Khai thác công tác chuyên sinh

 - Hình dung được sự phát triển liên tục của vật chất trên trái đất, từ vô cơ đến hữu cơ. Hiểu được những ứng dụng của sinh học vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2. Các kiến thức SH được trình bày theo các cấp TCS, từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn :

 Từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khai thác công tác chuyên sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KHAI THÁC CT CHUYÊN SINH0978831417vuducluu@gmail.comi. Quan ®iÓm x©y dùng CT chuyªn sinh1.CT bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, hiện đại, kĩ thuật tổng hợp và thiết thực.HS : - Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức của sự sống. - Có những hiểu biết về các quá trình và quy luật sinh học cơ bản ở các cấp tổ chức của sự sống. - Hình dung được sự phát triển liên tục của vật chất trên trái đất, từ vô cơ đến hữu cơ. Hiểu được những ứng dụng của sinh học vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Các kiến thức SH được trình bày theo các cấp TCS, từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn : Từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.3. CT thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tâm, mở rộng qua các cấp học. - Sinh học tế bào : 6 →7→8→9→10→11→12 -Sinh học cơ thể đa bào: 6 →7→8→11 - Di truyền học : 9 → 12 - Tiến hóa : 6 →7→9→10→11→12 - Sinh thái học : 6 →7→9→10→11→12SHTB : Thành phần HH→Ctrỳc TB →CHVC&NL →Phõn bàoSHCT: CHVC&NL →cảm ứng →ST&PT →Sinh sảnDTH : CCDT&BD → QLDT → DTHQT → ứng dụng DTH→ DTH người. (GEN)TH : BCTH → NN&CCTH → NGSSSTH : STHCT → STHQT → STHQX → HST-SQ4.Thể hiện các quan điểm ST, TH - Các đối tượng tìm hiểu được đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và môi trường (11) - Các nhóm SV về cơ bản được trình bày theo hệ thống tiến hoá từ nhóm có tổ chức đơn giản đến nhóm có tổ chức phức tạp. M«i tr­êng C¸c nh©n tè sinh th¸iV« sinhHữu sinhCon ng­êiC¸c cÊp ®é tæ chøc sèngC¸ thÓQuÇn thÓQuÇn x·5.Thể hiện sự tích hợp các mặt giáo dục và quan hệ liên môn. - CT phải thể hiện được mối liên quan về kiến thức giữa các phân môn, các vấn đề có quan hệ mật thiết như giữa Tế bào học, Sinh lí học, Sinh thái học, Di truyền học và Tiến hoá luận, tâm lí học và giáo dục học. - CT cố gắng tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tính, giáo dục dân số. phòng chống HIV/ AIDS, ma tuý... - CT còn thể hiện sự phối kết hợp với các môn học khác như kĩ thuật nông nghiệp, toán, vật lí, hoá học, địa lí, tâm lí hoc. giáo dục học...6. Phản ánh phương pháp đặc thù của môn học - CT phản ánh sắc thái của sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng cường phương pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS dưới sự hướng dẫn của GV. - CT cần dành thời lượng thích đáng cho hoạt động ngọai khoá như tham quan cơ sở sản xuất, tìm hiểu thiên nhiên, đặc biệt là các lĩnh vực Vi sinh học, Di truyền học, Sinh thái học..II. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHAI THÁC CTSự thống nhất trên phạm vi toàn quốc về phương thức khai thác nội dung dạy học chương trình (CT) môn Sinh học trong các trường THPT chuyên.và nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT để có hiệu quả cao là vấn đề hệ trọng trong quá trình dạy và học ở các trường THPT chuyên.CT chuyên sinh được thiết kế theo hướng tích hợp CT sinh học nâng cao và những nội dung bổ sung được mở rộng đi sâu. Hiện nay SGK hay tài liệu chính thống theo CT chuyên chưa có. Đó là điều khó khăn cho việc dạy và học các môn chuyên sâu trong các trường THPT chuyên. Vì vậy, việc dạy và học như thế nào, cách khai thác CT ra sao là các vấn đề then chốt luôn đặt ra trong các trường THPT chuyên. III. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC NỘI DUNG CTCần nghiên cứu và nắm vững CT chuyên để khai thác tốt các nội dung CT trong quá trình dạy học.Cần nghiên cứu kĩ các mức độ cần đạt được đối với nhận thức của HS về kiến thức và kĩ năng của từng chủ đề được thể hiện rõ ở các động từ đầu câu trong CT. Từ đó, GV vận dụng vào hoạt động giảng dạy một cách cụ thể và hiệu quả. Cần khai thác có hiệu quả nội dung trong SGK nâng cao theo hứơng khắc sâu các kiến thưc cơ bản, trên cơ sở đó nâng cao và mở rộng trong một giới hạn nhất định, tránh sa lầy vào các chi tiết vụn vặt gây khó khăn cho nhận thức của HS.Cần thu nhận và tinh lọc các thông tin để soạn giảng các nội dung mới trong CT chuyên so với CT nâng cao theo hướng cơ bản và thiết thực.Cần tăng cường phương pháp quan sát, thí nghiệm thực hành mang tính nghiên cứu , vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống. Cơ chế sửa sai của ADNI. Các cơ chế phục hồi trực tiếp Cơ chế sửa chữa ghép đôi sai nhờ chức năng đọc sửa của ADN polymerase Sửa chữa phức kép pyrimidine bằng cơ chế quang phục hoạt Sửa chữa sai hỏng ADN gây ra do alkyl hóa II. Cơ chế sửa chữa bằng cắt bỏ Sửa chữa bằng cắt bỏ bazơ nitơ (BER)Sửa chữa bằng cắt bỏ nucleotide (NER)Cần phát triển các thao tác tư duy của HS (phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết đã học...), dựa vào các thí nghiệm mô phỏng, các sơ đồ khái quát và các bảng so sánh cũng như các PPDH tích cực Nhãm quy luËt chi phèi mét TTNhãm quy luËt chi phèi nhiÒu TTTréi hoµn toµnTréi kh«ng hoµn toµnT­¬ng t¸c gen kh«ng alenPh©n li ®éc lËpTæ hîpKh«ng hoµn toµnDi truyÒn liªn kÕtHoµn toµnP tc : Hoa kép đỏ x Hoa kép trắng F1 : Hoa kép đỏ Pa :1 hoa kép trắng : 2 hoa đơn đỏ : 1 hoa đơn trắng1hoa kép trắng : 3 hoa đơn đỏ : 3 hoa đơn trắng : 1 hoa kép đổ4hoa kép trắng : 9 hoa đơn đỏ : 6 hoa đơn trắng : 1 hoa kép đổP : ♂ run rảy x ♀ bình thườngF1;: ♂ bình thường : ♀ run rảy F2 1 ♀ bình thường : ♂ bình thường : 1♀ run rảy : ♂ run rảy P: ♀ trái x ♂ phải; P: ♀ phải x ♂ trái ss SS SS ss F1 : 100% trái F1 100% phải Ss SsF2 : 100% phải F2 : 100% phải1/4SS : 1/2Ss : 1/4ss 1/4SS : 1/2Ss : 1/4ssCần khuyến khích HS tham gia công tác tự nghiên cứu khoa học một cách độc lập hoặc theo nhóm dưới sự cố vấn của giáo viên. Cần dạy học Sinh học thông qua các hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ vv... để rèn cho HS các kĩ năng, năng lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.Cần dạy phương pháp học, đặc biệt là tự học cho HS, cụ thể như tăng cường năng lực làm việc với SGK, khai thác các tài liệu tham khảo và các nguồn thông tin khác có định hướng. Rèn luyện năng lực tự học hiện tại để giúp HS tự học suốt đời là nhiêm vụ hết sức quan trọng của GV trong quá trình dạy học được thể hiện cụ thể ở năng lực khai thác CT và thông tin.IV. NỘI DUNG CT CHUYÊNHOẠT ĐỘNG HỌC TẬPMỗi nhóm nghiên cứu CT và chuẩn bị hướng khai thác một vài chủ đề trong CT.Các nhóm cử đại diện trình bàyTrao đổi trong lớp

File đính kèm:

  • ppttap_huan_chuyen_sinh.ppt
Bài giảng liên quan