Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phong Châu
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phong Châu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Tuần 15 Ngày soạn: 09/12/2022 Ngày dạy: 12/12/2022 – Lớp 9A BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẰM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự học và tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao. + Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Phẩm chất - Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác. - Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả. - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ Tổ chức thực hiện: HS lên bảng trả lời. GV gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nắm bàn tay phải. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét, cho điểm. - GV dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta cùng vận dụng các quy tắc trên để làm bài tập về điện từ học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nắm tay phải làm bài tập Tổ chức thực hiện - Giáo viên + GV treo bảng phụ ghi các bài tập 1,2,3. Bài 1. Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 1 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Bài 1: Vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng Bài 2: Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để Bài 2: a. Cực nào của kim nam châm trong hình a xác định chiều đường sức từ qua cuộn dây hướng về phía đầu B của cuộn dây điện. là đi từ B sang A b. Xác định chiều của dòng điện chạy trong => Cực Bắc của kim nam châm hướng về cuộn dây ở hình b. phía đầu B của cuộn dây điện. b) Chiều đường sức từ qua cuộn dây là đi từ C vào D. Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải => Dòng điện có chiều đi vào ở đầu dây C. Bài 3 Bài 3: Treo thanh nam châm gần 1 ống dây. Đóng mạch điện. Nam châm bị hút vào ống dây. Vì khi đóng a. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh nam mạch điện, dòng điện chạy qua cuộn dây châm. theo chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng, sử b. Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dụng quy tắc nắm bàn tay phải, ta xác định dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? được chiều từ trường do ống dây gây ra có + Yc HS thảo luận cặp đôi trình bày bài 1,2,3 chiều đi ra từ đầu B, nên B là cực Bắc, sẽ vào vở. hút cực nam S của nam châm bên ngoài. + HS lên bảng làm bài. b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó + GV hướng dẫn thảo luận chung cả lớp. nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm Học sinh: lên bảng làm bài, HS khác dưới hướng về phía đầu B của ống dây thì nam lớp làm vào vở ghi. châm bị hút vào ống dây. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học Vì khi đổi chiều dòng điện chạy qua các tập: vòng dây thì từ cực tại B sẽ đổi thành cực GV đánh giá, cho điểm Nam, cùng cực với nam châm ngoài nên sẽ đẩy ra xa, sau đó nam châm bên ngoài bị Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 2 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] xoay đi và cực Bắc của nam châm ngoài sẽ gần đầu B (cực Nam) của ống dây nên bị hút vào. c. Dụng cụ thí nghiệm: 1 ống dây, 1 thanh nam châm và 1 mạch điện. Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và kiểm tra kết quả. 3. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Củng cố khắc ghi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, làm bài tập. HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn. Tổ chức thực hiện: Sản phẩm tương ứng với nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: + Làm các BT trong SBT: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau.. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 3 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Tuần 15 Ngày soạn: 09/12/2022 Ngày dạy: 14/12/2022 – Lớp 9A BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẰM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự học và tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao. + Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Phẩm chất - Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác. - Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả. - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức thực hiện: HS lên bảng trả lời. GV gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc bàn tay trái. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét, cho điểm. - GV dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta cùng vận dụng các quy tắc trên để làm bài tập về điện từ học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Tổ chức thực hiện Bài 2/82 SGK - Giáo viên yêu cầu: + HS thảo luận cặp đôi trình bày bài 2,3/SGK trang 82 vào vở. GV giao thêm 1 số bài tập cho HS Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 4 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Bài 1: Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu của thanh nam châm thẳng. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, biết rằng dòng điện chạy qua dây dẫn có chiều từ B đến A. Sử dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực như hình vẽ: Bài 2: Hình vẽ mô tả một khung dây dẫn đứng yên trong từ trường, mặt của khung dây vuông góc với đường sức từ. Nếu đổi Bài 3/82 SGK chiều dòng điện chạy trong khung thì khung dây có quay không? Giải thích. N S b, Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. + HS lên bảng làm bài. c, Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại + GV hướng dẫn thảo luận chung cả lớp. thì hai lực F1 và F2 phải có chiều ngược lại. Do Học sinh: lên bảng làm bài, HS khác dưới vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung lớp làm vào vở ghi. hoặc đổi chiều từ trường. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Bài 1: Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định học tập: chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB GV đánh giá, cho điểm Bài 2: Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 5 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Khi mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ thì lực tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ nằm trong mặt phẳng và vuông góc với các cạnh. Vì vậy các lực này có tác dụng kéo căng khung dây. - Nếu đổi chiều dòng điện chạy trong khung dây thì lực từ sẽ cùng phương, ngược chiều với các lực từ ban đầu. Vì vậy các lực từ này có tác dụng nén khung, không có tác dụng làm khung dây quay. 3. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Củng cố khắc ghi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, làm bài tập. HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn. Tổ chức thực hiện: Sản phẩm tương ứng với nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: + Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. + Đọc mục có thể em chưa biết. + Xem trước bài 31. + Làm các BT trong SBT: 30.1,30.2,30.4,30.6 SBT Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau.. IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Thị Khuyên Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 6
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_vat_li_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2022_2023_truo.docx