Kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí Lớp 8+9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Lạc
Bạn đang xem nội dung Kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí Lớp 8+9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Lạc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS THANH LẠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KH TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN VẬT LÍ 8,9 NĂM HỌC 2022- 2023 Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 về việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2022 của UBND tỉnh Ninh Bình về ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2022 - 2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình; Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 08 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT Căn cứ công văn số 1496/BGDĐT-THCS ngày 19/4/2022 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022-2023; Căn cứ công văn số 633/SGD ĐT ngày 13/05/2022 của Sở GDĐT Ninh Bình về việc hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình Giaó dục trung học năm học 2022-2023; Căn cứ tình hình thực tế của tổ KHTN; Chúng tôi xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí lớp 8,9: I – PHẦN CHUNG 1. Rà soát nội dung CT, SGK hiện hành; Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo hướng như sau: (Theo CV 3280/BGDĐT) Nội dung Khối/ Nội dung Lý do Nội dung cũ cấu trúc, sắp lớp Điều chỉnh điều chỉnh xếp - Bài 2:Vận tốc Chủ đề:Vận tốc Theo hướng - Bài 3: Chuyển động đều – Gộp thành 1 tiết (tiết 1) dẫn của Bộ Chuyển động không đều giáo dục Thí nghiệm 2b không Theo hướng Bài 5: Sự cân bằng lực – thực hiện, chỉ cung dẫn của Bộ Quán tính cấp số liệu bảng 5.1 giáo dục để phân tích Bài 8: Áp suất chất lỏng. Theo điều Dạy trong 2 tiết Bình thông nhau chỉnh của BGD HS tự đọc. Mục II. Độ Theo điều Bài 9: Áp suất khí quyển lớn của áp suất khí chỉnh của BGD quyển 8 Bài 10: Lực đẩy Ác - si – mét Dạy theo chủ Bài 11: Thực hành nghiệm Gộp thành chủ đề đề. lại lực đẩy Ác si mét Bài 12: Sự nổi Bài 17: Sự chuyển hóa và Theo điều HS tự đọc bảo toàn cơ năng chỉnh của BGD - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Chủ đề: cấu tạo Điều chỉnh của Gộp thành 1 tiết - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chất bộ giáo dục chuyển động hay đứng yên? Bài 21: Nhiệt năng Gộp thành chủ đề. Chủ đề: Các Điều chỉnh của Bài 22: Dẫn nhiệt hình thức bộ giáo dục 1 Bài 23: Đối lưu – bức xạ truyền nhiệt nhiệt - Bài 24: Công thức tính Chủ đề: Công nhiệt lượng thức tính nhiệt Điều chỉnh của Gộp thành chủ đề. - Bài 25: Phương trình cân lượng -Phương bộ giáo dục bằng nhiệt trình cân bằng nhiệt Theo điều Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt HS tự đọc chỉnh của bộ của nhiên liệu giáo dục Bài 27: Sự bảo toàn năng Điều chỉnh của lượng trong các hiện tượng Không dạy bộ giáo dục cơ học Điều chỉnh của Bài 28: Động cơ nhiệt HS tự đọc bộ giáo dục Bổ sung thí nghiệm: Thực hiện TN đơn Bài 2: Điện trở - Định luật Theo điều giản để nêu được điện Ôm chỉnh của BGD trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch Bài 7: Sự phụ thuộc của Chủ đề: Sự phụ điện trở vào chiều dài dây thuộc của điện dẫn trở vào chiều dài, Bài 8: Sự phụ thuộc của tiết diện và vật Theo điều điện trở vào tiết diện dây Gộp thành chủ đề