Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học khối 10 – Cơ bản năm học: 2010 – 2011

- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

 - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

 - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

 - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.

 - Giáo dục nhân sinh quan duy vật biện chứng về thế giới sống.

doc21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học khối 10 – Cơ bản năm học: 2010 – 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
g của Prôtêin.
 - GD: Nhân sinh quan duy vật biện chứng: Prôtêin là cơ sở vật chất cơ bản của sự sống.
Ý thức dinh dưỡng hợp lí.
 Nguyên tắc cấu trúc phân tử Prôtêin ® sự đa dạng về hình dạng và chức năng của Prôtêin.
Hỏi đáp gợi mở, trực quan suy lí qui nạp, tái hiện thông báo , hoạt động nhóm.
Hình cấu trúc hóa học của Prôtêin (H5.1)
Hướng dẫn học sinh làm mô hình các kiểu cấu trúc của Prôtêin.
Tuần 5
(7 – 13/9)
5
Bài 6: AXIT NUCLÊIC
 - Nêu được thành phần hóa học của 1 nuclêôtit.
 - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN.
 - Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
 - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
 - GD: nhân sinh quan duy vật biện chứng: ADN, ARN cơ sở phân tử của sự sống.
Cấu trúc và chức năng của ADN
Tái hiện thông báo kiến thức cũ.
Vấn đáp gợi mở.
Suy lí qui nạp. Hoạt dộng nhóm
Mô hình cấu trúc phân tử ADN.
Tranh vẽ về cấu trúc hóa học của Nuclêôtit, phân tử AND, ARN
Tuần 6
(14 – 20/9)
6
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
 - Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
 - Giải thích được tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ sẽ có được lợi thế gì?
 - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
 - GD: Nhận thức rõ hơn về thế giới sống.
 - Giải quyết được các vấn đề thực tiễn: vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, công nghệ vi sinh, thuốc kháng sinh.
II) Cấu tạo tế bào nhân sơ
Trực quan.
Hỏi đáp gợi mở.
Tái hiện kiến thức cũ.
Hoạt động nhóm
Hình 7.2
Tranh ảnh về 1 số loại tế bào thực vật, động vật, sinh vật đơn bào, vi khuẩn.
Hướng dẫn HS mua 1 số tài liệu nghiên cứu có tranh hình sinh học 10
Tuần 7
(21 – 27/9)
7
Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC
 - Trình bày được đặc điềm chung của tế bào nhân thực.
 - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
 - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm. 
 Cấu trúc,chức năng: nhân , lưới nội chất
Trực quan, hỏi đáp gợi mở, tái hiện thông báo , hoạt động nhóm.
Tranh vẽ SGK hình tế bào thực vật, động vật, các bào quan.
Tuần 8
(28/9 - 4/10)
8
Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của Bộ máy gôngi, ti thể, lục lạp, lizoxom, không bào, khung xương tb.
Cấu trúc,chức năng, bộ máy gôngi, ti thể, lục lạp.
Trực quan, hỏi đáp gợi mở, tái hiện thông báo , hoạt động nhóm
Tranh vẽ SGK hình tế bào thực vật, động vật, các bào quan.
Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC
 Trình bày được cấu tạo và chức năng của màng sinh chất, cấu trúc bên ngoài màng sinh chất.
Cấu trúc, chức năng màng sing chất
Trực quan, tái hiện kiến thức cũ, hỏi đáp gợi mở, hoạt động nhóm
Tranh tế bào thực vật, trùng đế giày.
Hình10.1, 10.2.
Phiếu trắc nghiệm kiểm tra bài cũ.
Tuần 9
(5/10 – 11/10)
9
KIỂM TRA GIỮA HKI
 - Củng cố, hệ thống lại kiến thức về thế giới sống và các thành phần hóa học của tế bào.
 - Đánh giá lại mức độ tiếp thu kiến thức của HS.
 - Cách vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề.
 - Điều chỉnh việc dạy và học của học sinh
 Thành phần hóa học của tế bào.
 Cấu trúc tế bào nhân sơ
 Kiểm tra Tự luận ( 100 %)
Chuẩn bị đề, mỗi lớp 2 đề A,B
Tuần 10
(19 – 25/10)
10
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
 - Trình bày được kiểu vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
 - Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyền chủ động và vận chuyển thụ động.
 - Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.
 - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế
 Cơ chế vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động qua màng.
Tái hiện thông báo, suy lí, qui nạp, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
Tranh vẽ minh họa cho các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
Tranh vẽ về hiện tượng xuất bào và nhập bào.
Tranh vẽ về hiện tượng thẩm thấu xảy ra ở các tế bào thực vật, động vật.
Tuần 11
(26 – 1/11)
11
Bài tập: Ôn tập các bài tập tự ïluận các bài từ 1 đến 11.
