Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Châu

docx22 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục Tin học Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Phú Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 PHỊNG GD – ĐT ĐƠNG HƯNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Phú Châu, ngày 12 tháng 08 năm 2022
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN TIN HỌC KHỐI 9
 NĂM HỌC 2022– 2023
I. Yêu cầu mơn học
1. Những căn cứ thực hiện
 - Cơng văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 
hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
 - Cơng văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở và trung 
học phổ thơng.
 - Cơng văn số 167/PGDĐT ngày 26/8/2020 về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát 
triển phẩm chất và năng lực học sinh.
 - Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 
05/5/2006)
 - Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Giáo dục phổ thơng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
 - Tham khảo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2019 về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng.
 - Căn cứ cơng văn 210/PGDĐT ngày 05/8/2022 của Phịng GDĐT huyện Đơng Hưng về việc triển khai thực hiện chương 
 trình GDTrH năm học 2022 - 2023 cấp THCS
 - Căn cứ vào kế hoạch thời gian thực hiện chương trình năm học 2022 - 2023 của Trường TH&THCS Phú Châu
 Tổ Khoa học Tự nhiên xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên mơn Tin học lớp 9 năm học 2022 - 2023 như sau:
2. Về phương pháp dạy học:
 - Tích cực hĩa hoạt động của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình 
thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập sáng tạo.
 1 - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng 
theo tinh thần cơng văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp 
dạy học tích cực khác.
3. Về soạn, giảng bài:
 - Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trị chủ đạo của giáo viên, lấy người học là trung tâm.
 - Thiết kế bài giảng hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, chú ý loại câu hỏi gợi 
mở kích thích học sinh tự tìm tịi kiến thức, tập trung vào kiến thức trọng tâm.
 - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học, liên hệ thực tế, tích hợp các kiến thức liên mơn, giáo dục đạo đức 
- lối sống phù hợp với nội dung từng bài học, chú trọng hình thành cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết 
tình huống thực tiễn.
4. Về thiết bị dạy học:
 - Tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học phù hợp với bộ mơn một cách phù hợp, cĩ hiệu quả.
 - Đồ dùng phương tiện dạy học: Sử dụng các đồ dùng cấp phát cĩ sẵn, các đồ dùng tự làm, tự sưu tầm, các tranh vẽ, máy tính, 
máy chiếu đa năng.
5. Về kiểm tra, đánh giá:
 - Thực hiện thơng tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS của Bộ 
trưởng Bộ GD & ĐT. Đảm bảo đủ số lần kiểm tra thường xuyên, giữa kì, cuối kì cả lí thuyết và thực hành.
 2 PHỊNG GD – ĐT ĐƠNG HƯNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Phú Châu, ngày 12 tháng 8 năm 2022
 Phụ lục 1: Bảng rà sốt tinh giản nội dung dạy học
 Mơn: Tin học - Khối: 9 
 Lý do
 TT Chương Bài Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
 điều chỉnh
1 Chương I Bài 1. Từ máy tính đến mạng Mục 2. Phân loại mạng máy Theo CV3280 Khơng dạy.
 máy tính tính.
 2 Mục 3. Vai trị của máy tính Theo CV3280 Phần cịn lại dạy trong 1 tiết.
 trong mạng
 Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử Mục 2c) Phần mềm thư điện tử Theo CV3280 Khơng dạy.
3 Chương III Bài 10.Thêm hình ảnh vào Mục 3. Sao chép và di chuyển Khơng dạy.
 trang chiếu trang chiếu Theo CV3280
4 Bài 11. Tạo các hiệu ứng Mục 4. Một vài lưu ý khi tạo Theo CV3280 Khơng dạy.
 động bài trình chiếu Khuyến khích hs tự học.
 Phần cịn lại dạy trong 1 tiết
5 Chương IV Bài 14. Thiết kế phim bằng Cả bài Theo CV3280 Khơng dạy.
 phần mềm Movie Maker
 BTH11. Tạo video ngắn Cả bài Theo CV3280 Khơng dạy.
 6 bằng Movie Maker
 Chương I, Khơng dạy.
