Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phong Châu
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch bài dạy Vật lí Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phong Châu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Tuần 17 Ngày soạn: 23/12/2022 Ngày dạy: 26/12/2022 – Lớp 9A Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. - Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2. Kỹ năng: - Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn. - Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm. - Hiểu được lợi ích của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một chiều. 4. Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: Đồ dùng dạy học: 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED //, ngược chiều có thể quay trong từ trường của 1 nam châm, 2 nam châm. Một nam châm có thể quay quanh trục cố định. Một vôn kế một chiều và một vôn kế xoay chiều. Một nguồn điện pin 6V; 1 máy biến áp 6V, bóng đèn 6V. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đọc trước nội dung bài học trong SGK. - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc //, ngược chiều vào mạch điện. - 1 nam châm vĩnh cửu. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập 2. Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 1 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] HS trình bày được một số hiện tượng trong thực tế quan sát được nhưng chưa biết cách lý giải các hiện tượng đó: Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện pin -> kim vôn kế quay. Mắc vôn kế 1 chiều vào nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong nhà, kim vôn kế không quay. Đổi chỗ chốt cắm -> Kim vẫn không quay. 4. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ 4. -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: Đưa cho HS xem nguồn điện pin 6V và nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong phòng. Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên. Quan sát các bóng đèn. Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện pin và nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong nhà. Quan sát kim vôn kế. - Học sinh tiếp nhận: HS nhận dụng cụ và tiến hành theo yêu cầu của GV. *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên, quan sát các bóng đèn. Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện pin và nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong nhà. Quan sát kim vôn kế. - Giáo viên: theo dõi thao tác của HS để giúp đỡ khi cần. - Dự kiến sản phẩm: Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên -> Đèn đều sáng -> Đều có dòng điện. Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện pin (kim vôn kế quay) và nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong nhà (kim vôn kế không quay), đổi chốt cắm (kim vôn kế vẫn không quay). *Báo cáo kết quả: - Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên -> Đèn đều sáng -> Đều có dòng điện. - Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện pin -> kim vôn kế quay. Mắc vôn kế 1 chiều vào nguồn điện 6V lấy từ lưới điện trong nhà, kim vôn kế không quay. Đổi chỗ chốt cắm -> Kim vẫn không quay. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: Kết quả các nhóm thu được tương tự nhau. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: HS đã thực hiện đúng yêu cầu và kết quả phù hợp. ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: ?Tại sao trong trường hợp thứ hai kim điện kế không quay mặc dù vẫn có dòng điện? Hai dòng điện có giống nhau không? Dòng điện lấy từ lưới điện trong nhà có phải là dòng điện một chiều không? ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về dòng điện lấy từ lưới điện trong nhà: Dòng điện xoay chiều. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu xem trong trường hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều. Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều (12 phút) 1. Mục tiêu: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: làm TN H33.1/SGK. - Hoạt động chung cả lớp. Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 2 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân: trả lời C1, - Phiếu học tập của nhóm: rút ra Kết luận. 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ: I. Chiều của dòng điện - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc nội dung câu C1, làm cảm ứng: TN và trả lời C1. 1.Thí nghiệm: - Học sinh tiếp nhận: Đọc C1. (Hình 33.1/SGK) *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Nhận dụng cụ, tiến hành TN, Quan sát kết quả C1: Khi đưa 1 cực của nam và trả lời C1 vào phiếu của cá nhân và nhóm. châm từ xa vào gần đầu 1 - Giáo viên: Nêu mục đích, Dự kiến cách tiến hành, Phát cuộn dây thì số đường sức dụng cụ, hướng dẫn thao tác, quan sát HS tiến hành, giúp đỡ từ xuyên qua tiết diện S của HS gặp khó khăn. cuộn dây dẫn tăng, 1 đèn - Dự kiến sản phẩm: Dòng điện cảm ứng trong khung đổi sáng, sau đó cực này ra xa chiều khi số đường sức từ đang tăng chuyển sang giảm. cuộn dây thì số đường sức *Báo cáo kết quả: Trả lời C1. từ giảm, đèn thứ 2 sáng. *Đánh giá kết quả Dòng điện cảm ứng trong - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. khung đổi chiều khi số - Giáo viên nhận xét, đánh giá. đường sức từ đang tăng ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng kết luận, khái niệm chuyển sang giảm. Dòng điện xoay chiều. Chiều dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên là ngược 2. Kết luận: sgk/91 nhau. Dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều gọi là Dòng điện xoay chiều. 3. Dòng điện xoay chiều Dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều gọi là Dòng điện xoay chiều. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ra Dòng điện xoay chiều. (10 phút) 1. Mục tiêu: - Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu C2, C3/SGK. - Hoạt động chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C2, C3. - Phiếu học tập của nhóm: Rút ra kết luận. 