Làm được các bài tập từ hiểu đến suy luận
các câu hỏi ở SGV
Thảo luận nhóm, thực hành lí thuyết.
Bài tập photo cho các nhóm.
Tuần 12
(2 – 8/11)
12
Bài 12: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH.
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.
 - Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiền mức độ thầm thấu ra và vào tế bào.
 - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
 - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo qui trình đã cho trong SGK
 Quan sát được hiện tượng co và phản co nguyên sinh.
 Vẽ được hình.
 Hoạt động của tế bào khí khổng.
Thực hành thí nghiệm
Kính hiển vi, lưỡi lam, nước cất, dung dịch muối ( đường), giấy thấm.
Tuần 13
(9 – 15/11)
13
BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
 - Phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra các ví dụ minh họa.
 - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP.
 - Trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất.
 - Rèn luyện 1 số kĩ năng: Tư duy logic, khái quát, tổng hợp, liên hệ thực tế.
 Các dạng năng lượng và chuyển hóa năng lượng
Hỏi đáp gợi mở. Tái hiện thông báo, thảo luận nhóm
Tranh hình 13.1, 13.2.
Tranh vận dụng một người bắn cung.
Sơ đồ chuyển hóa năng lượng trong sinh giới.
Tuần 14
(16 – 22/11)
14
Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
 - HS hiểu và trình bày được cấu trúc, chức năng của enzim.
 - Trình bày các cơ chế tác động của enzim.
 - HS giải thích ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim.
 - HS giải thích cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế bào bằn các enzim.
 - Rèn các kĩ năng: 
Quan sát tranh hình, sơ đồ nắm bắt kiến thức.
Phân tích , tổng hợp.
 - Vận dụng lý thuyết vào thực tế.
Enzim là chất xúc tác sinh học.
Tuần 15
(23 – 29/11)
15
Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
 - Giải thích được hô hấp tế bào là gì? Vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào, nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
 - Trình bày được quá trình hô hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
 - Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
 Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
Hỏi đáp gợi mở, tái hiện kiến thức cũ, nghiên cứu SGK + sơ đồ để khám phá kiến thức
Sơ dồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào.
Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân.
Sơ đồ chu trình Krep.
Tuần 16
(30/11 – 6/12)
16
Bài 15: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
 - Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.
 - Tự tiến hành được thí nghiệm theo qui trình đã cho trong SGK
 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.
 Sử dụng enzim để tách chiết ADN
Khoai tây sống.
Khoai tây chín
Dung dịch H2O2 , nước đá.
Tuần 17
(7/12 – 13/12)
17
ÔN TẬP THI HKI
Ôn tập lại kiến thức trọng tâm ở các bài từ 1 đến 15
các câu hỏi ở SGV
Thảo luận nhóm, thực hành lí thuyết.
Câu hỏi photo cho các nhóm.
Tuần 18
(14 – 20/12)
Thi học kì 1
Tuần 19
(28/12 – 3/01)
19
Bài 17: Quang hợp
1/ Kiền thức:
- Hiểu được cơ chế của quang hợp.
- Vai trò của quang hợp trong thực tiễn.
- oxi trong quang hợp có vai trò quan trọng đối với sinh quyển.
2/ Thái đô’
- có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng như bảo vệ cho lá phổi của con người.
- Pha sáng và pha tối trong quang hợp
- vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
-Hình 17.1 và 17.2
Tuần 20
(4/1 – 10/1)
20
Bài 18: Chu kì tế bào và nguyên phân
1/ Kiến thức:
- Học xong bài này học sinh phải:
	+ Nêu được khái niệm của chu kỳ tế bào.
	+ Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào.
	+ Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kỳ của nguyên phân ( chú ý đến những khác biệt trong phân bào ở tế bào thực vật với tế bào động vật).
	+ Nêu được ý nghĩa của quá trình nguyên phân trong đời sống của sinh vật.
 2/ Kỹ năng:
Rèn luyện một ssó kỹ năng:
	+ Phân tích tranh phát hiện ra kiến thức.
	+ So sánh, khái quát.
	+ Liên hệ thực tế.
	+ Hoạt động nhóm.
	3/ Thai độ:
Có nhận thức đúng đắn về nguyên nhân của một số bệnh như : ung thư
các kì của nguyên phân
ý nghĩa của nguyên phan(
 Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
Tái hiện kiến thức cũ, giải thích minh họa. 
Quan sát tranh tìm ra kiến thức
Tranh hình 18.1 phóng to, tranh hình18.2 ở trong sách giáo khoa phóng to.
	- Tranh sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật( tế bào thực vật nếu có).