 7 Tất cả các bài Mục Tìm hiểu mở rộng Theo CV3280
 II, III, IV
 3 Phụ lục 2: Nội dung đánh giá thường xuyên trong bài học/chủ đề
 Mơn: Tin học - Khối lớp: 9
 Chủ đề 1: Bảo vệ thơng tin máy tính (4 tiết)
 Thời gian thực hiện: Tuần 9,10,11
I. Các đơn vị kiến thức của chủ đề
 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an tồn thơng tin của máy tính.
 2. Virus máy tính và cách phịng tránh
 3. Thực hành sao lưu dự phịng bằng phương pháp sao chép thơng thường
 4. Quét virus
II. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thơng tin và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an tồn thơng tin máy tính.
 - Biết khái niệm virus máy tính, đặc điểm và tác hại của virus máy tính.
 - Biết các con đường lây lan của virus máy tính để cĩ những biện pháp phịng ngừa thích hợp.
2. Kĩ năng:
 - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thơng thường.
 - Thực hiện quét vius máy tính bằng phần mềm diệt virus.
3. Thái độ:
 - Cĩ ý thức bảo vệ thơng tin trên máy tính
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
 * Năng lực chung:
- Phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực thực hành, 
năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng. 
 * Năng lực đặc thù: 
- Thực hành: + Thao tác nhanh nhẹn
 + Thực hiện được việc quét virus máy tính bằng phần mềm diệt virus Bkav
III. Thời lượng dự kiến: 4 tiết
IV. Hình thức dạy học: 
 - Lý thuyết + Thực hành
V. Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá
 4 Tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá
STT Nội dung Ghi chú
 (Làm gì? làm như thế nào?) (Hình thức, Cơng cụ, Tiêu chí)
 - GV yêu cầu HS tự mình đưa ra các tình huống - HS trình bày hiểu biết của mình 
 máy tính bị trục trặc trong quá trình sử dụng. độc lập cá nhân hoặc theo nhĩm.
 - Gv đặt tình huống mất thơng tin ở quy mơ lớn - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 để từ đĩ yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận về sự khoa hoặc liên hệ thực tế
 Một số yếu tố ảnh hưởng cần thiết phải bảo vệ thơng tin. - Tiêu chí: 
 đến sự an tồn thơng tin -GV nêu vấn đề về các yếu tố ảnh hưởng đến sự + Biết được các yếu tố ảnh hưởng 
 1
 của máy tính. an tồn thơng tin trong máy tính sau đĩ cho học đến sự an tồn thơng tin trong 
 sinh hoạt động nhĩm theo các yếu tố. máy tính để cĩ những biện pháp 
 phịng tránh.
 +Liên hệ bản thân làm được 
 những gì trong yếu tố bảo quản và 
 sử dụng máy tính. 
 - GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin về khái niệm 
 virus máy tính, tác hại của virus, con đường lây 
 lan và cách phịng tránh bằng cách: - HS trình bày hiểu biết của mình 
 + Nên so sánh, liên hệ với cách thức lây lan của độc lập cá nhân hoặc theo nhĩm.
 virus máy tính với một số loại virus gây bệnh - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 thơng thường để HS biết rõ hơn bản chất của khoa hoặc liên hệ thực tế
 Virus máy tính và cách virus máy tính. - Tiêu chí: 
 2
 phịng tránh + Chia lớp thành các nhĩm và giao cho các nhĩm +Biết được khái niệm virus máy 
 sưu tầm các bài viết trên các phương tiện thơng tính, tác hại của virus, con đường 
 tin đại chúng, trên các diễn đàn,... về những nguy lây lan và cách phịng tránh.
 hại do virus máy tính gây ra cũng như các con + Biết lý do phải thường xuyên 
 đường lây lan của chúng. cập nhật phần mềm diệt virus
 - GV hệ thống lại một cách khái quát HS nắm 
 được nội dung bài giảng.
 Thực hành sao lưu dự - HS trình bày hiểu biết của 
 - GV yêu cầu trình bày thao tác sao chép thơng 
 3 phịng bằng phương pháp mình độc lập cá nhân hoặc theo 
 thường đã học.
 sao chép thơng thường nhĩm.