liệu làm dây dẫn. chỉnh của BGD dẫn Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Bài 15: Thực hành: Xác Không yêu cầu thực Theo điều định công suất của các dụng hiện chỉnh của BGD cụ điện Bài 16: Đinh luật Jun – Len Không yêu cầu thực Theo điều xơ hiện: Thí nghiệm hình chỉnh của BGD 16.1 Bài 18: Thực hành: Kiểm Không yêu cầu thực Theo điều nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 hiện chỉnh của BGD trong định luật Jun - Lenxơ Bài 19: Sử dụng an toàn và HS tự học Theo điều tiết kiệm điện năng chỉnh của BGD Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Gộp thành chủ đề Chủ đề: Nam Theo điều Bài 22: Tác dụng từ của (Hs tự đọc: Mục III châm vĩnh cửu - chỉnh của BGD dòng điện - Từ trường vận dụng của bài 21 Tác dụng từ của và mục I lực từ của dòng điện - Từ bài 22) trường Bài 26: Ứng dụng của nam Hs tự học Theo điều châm chỉnh của BGD Bài 27: Lực điện từ Gộp thành chủ đề Chủ đề: Lực Theo điều Bài 28: Động cơ điện một (Mục II, III, IV của điện từ - Động cơ chỉnh của BGD chiều bài 28: HS tự đọc) điện một chiều Bài 29: Thực hành: Chế tạo Không yêu cầu thực Theo điều nam châm vĩnh cửu, nghiệm hiện chỉnh của BGD lại từ tính của ống dây có 9 dòng điện 2 Bài 33: Dòng điện xoay Gộp thành chủ đề Chủ đề: Dòng Theo điều chiều (Mục II của bài 34: điện xoay chiều - chỉnh của BGD Bài 34: Máy phát điện xoay HS tự đọc) Máy phát điện chiều xoay chiều Bài 36: Truyền tải điện năng Gộp thành chủ đề Chủ đề: Truyền Theo điều đi xa (Mục II, III, IV của tải điện năng đi chỉnh của BGD Bài 37: Máy biến thế bài 37: HS tự đọc) xa - Máy biến thế Bài 38: Thực hành: Vận Không yêu cầu thực Theo điều hành máy phát điện và máy hiện chỉnh của BGD biến thế Bài 40: Hiện tượng khúc xạ Gộp thành chủ đề Chủ đề: Hiện Bổ sung theo ánh sáng (Không yêu cầu thực tượng khúc xạ tập huấn của Bài 41: Quan hệ giữa góc hiện: Mục I.1 thí ánh sáng – Quan BGD tới và góc khúc xạ nghiệm của bài 41 và hệ giữa góc tới Tạo sự liên mục I.4 thí nghiệm và góc khúc xạ thông giữa cấp của bài 40 THCS và Bổ sung: TN về sự THPT khúc xạ ánh sáng. Khái niệm về chiết suất môi trường. Định luật khúc xạ ánh sáng) Bài 46: Thực hành: Đo tiêu Không yêu cầu thực Theo điều cự của thấu kính hội tụ hiện chỉnh của BGD Bài 47: Sự tạo ảnh trong HS tự đọc Theo điều máy ảnh chỉnh của BGD Bài 50: Kính lúp HS tự đọc: Mục II: Theo điều Cách quan sát 1 vật chỉnh của BGD nhỏ qua kính lúp Bài 52: Ánh sáng trắng và HS tự đọc Theo điều ánh sáng màu chỉnh của BGD Bài 53: Sự phân tích ánh Bổ sung:Vẽ được sơ Bổ sung theo sáng trắng đồ đường truyền của tập huấn của tia sáng qua lăng kính BGD Tạo sự liên thông giữa cấp THCS và THPT Bài 55: Mầu sắc các vật HS tự đọc Theo điều dưới ánh sáng trắng và ánh chỉnh của BGD sáng mầu Bài 56: Các tác dụng của HS tự đọc Theo điều ánh sáng chỉnh của BGD Bài 57: Thực hành: Nhận HS tự thực hiện Theo điều biết ánh sáng đơn sắc và ánh chỉnh của BGD sáng không đơn sắc bằng đĩa CD Bài 59: Năng lượng và sự Gộp thành chủ đề Chủ đề: Năng Bổ sung theo chuyển hoá năng lượng (Bổ sung: Công thức lượng và sự tập huấn của Bài 60: Định luật bảo toàn động năng, thế năng chuyển hoá năng BGD năng lượng và cơ năng lượng Tạo sự liên Hs tự đọc: Mục III thông giữa cấp của bài 59, 60) THCS và THPT 3 Chuyển phần học sinh tự Bổ sung Hiện tượng phản Bổ sung theo học thành 2 tiết chủ đề xạ toàn phần tập