	- Phiếu học tập:
Tuần 21
(11 – 17/01)
21
Bài 19: Giảm phân
1/ Kiến thức:
- Hs mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân.
- Giải thích được diễn biến chính trong kỳ đầu của giảm phân 1.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.
- Chỉ ra được sự khác biệt giữa quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân .
- Liên hệ thực tiễn về vai trò của giảm phân trong chọn giồng và tiến hóa.
	2. Kỹ năng :
- Rèn luyện một số kỹ năng :
	+ Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
	+ Phân tích so sánh, khái quát hóa.
	+ Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng thực tế.
	+ Hoạt động nhóm, hoạt động độc lập.
	3. Thái độ: Vận dụng kiến thức về giảm phân vào thực tế cuộc sồng.
- các kì của giảm phân.
- Tranh hình 19.1 phóng to, tranh hình19.2 ở trong sách giáo khoa phóng to.
-Phiếu học tập:
Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
Tái hiện kiến thức cũ, giải thích minh họa. 
Quan sát tranh tìm ra kiến thức
Tuần 22
(18 – 24/01)
22
Bài 20: Thực hành quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Học sinh nhận biết được các kì khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.
- Học sinh vẽ được các tế bào ở các kì của nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản và kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
vẽ đuợc hình quan sát được dưới thị trường
Thực hành quan sát
GV:
Kính hiển vi.
Tiêu bản cổ định lát cắt dọc rể hành.
Băng hình về quá trình nguyên phân, đầu video.
HS:	 
 Ôn lại kiến thức về tế bào đặc biệt là quá trình phân bào. Đọc SGK tang 81.
Tuần 23
(25 – 31/01)
23
Bài 22: Dinh dưỡng và chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật
1/ Kiến thức:
- Học sinh trình bày được các dinh dưỡng của vi sinh vật dựa theo nguồn Cacbon và năng lượng.
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật 
- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện một số kỹ năng.
	+ Phân tích so sánh.
	+ Khái quát quá kiến thức.
	+ Vận dụng thực tế.
- Quan sát tranh tìm ra kiến thức.
- phân biệt hô hấp hiếu khí và hh kị khí và lên men.
Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 
Tái hiện kiến thức cũ, giải thích minh họa. 
- Tranh sơ đồ chuyển hóa vật chất.
Sách “Cơ sở sinh học vi sinh vật” của Nguyễn thành đạt.
 Sơ đồ lên men etilic và lên men Lactic.
Tuần 24
(01/2 – 07/02)
24
Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
1/ Kiến thức:
- Học sinh nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ Enzim.
- Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
2/ Kĩ Năng: rèn luyện một số kỹ năng:
- Phân tích – Tổng hợp.
- Liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- quá trình phân giải và tổng hợp các chất ở vsv
Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhómTái hiện kiến thức cũ, giải thích minh họa. 
Một số sơ đồ về quá trình tổng hợp PrôtêinPhân giải một số chất lên men.
Tranh vẽ một số loại nấm.
 Mẫu bánh men.
Quan sát tranh tìm ra kiến thức.
Tuần 25
(22/2 – 28/02)
25
Bài 24: Thực hành lên men etilic và lactic.
HS biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát hiện tượng lên men.
HS mắn được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả.
HS liên hệ thực tế để tạo được các sản phẩm ngon, đảm bảo kỹ thuật.
làm được sữa chua và muối được rau quả.
Thực hành thí nghiệm
1/ GV
Kính hiển vi, lam kính.
Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu.
Ống nghiệm( Có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong.
2/ HS:
Giả nhỏ bánh men và gây lấy bột mịn.
Pha dung dịch đường 10%.
Dụng cụ và mẫu cần thiết làm sữa chua và muối chua rau quả.
Làm trước 3 – 4 giờ thí nghiệm lên men Etilic.
Tuần 26
(1/03 – 7/03)
26
Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
Kiến thức:
- Học sinh nắm được 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha.
- Nắm được ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào(g) và tốc độ sinh trưởng riêng (M), tốc độ sinh trưởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi trong pha log.
- Phương pháp và ý nghĩa của nuôi cấy không liên tục.
	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng:
	+ Thu thập thông tin, phát triển kiến thức.
	+ Phân tích, so sánh, khái quát.
	+ Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- các pha sinh trưởng của vsv
Hoạt động nhóm 
	Tìm hiểu SGK phát hiện kiến thức.
Tranh hình trong SGK phóng to.
Tư liệu về thành tựu nuôi cấy vi sinh vật.
Tranh hình có liên quan đến bài.
Tuần 27
(8 – 14/3)