 5 Tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá
 STT Nội dung Ghi chú
 (Làm gì? làm như thế nào?) (Hình thức, Cơng cụ, Tiêu chí)
 - GV truyền đạt cho HS thấy được tầm quan - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 trọng của việc lưu trữ dự phịng dữ liệu và cĩ ý khoa hoặc liên hệ thực tế
 thức thực hiện thường xuyên cơng việc này. - Tiêu chí:
 - GV giải thích và nhấn mạnh cho học sinh phải + Thực hiện được thao tác sao 
 tổ chức lưu trữ dữ liệu cá nhân một cách khoa chép dữ liệu theo yêu cầu.
 học để dễ dàng tìm lại dữ liệu. + Giải thích lý do khơng được 
 lưu trữ dữ liệu trong ổ C (ổ đĩa 
 khởi động của hệ thống)
 - GV yêu cầu HS khởi động và tự tìm hiểu các - HS trình bày hiểu biết của 
 tuỳ chọn của chương trình diệt virus Bkav. mình độc lập cá nhân hoặc theo 
 - GV yêu cầu HS thực hành độc lập trên máy nhĩm.
 tính tại phịng máy - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 11 Quét virus khoa hoặc liên hệ thực tế
 - Tiêu chí:
 + Quan sát thao tác HS thực 
 hành trên máy 
 + Kết quả của HS trên máy tính
 Mơn: Tin học - Khối lớp: 9
 Chủ đề 2: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (5 tiết)
 Thời gian thực hiện: Tuần 23,24,25
I. Các đơn vị kiến thức của chủ đề
 1. Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu
 2. Hiệu ứng chuyển trang chiếu
 3. Sử dụng các hiệu ứng động
 4. Hồn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động
II. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
 6 - Biết vai trị và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động
- Biết tạo các hiệu ứng động cĩ sẳn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu
- Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý
2. Kĩ năng:
- Biết vai trị của hiệu ứng trên trang chiếu.
- Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
 * Năng lực chung:
- Phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực thực hành, 
năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng. 
 * Năng lực đặc thù: 
- Thực hành: + Thao tác nhanh nhẹn
 + Thực hiện được việc thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu
 + Tạo được bài trình chiếu hồn chỉnh với hiệu ứng động
III. Thời lượng dự kiến: 5 tiết
IV. Hình thức dạy học: 
 - Lý thuyết + Thực hành
V. Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá
 Tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá
 STT Nội dung Ghi chú
 (Làm gì? làm như thế nào?) (Hình thức, Cơng cụ, Tiêu chí)
 - GV chuẩn bị sẵn hai bài trình chiếu với nội - HS quan sát trình bày hiểu biết 
 dung như nhau, một bài cĩ hiệu ứng động và một của mình độc lập cá nhân hoặc 
 bài khơng cĩ, trình chiếu để HS quan sát và yêu theo nhĩm.
 Hiệu ứng động cho đối cầu HS so sánh, rút ra những kết luận về: - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 1
 tượng trên trang chiếu + Mục đích của việc sử dụng hiệu ứng động khoa, bài trình chiếu trực quan 
 + Cĩ mấy loại hiệu ứng động. hoặc liên hệ thực tế
 + Thao tác tạo hiệu ứng cho đối tượng trên trang - Tiêu chí: 
 chiếu
 7 Tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá
STT Nội dung Ghi chú
 (Làm gì? làm như thế nào?) (Hình thức, Cơng cụ, Tiêu chí)
 + Thực hiện được các thao tác 
 tạo hiệu ứng động cho các đối 
 tượng trên trang chiếu.
 + Trả lời được câu hỏi 1 sách 
 giáo khoa trang 104
 - GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin về thao tác - HS trình bày hiểu biết của 
 thực hiện hiệu ứng chuyển trang chiếu và các tùy mình độc lập cá nhân hoặc theo 
 chọn của hiệu ứng chuyển trang chiếu. nhĩm.
 + Chia lớp thành các nhĩm và giao cho các - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 Hiệu ứng chuyển trang 
 nhĩm tìm hiểu các tùy chọn. khoa hoặc thực hành trực tiếp
 2 chiếu
 - GV hệ thống lại một cách khái quát HS nắm - Tiêu chí: 
 được nội dung bài giảng. + Thực hiện được các thao tác 
 tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu.