huấn của (Bổ sung: Thực BGD hiện TN để rút ra Tạo sự liên được điều kiện thông giữa cấp xảy ra phản xạ THCS và toàn phần và xác THPT định được góc tới hạn) Chuyển phần học sinh tự Bổ sung Chủ đề: Năng Bổ sung theo học thành 2 tiết chủ đề. lượng với cuộc tập huấn của sống: Vòng năng BGD lượng trên Trái Tạo sự liên Đất - Năng lượng thông giữa cấp hóa thạch - Năng THCS và lượng tái tạo THPT Bài 61: Sản xuất điện năng – HS tự đọc Theo điều Nhiệt điện và thủy điện chỉnh của BGD Bài 62: Điện gió – Điện mặt HS tự đọc Theo điều trời – Điện hạt nhân chỉnh của BGD 2. Xây dựng các chủ đề dạy học; chủ đề tích hợp, liên môn 2.1 Chủ đề nội môn. Hình STT Tháng Môn Khối Nội dung chủ đề Đối Tượng Địa điểm thức thực hiện Chủ đề : Lực đẩy Học sinh Lớp học Trên lớp 1 10 Lý 8 Acsimet – Sự nổi lớp 8 Chủ đề: Năng lượng Học sinh Lớp học Trên lớp 2 5 Lý 9 lớp 9 2.2 Chủ đề liên môn. 3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm Đối Địa Người thực STT Tháng Môn Khối Chủ đề tượng điểm hiện Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo: Chế HS Tại lớp GV: 11 Lý 9 tạo Pin điện hóa (Sách TNST Lớp 9 học D. Dung 1 lớp 9) Báo cáo thực hiện chủ đề Chế HS Tại lớp GV: 11 Lý 9 tạo Pin điện hóa Lớp 9 học D. Dung 4. Phần tổng hợp kết quả Số tiết theo chủ Số tiết Số tiết Số tiết chuyển thành Môn Khối đề, chủ đề tăng thêm giảm đi HĐGD tích hợp 8 0 0 10 0 Lý 9 0 0 12 0 5. Kế hoạch dạy stem 6. Kiểm tra, đánh giá HỌC KÌ I HỌC KÌ II Số ĐKT Số ĐKT Môn Số ĐKT Số ĐKT Số ĐKT Số ĐKT thường thường giữa kì cuối kì giữa kì cuối kì xuyên xuyên Lý 8 02 01 01 02 01 01 Lý 9 03 01 01 03 01 01 4 7. Các bài kiểm tra định kỳ Lớp 8: Bài kiểm Thời Thời Thay đổi, tra, đánh Nội dung Hình thức gian điểm điều chỉnh giá Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Giữa Học 45 Tuần 8 kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì I phút 1 – bài 7. tự luận. Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Cuối Học 45 Tuần kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì I phút 17 1 – bài 12. tự luận. Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Giữa Học 45 Tuần kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì II phút 27 13 – bài 20. tự luận. Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Cuối Học 45 Tuần kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì II phút 34 13 – bài 25. tự luận. Lớp 9 Bài kiểm Thời Thời Thay đổi, tra, đánh Nội dung Hình thức gian điểm điều chỉnh giá Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Giữa Học 45 Tuần 9 kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì I phút 1 – bài 14. tự luận. Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Cuối Học 45 Tuần kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì I phút 17 1 – bài 30. tự luận. Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Giữa Học 45 Tuần kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì II phút 27 31 – bài 45. tự luận. Đáp ứng các yêu cầu về Kiểm tra viết: Kết hợp Cuối Học 45 Tuần kiến thức, kĩ năng từ bài 40% trắc nghiệm và 60% kì II phút 34 31 – bài 60. tự luận. II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 1. MÔN VẬT LÝ 8 Học kỳ Số tuần Số tiết I 18 18 II 17 17 Cả năm 35 35 Tuần Tiết Nội dung Ghi chú HỌC KỲ I CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1 1 Bài 1: Chuyển động cơ học CHỦ ĐỀ : VẬN TỐC Bài 2: C4,5,6,7,8: Tự học có hướng Bài 2 : Vận tốc dẫn. 2 2 Bài 3 : Chuyển động đều - chuyển động Bài 3: Thí nghiệm C1: Không làm. không đều. Mục III: Vận dụng: Tự học có hướng dẫn. 3 3 Bài 4: Biểu diễn lực 4 Bài 5: Sự cân bằng lực , Quán tính Thí nghiệm mục 2b: không làm. Chỉ 5 4 cung cấp số liệu bảng 5.1 để phân tích. 5 5 Bài 6: Lực ma sát 6 6 Bài 7: Áp suất 7 7 Ôn tập 8 8 Kiểm tra giữa kì. 9,10 Bài 8: Áp suất chất lỏng. Máy nén thủy 9,10 lực Mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển Bài 9: Áp suất khí quyển 11 11 - Khuyến khích học sinh tự đọc. CHỦ ĐỀ : LỰC ĐẨY ACSIMET - SỰ Bài 10: Thí nghiệm hình 10.3: Hướng NỔI dẫn học sinh phân tích kết quả thí 12 Bài 10: Lực đẩy Acsimet - STEM nghiệm. 12 13 Bài 11 : Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Mục III: Vận dung: C5,6,7: Tự học 13 Acsimet. có hướng dẫn. 14 Bài 12 : Sự nổi. Bài 12: Mục III: Vận dụng C6,7,8,9: 14 Tự học có hướng dẫn. 15 15 Bài tập 16 16 Ôn tập 17 17 Kiểm tra học kỳ I 18 18 Ôn tập HỌC KÌ II 19 19 Bài 13: Công cơ học 20 20 Bài 14: Định luật về công. 21 21 Bài 15: Công suất 22 22 Bài tập 23 23 Bài 16: Cơ năng 24 Bài 18:Câu hỏi và bài tập tổng kết 24 chương I CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO CHẤT Bài 19: Mục II.1 Thí nghiệm mô Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế hình: Không làm. 25 25 nào? Bài 20: Mục IV: Vận dụng: Tự học Bài 20:Nguyên tử, phân tử chuyển động có hướng dẫn hay đứng yên? 26 26 Ôn tập 27 27 Kiểm tra giữa kì II CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG - CÁC Bài 22 - Mục II: Tính dẫn nhiệt của 28 28 HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT các chất: Tự học có hướng dẫn. 29 29 Bài 21: Nhiệt năng. Bài 23: Mục vận dụng: Tự học có 30 30 Bài 22: Dẫn nhiệt. hướng dẫn. Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt. CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNG - PHƯƠNG Bài 24 - Thí nghiệm 24.1,24.2,24.3: TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. Không thực hiện, chỉ yêu cầu học 31 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. sinh phân tích kết quả thí nghiệm. 32 31, 32 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt. Mục III: Vận dụng: Tự học có hướng dẫn. Bài 25 - Mục IV: Vận dụng: Tự học có hướng dẫn. 33 33 Ôn tập 34 34 Kiểm tra học kì II 35 35 Ôn tập 6 2. MÔN VẬT LÝ 9 Học kỳ Số tuần Số tiết I 18 36 II 17 34 Cả năm 35 70 Tuần Tiết Nội dung Ghi chú HỌC KỲ I CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 1 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng 1 điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 1 Bài 2: Điện trở của dây dẫn- Định luật Bổ sung thí nghiệm 2 Ôm 2 Bài 3: Thực hành và kiểm tra thực 3 hành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 2 4 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 3 5 Bài 5: Đoạn mạch song song 3,4 6,7 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm CHỦ ĐỀ: SỰ PHỤ THUỘC CỦA Mục III. Bài 7, 8. Vận dụng. Tự học ĐIỆN TRỞ VÀO CÁC YẾU TỐ có hướng dẫn. 8 4 Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn 9 Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết 5 diện của dây dẫn 10 Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 6 11 Bài 10: Biến trở, Điện trở trong kĩ thuật 6,7 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và 12, 13 công thức tính điện trở dây dẫn 7 14 Bài 12: Công suất điện 8 15 Bài 13: Điện năng- công của dòng điện 8,9 Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện 16, 17 năng sử dụng 9 18 Kiểm tra giữa kì I 10 Bài 15: Thực hành: Xác định công suất Mục II.2. Xác định công suất của 19 của các dụng cụ điện. quạt điện: Không dạy. 10 Bài 16: Định luật Jun- Lenxơ Thí nghiệm hình 16.1. Không bắt 20 buộc tiến hành thí nghiệm. 