Khái niệm, phân loại và giới thiệu quá trình phát triển phôi sinh học ở nhóm giun tròn, giun đốt và ruồi giấm

PHẦN I. NGÀNH GIUN TRÒN (NEMATODA)

 Ngành giun tròn bao gồm các lớp động vật chưa có thẻ xoang chính thức (coelum) như giun tròn (Nematoda), giun bụng lông (Gastrotricha), Kinorhyncha, giun cước (Namatomorpha), trùng bánh xe (Rotatoria), Priapulida, giun đầu gai (Acathocephala). Cơ thể chúng tuy chưa có thể xoang nằm giữa thành cơ thể và thành ruột, nhưng không được giới hạn bằng lớp tế bào có nguồn gốc từ lá phôi giữa, nên được coi là ứng với phôi xoang (Blastocoelum) và gọi là thể xoang giữa.

 Phân loại

 Lớp Adenophorea (Aphasmidia)

 Lớp Secerinentea (Phasmidia)

 

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khái niệm, phân loại và giới thiệu quá trình phát triển phôi sinh học ở nhóm giun tròn, giun đốt và ruồi giấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
	GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS VŨ QUANG MẠNH	HỌC VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG THỊ HƯƠNGPHẦN I. NGÀNH GIUN TRÒN (NEMATODA) Ngành giun tròn bao gồm các lớp động vật chưa có thẻ xoang chính thức (coelum) như giun tròn (Nematoda), giun bụng lông (Gastrotricha), Kinorhyncha, giun cước (Namatomorpha), trùng bánh xe (Rotatoria), Priapulida, giun đầu gai (Acathocephala). Cơ thể chúng tuy chưa có thể xoang nằm giữa thành cơ thể và thành ruột, nhưng không được giới hạn bằng lớp tế bào có nguồn gốc từ lá phôi giữa, nên được coi là ứng với phôi xoang (Blastocoelum) và gọi là thể xoang giữa. Phân loại 	Lớp Adenophorea (Aphasmidia)	Lớp Secerinentea (Phasmidia) Lớp Secerinentea (Phasmidia)Giun tròn kí sinh và vòng đời của nó1.3. Quá trình phát triển phôi sinh học vòng đời phát triển của Giun tròn Trứng giun tròn phân cắt xác định, đối xứng hai bên, hoàn toàn và gần như không đều. Mầm sinh dục phân hoá rất sớm. Ngay từ giai đoạn hai phôi bào, phôi boà lớn là mầm của phôi ngoài còn phôi bào bé là mầm của hệ sinh dục và các nội quan khác. Phôi vị của giun tròn hình thành bằng cách lõm vào với ít nhiều biến đổi. Phát triển của giun tròn không qua xen kẽ thế hệ, giun tròn ký sinh có thể phát triển thực nghiệm trực tiếp hay gián tiếp. PHẦN II. NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA) Cơ thể có xoang chính thức, khoang cơ thể của giun đốt được giới hạn hoàn toàn bằng lớp tế bào có nguồn gốc từ lớp lá phôi giữa, phần lát mặt trong của thành cơ thể gọi là lá vách, phần lát ống tiêu hoá và nội quan là lá phủ tạng. Thể xoang của mỗi đốt thông với mặt ngoài một đôi hậu đơn thận, có phễu thận mở trong thể xoang và ống thận mở ra ngoài qua đôi lỗ bài tiết ở đốt tiếp theo2.1 Phân loại hệ thống giun đốtNgành Giun đốt phân thành 2 phân ngành, bao gồm 6 lớpNgành Giun đốt phân thành 2 phân ngành, bao gồm 6 lớp2.1.1.Phân ngành không đai (Acliteleata):2.1.1.1 Lớp giun nhiều tơ (polychaeta)Quá trình phát triển phôi sinh họcTrứng phân cắt xoắn ốc, hoàn toàn và xác định. Phôi vị phát triển theo kiểu lan phủ. Trứng nở thành ấu trùng trochophora, bơi tự do trong nước nhờ vành lông bơi trước miệng và sau miệng.Trứng của một số loài phát triển trực tiếp thành con non. Trong trường hợp này trứng thường tập trung thành đám trong khối gelatin hoặc bám trong ống thận hay trong buồng ấp của con cái. Hai bên hậu môn còn giữ vùng sinh trưởng và vùng này tạo dần các đốt từ trước ra sau, trước tiên là tách các đôi túi thể xoang về phía trước rồi phân đốt phía ngoài. Các đốt cứ tiếp tục nhân lên như vậy cho đên khi đạt đến số đốt của trưởng thành, gọi là các đốt sau ấu trùng. 