 + Trả lời được câu hỏi 2 sách 
 giáo khoa trang 104
 - GV chuẩn bị sẵn hai bài trình chiếu với nội - HS quan sát và trình bày hiểu 
 dung như nhau, một bài cĩ sử dụng hiệu ứng biết của mình độc lập cá nhân 
 động hợp lý và một bài lạm dụng các hiệu ứng hoặc theo nhĩm.
 động, trình chiếu để HS quan sát và yêu cầu HS - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 Sử dụng các hiệu ứng so sánh, rút ra những kết luận: khoa hoặc liên hệ thực tế
 3 động + Tác dụng của các hiệu ứng động trong bài - Tiêu chí:
 trình chiếu. +Biết sử dụng hiệu ứng động hợp 
 + Cách sử dụng các hiệu ứng lý thơng qua thao tác thực hiện 
 làm câu hỏi 3 sách giáo khoa 
 trang 104
 - GV chia nhĩm ngồi thực hành và yêu cầu HS: - HS thực hành độc lập trên 
 Hồn thiện bài trình 
 + Khởi động phần mềm powerpoint máy tính cá nhân hoặc theo 
 11 chiếu với hiệu ứng động
 + Mở bài trình chiếu đã được lưu trong tiết nhĩm.
 trước và thêm được hiệu ứng động cho bài trình 
 8 Tổ chức dạy học Kiểm tra đánh giá
STT Nội dung Ghi chú
 (Làm gì? làm như thế nào?) (Hình thức, Cơng cụ, Tiêu chí)
 chiếu theo yêu cầu trong sách giáo khoa trang - Cơng cụ: Dựa vào sách giáo 
 107. khoa, phần mềm trình chiếu 
 + Làm bài 2, bài 3 theo yêu cầu sách giáo khoa được cài trên máy tính.
 trang 108. - Tiêu chí:
 + Quan sát thao tác HS thực 
 hành trên máy tính
 + Kết quả của HS trên máy tính
 9 Phụ lục 3: Khung kế hoạch giáo dục mơn học
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN TIN HỌC Lớp 9
 NĂM HỌC 2022 – 2023
 Cả năm : 35 tuần – 35 tiết
 Học kì 1: 18 tuần ( 18 tiết)
 Học kì 2: 17 tuần ( 17 tiết)
I. Thống kê chi tiết theo bài học/chủ đề (nội mơn)
 Hướng dẫn thực hiện
 (dạy học trên lớp/phịng học bộ 
 Tuần 
 Số mơn/Phịng thí nghiệm/kết hợp 
 STT Bài học/Chủ đề Yêu cầu cần đạt chuyên 
 tiết dạy học trên lớp với hướng dẫn 
 mơn
 tự học ở nhà )
 Trong thời gian nào?
 Học kì I
 Kiến thức:
 Dạy học trên lớp và hướng dẫn 
 - Giúp HS hiểu vì sao cần mạng máy tính.
 học sinh tự học ở nhà.
 - Biết khái niệm mạng máy tính là gì.
 Mục 2: Phân loại mạng máy tính 
 Bài 1: Từ máy - Các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu 
 (Khơng dạy – Khuyến khích học 
 1 tính đến mạng 1 cuối, mơi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối 
 sinh tự tìm hiểu ở nhà)
 máy tính mạng, giao thức truyền thơng.
 Mục 3: Vai trị của máy tính trong 
 - Biết vai trị của mạng máy tính trong xã hội. 1
 mạng (Khơng dạy – Khuyến khích 
 - Biết lợi ích của mạng máy tính.
 học sinh tự tìm hiểu ở nhà)
 Kiến thức:
 Bài 2: Mạng 
 - Biết Internet là gì, những lợi ích của Internet
 2 thơng tin tồn 2 Dạy học trên lớp 1+2
 - Biết một số dịch vụ trên Internet: Tổ chức và 
 cầu Internet
 khai thác thơng tin trên Internet, tìm kiếm thơng 
 10

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_tin_hoc_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truong_tht.docx