11 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun- 21,22 len xơ Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối Không dạy quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Lenx Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Khuyến khích học sinh tự học Bắt đầu tổ chức hoạt động Trải nghiệm Dạy buổi chiều sáng tạo: Chế tạo Pin điện hóa (Sách TNST lớp 9) 12 23 Bài 20: Tổng kết chương I Báo cáo thực hiện chủ đề Chế tạo Pin Dạy buổi chiều điện hóa 7 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 12 CHỦ ĐỀ: NAM CHÂM - TỪ Bài 21- Mục III. Vận dụng: Tự học TRƯỜNG có hướng dẫn. 24 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu Bài 22 - Mục I. Lực từ: Khuyến 25 13 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ khích học sinh tự học. trường. 13 26 Bài 23: Từ phổ - đường sức từ 14 Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng 27 điện chạy qua. 14 Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam 28 châm điện. 15 Bài 26: Ứng dụng của nam châm Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng rơle 29 điện từ: Chuông báo động. Khuyến khích học sinh tự học. 15 CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ Bài 28 - Mục II. Động cơ điện một 16 ĐIỆN MỘT CHIỀU chiều trong kĩ thuật. Khuyến khích 30, 31 Bài 27: Lực điện từ học sinh tự đọc. Bài 28: Động cơ điện một chiều Mục III, IV: Tự học có hướng dẫn. Giáo án Stem Bài 29: Thực hành chế tạo nam châm Khuyến khích học sinh tự làm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây. 16 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn 32 tay phải và quy tắc nắm bàn tay trái 17 33 Ôn tập 17 34 Ôn tập 18 35 Kiểm tra cuối kì I 18 36 Ôn tập HỌC KÌ II 19 37 Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ 19 Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện 38 cảm ứng CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY Bài 34: Mục II: Máy phát điện xoay CHIỀU - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY chiều trong kĩ thuật. Khuyến khích 20 39, 40 CHIỀU học sinh tự đọc. Bài 33: Dòng điện xoay chiều Bài 34: Máy phát điện xoay chiều. 21 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay 41 chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều CHỦ ĐỀ: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Bài 37 - Mục II. Tác dụng làm biến ĐI XA - MÁY BIẾN THẾ đổi hiệu điện thế của máy biến thế: 21 Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa. Công nhận công thức máy biến thế. 22 42, 43 Bài 37: Máy biến thế. Mục III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây truyền tải; Mục IV. Vận dụng Tự học có hướng dẫn Bài 38: Thực hành: Vận hành máy biến Không bắt buộc thế và máy phát điện 22 44 Bài 39: Tổng kết chương II Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bổ sung: Bổ sung: + TN về sự khúc xạ ánh sáng. Khái 45 niệm về chiết suất môi trường. Định 23 luật khúc xạ ánh sáng 