27
Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật.
1/ Kiến thức:
- Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ đó là: Phân đôi, ngoại bào tử,bào tử đốt, nỷa chồi.
- Trình bày được cách sinh sản phân đôỉơ vi khuẩn.
- Nắm được cách sinh sản ở vi sinh vật nhân thực đó là: Có thể sinh sản bằng cách phân chia nguyên nhiễm hoặc bào tử vô tính hay hữu tính.
2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng: Phân tích kênh hình, kênh chữ nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống kiến thức, vận dụng thực tế.
- các hình thức sinh sản của vsv
Vấn đáp – nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Tranh quá trình phân đôi của trực khuẩn.
Tranh hình SGK phóng to.
Quan sát hình để phát hiện kiến thức
Bài ghép
Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
1/ Kiến thức:
- Học sinh nêu được đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử dụng yếu tố hoá học và vật lí để khống chế sinh vật có hại.
	2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện một số kỹ năng:
	+ Phân tích so sánh.
	+ Tư duy khái quát.
	+ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv
Dạy học nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.
- Học sinh sưu tầm một số hoá chất thường dùng để diệt khuẩn như cồn 900, thuốc kháng sinh
- Chuẩn bị một số tranh, bài báo về vấn đề sinh trưởng và ức chế vi sinh vật.
- Phiếu học tập “ Tác động của các yếu tố vật lí lên sinh trưởng của vi sinh vật”
Tuần 28
(15 – 21/3)
28
Kiểm tra 1 tiết
- Nêu và khái quát được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng : - Nêu tính đa dạng về kiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật, từ đó thấy được tính thích nghi cao của vi sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau.- Trình bày được sự sinh trưởng của vi sinh vật diễn ra rất nhanh chóng được đặc trưng bởi 2 chỉ số cơ bản M và g. Từ đó chỉ ra được tính ứng dụng của nguyên tắc nuôi cấy liên tục trong công nghệ sinh học.
- Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi .- Chỉ ra được các tác nhân hoá học và lý học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật, ứng dụng các tác nhân này để kiểm soát sự sinh trưởng củavi sinh vật .
Nêu tính đa dạng về kiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật, từ đó thấy được tính thích nghi cao của vi sinh vật trong điều kiện môi trường khác nhau.
 Kiểm tra Tự luận ( 100 %)
Chuẩn bị đề, mỗi lớp 2 đề A,B
Tuần 29
(22 – 28/03)
29
Bài 28: Thực hành quan sát một số vi sinh vật.
- Phát hiện và vẽ được hình dạng một số loại vi khuân trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu.
	- Hs quan sát một số hình ảnh về các bào tử của nấm.
	- Rèn luyện thao tác thực hành: Nhuộm tế bào đơn giản, kỹ năng quan sát bằng kính hiển vi.
Quan sát và vẽ được hình các vi sinh vật
- thực hành quan sát dưới kính
1/ Dụng cụ:
- Kính hiển vi, lam kính, Lamen
- Que cây, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa,Pipet, giấy lọc cắt nhỏ.
Tuần 30
(29/3 – 4/04)
30
Bài 29: Cấu trúc các loại virut.
1/ Kiến thức:
Học sinh mô tả được cấu trúc hình thái và cấu tạo chung của Virut.
Học sinh nêu được 3 đặc điểm cơ bản của VIrut.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện một số kỹ năng:
	+ Quan sát tranh hình phát hiện ra kiến thức.
	+ Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức.
	+ Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên virut
Quan sát tranh phát hiện kiến thức, thảo luận.
Sách giáo khoa, Sách giáo viên, một số tài liệu có liên quan đến VIrut.
Tranh hình trong SGK phong to.
Tuần 31
(12 – 18/04)
31
Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- chu trình nhân lên của vi rut trong tb chủ.
- HIV và con đường lây nhiễm.
- Biện pháp phòng ngừa HIV
- có thái độ đúng đắn với căn bệnh và với người nhiễm bệnh.
- chu trình nhân lên của vi rut
- thuyết trình- vấn đáp.
Hình 30 sgk phóng to
Tuần 32
(19 – 25/04)
32
Bài 31: Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn.
1/ Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là virut gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn trùng để qua đó thấy được mối nguy hiểm của chúng, không những đối với sức khỏe con người mà còn gây hại cho nền kinh tế quốc dân.
- Nắm được nguyên lí của kỹ thuật di truyền có sử dụng phage, từ đó hiểu được nguyên tắc sản xuất một số sản phẩm thế hệ mới dùng trong y học và nông nghiệp.
	2/ Về kỹ năng :
Rèn luyện 

File đính kèm:

  • docKE HOACH GD SINH 10.doc
Bài giảng liên quan