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc nội dung 1.Cho nam châm quay trước cuộn câu C2, C3, làm TN và trả lời C2, C3. dây dẫn kín. - Học sinh tiếp nhận: Đọc C2, C3. *Thực hiện nhiệm vụ C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, khi Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 3 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] - Học sinh: Nhận dụng cụ, tiến hành TN, Quan cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức sát kết quả và trả lời C2, C3 vào phiếu của cá từ qua S giảm, khi nam châm quay liên nhân và nhóm. tục thì số đường sức từ xuyên qua S - Giáo viên: Nêu mục đích, Dự kiến cách tiến luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện hành, Phát dụng cụ, hướng dẫn thao tác, quan sát cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là HS tiến hành, giúp đỡ HS gặp khó khăn. dòng điện xoay chiều. - Dự kiến sản phẩm: Dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi (DĐXC) xuất hiện khi cho 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hoặc khi trường cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị *Báo cáo kết quả: Trả lời C2, C3. trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết *Đánh giá kết quả diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ - Giáo viên nhận xét, đánh giá. xuyên qua tiết diện S giảm. Nếu cuộn ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng kết luận. dây quay liên tục thì số đường sức từ Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều là khi cho xuyên qua tiết diện luân phiên tăng, nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hoặc khi giảm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 3. Kết luận: sgk/92 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 1. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm một số bài tập. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, C4/SGK. - Hoạt động chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C4 và các yêu cầu của GV. - Phiếu học tập của nhóm: 4. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Điều kiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín? + Cách tạo ra dòng điện xoay chiều? + Trả lời nội dung C4. - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C4/SGK và ND bài học để trả lời. - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi. - Dự kiến sản phẩm: Khi khung dây quay nửa vòng tròn, đèn 1 sáng. Trên nửa vòng tròn sau, đèn thứ 2 sáng. *Báo cáo kết quả: C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng, đèn 1 sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: Nội dung báo cáo kết quả C4. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (7 phút) 1.Mục tiêu: Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 4 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp.. Yêu thích môn học hơn. 2. Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. 3. Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau. 4. Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. + Về nhà quan sát xem đèn Led báo trên các thiết bị điện có nhấp nháy không. Đèn nháy tại sao cần có một hộp nhỏ trên đường dây điện để làm gì? + Làm các BT trong SBT: từ bài 33.1 -> 33.5/SBT. - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời. - Giáo viên: thông báo: Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải điện năng đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tốn kém. Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản. Vì vậy cần phải tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều. Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều - Dự kiến sản phẩm: Khi khung dây quay nửa vòng tròn, đèn 1 sáng. Trên nửa vòng tròn sau, đèn thứ 2 sáng. *Báo cáo kết quả: Trong vở BT. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 5 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] Tuần 17 Ngày soạn: 23/12/2022 Ngày dạy: 28/12/2022 – Lớp 9A TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về điện học. - Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức đã học vào một số trường hợp cụ thể. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự học và tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng giải các bài tập định lượng. 3. Phẩm chất - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ của học sinh Tổ chức thực hiện: HS lên bảng trả lời. GV gọi 5 HS lên bảng nêu các công thức tính các đại lượng vật lý sau: + I,U,R theo định luật Ôm và cho các đoạn mạch nối tiếp, song song. + Công, công suất, nhiệt lượng. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét, cho điểm. - GV dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta ôn tập chương 1, 2. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Tổ chức thực hiện Câu 1:C - Giáo viên yc học sinh thảo luận theo cặp làm vào vở. Câu 2: B + gọi 1 vài HS lên bảng làm bài. Câu 3: A + GV hướng dẫn thảo luận chung cả lớp. Câu 4: B Học sinh: lên bảng làm bài, HS khác dưới lớp làm vào vở ghi. Câu 5: B Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Câu 6: Q= 풫.t = GV đánh giá, cho điểm 1000.20.60 = 1200000J Câu 1: Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim b, Q = mc∆t ⟶ nicrôm có điện trở suất = 1,1.10-6 .m, đường kính tiết m = 1200000:4200:80 diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của m = 3,57 lít biến trở là: Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 6 VẬT LÍ 9 (2022– 2023) [TH&THCS PHONG CHÂU] .∆푡 A. 3,52.10-3 .B. 3,52 . C. 35,2 D. 352 . c, H= .100= 풫.푡 Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì 2,5.4200.(100 20) cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào 1000.17,5.60 hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: .100=80% A. 1,5AB. 2AC. 3A. D. 1A Câu 3: Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 40V. B. 70V. C. 80V. D. 120V Câu 4: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần . C. không đổi.D. Tăng 8 lần. Câu 5: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 6J B. 60JC. 600J D. 6000J Câu 6: Một bếp điện (220V-1000W) được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. a, Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian 20 phút. b, Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi bao nhiêu lít nước từ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, bỏ qua sự mất mát nhiệt. c, Nếu đun 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì hết 17,5 phút. Tính hiệu suất của bếp điện. 3. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Củng cố khắc ghi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, làm bài tập. Tổ chức thực hiện: Sản phẩm tương ứng với nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS về nhà làm đề cương ôn tập học kì 1. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Thị Khuyên Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Bích Page 7
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_vat_li_lop_9_tuan_17_nam_hoc_2022_2023_truo.docx