8 + Thực hiện TN để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc Không dạy xạ 23 46 Bài 42: Thấu kính hội tụ Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu Bổ sung thí nghiệm khẳng định kính hội tụ được: Ảnh thật là ảnh hứng được 47 24 trên màn; ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn. 24,25 48, 49 Bài tập về thấu kính hội tụ 25 50 Bài 44: Thấu kính phân kì Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu Bổ sung thí nghiệm khẳng định 51 kính phân kì được: Ảnh ảo là ảnh không hứng 26 được trên màn. 26, 27 52, 53 Bài tập về thấu kính phân kỳ Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu Khuyến khích học sinh tự làm kính hội tụ Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh Khuyến khích học sinh tự đọc 27 54 Kiểm tra giữa kì II 28 55 Bài 48: Mắt 28 56 Bài 49: Mắt cận và mắt lão Bài 50: Kính lúp Mục II. Cách quan sát một vật nhỏ 29 57 qua kính lúp: Khuyến khích học sinh tự đọc 29 58 Bài 51: Bài tập quang hình học Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng Bổ sung kiến thức về: Vẽ được sơ 30 59 đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. 30 60 Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng Khuyến khích học sinh tự đọc trằn và ánh sáng màu Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng Khuyến khích học sinh tự đọc đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD 31 61, 62 Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG Bài 59 – Mục III. Vận dụng: Tự học Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa có hướng dẫn 63 năng lượng. Bài 60 – Mục III. Vận dụng: Tự học 32 Bài 60: Định luật bảo toàn và chuyển hóa có hướng dẫn 64 năng lượng Bổ sung: Công thức động năng, thế năng và cơ năng Chủ đề: Năng lượng với cuộc sống: 33 65 Vòng năng lượng trên Trái Đất - Năng lượng hóa thạch -Năng lượng tái tạo Bài 61: Sản xuất điện năng. Nhiệt điện và Khuyến khích học sinh tự đọc thủy điện Bài 62: Điện gió. Điện Mặt trời. Điện hạt Khuyến khích học sinh tự đọc nhân 33 66 Ôn tập 34 67 Ôn tập 9 34 68 Kiểm tra cuối kì II 35 69 Ôn tập 35 70 Ôn tập III. CÁC NỘI DUNG KHÁC 1. Bồi dưỡng học sinh giỏi: Các giáo viên bộ môn Vật lí tham gia đầy đủ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp 6,7,8,9 để tham gia kì thi chọn HSG cấp huyện, thi Violympic. 2. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: 100% các thành viên tham gia đầy đủ có hiệu quả các buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học kĩ thuật : 100% thành viên tham gia giúp đỡ học sinh các đề tài KHKT có liên quan bộ môn Vật lí. 4. Tham gia các cuộc thi: Thực hiện tốt các phong trào thi đua và các cuộc thi do trường và nghành GD phát động. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn: Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch giáo dục của các tổ viên. Khi có điều chỉnh kịp thời xem xét phê duyệt những nội dung điều chỉnh cho phù hợp với nội dung chương trình giáo dục. 2. Giáo viên: Thực hiện nghiêm túc, đúng kế hoạch xây dựng đã được tổ phê duyệt. Trong quá trình thực hiện nếu có điều chỉnh phải báo cáo tổ chuyên môn để tổ chuyên môn phê duyệt điều chỉnh trước khi thực hiện tiếp. Thanh Lạc, ngày 31 tháng 8 năm 2022 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Văn Huy Mai Thị Dung 10
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_mo.doc