2.1.1.2. Lớp mang râu (Pogonophora)Có hai phân lớp : Phân lớp Pervrata và phân lớp Vestimentifera2.1.1.2.2. Quá trình phát triển phôi sinh họcTrứng phân cắt xoắn ốc. Phát triển qua ấu trùng. Phát triển qua ấu trùng trochophora. Lá phôi giữa hình thành theo kiểu lõm ruột. Các đốt ở phần đuôi được hình thành từ một vùng riên nằm cuối cơ thể. Nếu không kể cách hình thành lá phôi giữa, cần phải được kiểm tra them, các đặc điểm còn lại là của giun đốt. 2.1.1.3 Lớp EchiuridaCó khoảng 150 loài, sống chui rúc trong bùn đáy, trong kẽ đá ven biển. Trưởng thành không chia đốt. Phát triển qua ấu trùng trochophora đặc trưng của giun đốt. Một số Echiurida có dị hình chủng tính rất độc đáo. Bonellia Viridis cái dài 10 – 15cm với vòi chẻ đôi, con đực thì bé tí xíu, chỉ 1 – 3mm phủ đầy lông và tiêu giảm nhiều nội quan. Con đực sử xự như vật kí sinh, qua vòi vào sống trong cơ thể con cái, chờ khi con cái trưởng thành để thụ tinh, Ấu trùng chuyển thành đực hay cáci tuỳ điều kiện môi trường. 2.1.2. Phân ngành có đai2.1.2.1. Lớp giun ít tơ (Oligochaeta) Quá trình phát triển phôi sinh học- Sinh sản hữu tính: ghép đôi bằng cách quay chéo đầu, áp mặt bụng vào nhau và trao đổi tinh dịch. Tinh trùng có thể được chuyển tiếp vào túi nhận tinh của đối phương dưới dạng tinh dịch hoặc khối tinh hoặc bao tinh- Sinh sản vô tính: thường gặp sinh sản vô tính ở giun ít tơ nước ngọt. Cơ thể có vùng sinh trưởng, hình thành phần đầu của cá thể sau và phần đuôi của cá thể trước. Các phần này có thể hình thành sau hoặc trước khi cá thể con tách khỏi mẹ2.2.2. Lớp đỉa (Hirudinea) Đỉa là nhóm giun đốt chuyên hoá hẹp theo hướng ký sinh ngoài hoặc ăn thịt, với số đốt ổn định (33 đốt, riêng bộ đỉa có tơ là 30 đốt) và các đốt phía trước và phía sau biến thành giác. Thể xoang, chi bên và tơ tiêu giảm, lưỡng tính, không có ấu trùng sống tự do, có khoảng 400 loài, phần lớn sống ở nước ngọt và ở cạn, số ít ở nước mặn Quá trình thụ tinh tiến hành khác nhau ở mỗi nhóm, các loài có cơ quan giao phối như đỉa Trâu, đỉa Đui tiến hành thụ tinh trong. Các loài không có cơ quan giao phối như các loài Vét thụ tinh gián tiếp. Bao tinh của cá thể này được gắn vào thành cơ thể của cá thể khác khi thụ tinh, thường thì được gắn vào cơ thể Vét và định sau lỗ sinh dục cái. Tinh trùng từ bao tinh trùng sẽ chui vào cơ thể Vét và di chuyển về tuyến trứng nhờ một loại mô phân hoá ở vùng thụ tinh lien hệ với tuyến trứng gọi là mô định hướng. 2.2.3. Lớp Sa sung (sipuncubida)Quá trình phát triển phôi sinh học2.3. Nguồn gốc, sự phát triển thể xoang của giun đốtXét nguồn gốc cảu giun đốt, không thể bỏ qua nguồn gốc của thể xoang. Trong động vật đa bào, có thể phân biệt 3 kiểu xoang cơ thể: phôi xoang, liệt xoang, và xoang cơ thể thứ sinh hay thể xoang. 	Phôi xoang: là phần ứng với khoảng trống giữa lá phôi trong và lá phoi ngoài của phôi vị, chỉ gặp trong quá trình phát triển phôi hoặc ấu trùng còn non của một số ít nhóm động vật.	Liệt xoang: là khoảng trống giữa đám tế bào nhu mô đệm có nguồn gốc từ lá phôi giữaPHẦN III. RUỒI GIẤM (DROSOPHILA)Ru ồi gi ấm m ắt đ ỏRu ồi gi ấm mắt trắngQuá trình phát triển phôi sinh học ở ruồi giấm Ấu tr ùng c ủa ru ồi gi ấm Giao ph ối ở ru ồi gi ấmv òng đ ời ph át tri ển c ủa ru ồi gi ấm

File đính kèm:

  • pptphoi_giun_tron_giun_dot_va_ruoi_giam.ppt