - Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 h là 10x (km) là? - Thời gian để ô tô đi được quãng đường - Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km là 100 (h) 100 km là ? x GV : Yêu cầu HS làm ?1, ?2 ?SGK - HS làm bài tập ?1 và ?2 thảo luận theo nhóm bàn - GV gọi đại diện các nhóm trả lời ?1 a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút nếu vận tốc TB là 180 m/ phút là: 180x (m) b) Vận tốc TB của Tiến tính theo ( km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường 4500 m là: 4,5.60 ( km/h) = 270( km/h) x ?2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số, biểu thức biểu thị STN có được bằng cách: a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là: 500+x b)Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là: 10x + 5 Hoạt động 3 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình phương trình GV : yêu cầu HS làm VD 2 * Ví dụ 2: - GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc tóm * Ví dụ 2: tắt bài toán sau đó nêu (gt) , (kl) bài toán Gọi x ( x z , 0 < x < 36) là số gà - GV: hướng dẫn HS làm theo từng bước Do tổng số gà là 36 con nên số chó là: sau: 36 - x ( con) + Gọi x ( x z , 0 < x < 36) là số gà Số chân gà là: 2x Hãy biểu diễn theo x: Số chân chó là: 4( 36 - x) - Số chó Tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta - Số chân gà có phương trình: - Số chân chó + Dùng (gt) tổng chân gà và chó là 100 để 2x + 4(36 - x) = 100 thiết lập phương trình 2x + 144 - 4x = 100 2x = 44 x = 22 ( thoản mãn ĐK ) Vậy số gà là 22 con và số chó là 14con +GV yêu cầu HS làm ?3 - HĐ nhóm + HS làm ?3 Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét ? Chú ý : Lưu ý gì về cách chọn ẩn , điều * Chú ý : các em có thể đặt ẩn trực tiếp kiện của ẩn hoặc dán tiếp - Đk của ẩn phải dựa vào thực tế - GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy nêu cách giẩi bài toán bằng cách lập phương trình? Cách giẩi bài toán bằng cách lập phương trình? B1: Lập phương trình - Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng B2: Giải phương trình B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận + HS làm ?3 + Củng cố : GV cho HS làm BT trắc * HS : Làm bài tập trắc nghiệm nghiệm ( BT trong bảng phụ ) BT1 : Đúng BT 1 : Hai số có tổng bằng 90, số này gấp BT2: đôi số kia. Hai số đó là 60 và 30 1-B Đúng hay Sai ? 2- A BT 2 : Nối hai mệnh đề trái và phải để có 3-C nội dung đúng ? 1 . Phân số có tử nhỏ hơn mẫu 3 đơn vị là ..... 2. Lớp 6A cs 40 HS . Số HS giỏi chiếm 1/8 số HS của lớp, nên số HS giỏi là :.... 3. hai số có tổng là -5, hiệu là -25 . Hai số đó là ..... A. 5 em B. x x 3 C. -15 và 10 GV Hướng dẫn Bài tập 34 / SGK 4- Hướng dẫn về nhà - Nghiên cứu lại VD 1, VD 2 - Học cách giải bài toán bằng cách lập phương trình - HS làm các bài tập: 34, 35, 36 sgk/25,26 - Nghiên cứu tiếp cách giẩi bài toán bằng cách lập phương trình Rút kinh nghiệm giờ dạy
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_lop_8_tiet_49_bai_6_giai_bai_toan_bang.doc