Khu bảo tồn thiên nhiên bình châu - Phước bửu

Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).

Là khu rừng nguyên sinh, có diện tích tự nhiên hơn 10.537 ha, với ưu thế rừng cây họ Dầu ven biển còn lại ở Việt Nam, đây là nơi cư trú cho các loài sinh vật, đặc biệt là các loài quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng; Khu bảo tồn còn có chức năng phòng hộ môi trường vùng ven biển, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, phục vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, giáo dục bảo tồn, vui chơi giải trí và tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái

 

doc15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Khu bảo tồn thiên nhiên bình châu - Phước bửu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU
Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).
Là khu rừng nguyên sinh, có diện tích tự nhiên hơn 10.537 ha, với ưu thế rừng cây họ Dầu ven biển còn lại ở Việt Nam, đây là nơi cư trú cho các loài sinh vật, đặc biệt là các loài quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng; Khu bảo tồn còn có chức năng phòng hộ môi trường vùng ven biển, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, phục vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, giáo dục bảo tồn, vui chơi giải trí và tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái
Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu được xếp vào “Kiểu thực vật rừng kín, nửa rụng lá ẩm nhiệt đới”. Đa dạng về thành phần thực vật, gồm 750 loài thuộc 123 họ, trong đó có 732 loài đã được định danh, với nhiều loài quý hiếm như: Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, Dầu cát..., riêng loài Dầu cát (Dipterocarpus costatus) được coi là loài cây đặc hữu của Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu  (1).
Theo kết quả khảo sát, điều tra về tài nguyên động vật rừng đã xác định có 205 loài có xương sống thuộc các lớp ếch nhái, bò sát, chim và thú (chiếm ~91% các loài động vật trong toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), một số loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Thế giới và Việt Nam như: Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Gà lôi hông tía, Cu li nhỏ, Rùa núi vàng... (2) 
Nằm trong khu bảo tồn có khoảng 43 km sông - hồ - suối thường có nước quanh năm, diện tích mặt nước thay đổi theo mùa, về phía Đông Bắc đặc biệt có suối nước khoáng nóng Bình Châu với nhiệt độ từ 60-800C, nơi đây đã được Tổ chức du lịch thế giới chính thức công nhận là 1 trong 65 khu du lịch sinh thái bền vững của 47 quốc gia trên Thế giới.
Chạy dọc theo phía Nam của Khu bảo tồn thiên nhiên Bình châu – Phước Bửu có 17 km bờ biển, mực nước thoai thoải, bãi cát sạch, mịn, bằng phẳng hình thành nên các bãi tắm tự nhiên. Hiện nay, nơi đây đã thu hút hơn 40 công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư và phát triển với nhiều loại hình Du lịch sinh thái.
(1) Theo Báo cáo kết qủa thực hiện chuyên đề Điều tra xây dựng Danh lục & Tiêu bản thực vật tháng 8 năm 2002 của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II.
(2) Theo Báo cáo kết qủa khảo sát, đánh giá tài nguyên động vật tại Khu BTTN BC-PB tháng 3 năm 2000 của Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật.
Vi tri dia li
Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu là khu rừng ven biển nằm trên địa giới hành chính của các xã: Bình Châu, Bưng Riềng, Bông Trang, Phước Thuận và Thị trấn Phước Bửu, đồng thời tiếp giáp với ranh giới các xã Hoà Hội, Hoà Hiệp, Xuyên Mộc.
 - Phía Đông giáp huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận;
 - Phía Tây giáp sông Hỏa và xã Phước Thuận;
 - Phía Nam giáp biển Đông;
 - Phía Bắc giáp Lâm trường Xuyên Mộc.
Toạ độ địa lý:
 - Từ 100 27’57” đên 100 37’46” vĩ độ Bắc.
 - Từ 1070 24’31” đến 1070 36’07” kinh độ Đông.
Diện tích tự nhiên: 10.537,3ha, bao gồm các phân khu chức năng:
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:       5.012,0ha;
- Phân khu phục hồi sinh thái:          5.462,5ha
- Phân khu hành chính dịch vụ:             62,8ha
Khí hậu:
Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu nằm trong vùng ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới mưa mùa. Số liệu theo dõi năm 2006 tại trạm khí tượng Vũng Tàu ghi nhận như sau:
Nhiệt độ bình quân hàng năm của không khí là 25,80C, cao nhất (Tmax) là 380C vào tháng 4 – 5, thấp nhất (Tmin) là 150C vào tháng 12. Biên độ nhiệt 30C.
Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.396 mm, cao nhất (Pmax) là 1.877 mm (năm 1917) và thấp nhất (Pmin) là 704 mm vào năm 1907. Số ngày mưa bình quân trong năm là 124 ngày.
Số tháng mưa là 6 tháng (từ tháng 5 – 10) nhưng thường tập trung vào tháng 7, 8, 9 hàng năm. Mùa nắng kéo dài từ tháng 11 – 4 năm sau (6 tháng) có khi tới 7 tháng. Số tháng khô từ 1 – 3 tháng. Số tháng hạn từ 2 – 3 tháng. Số tháng kiệt từ 0 – 1 tháng.
Ðộ ẩm của không khí :
- Ðộ ẩm tuyệt đối bình quân hàng năm là 85,2%
- Ðộ ẩm tuyệt đối (max) hàng năm tới 100%
- Ðộ ẩm tuyệt đối (min) là 36% vào tháng 12 và tháng 1
- Lượng bốc hơi cao nhất (max) là 43,7% vào tháng 3
Chế độ gió.
Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thường chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió thịnh hành theo 2 mùa chính liên tục là.
- Gió Tây Nam thổi vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11;
- Gió Ðông Bắc thổi vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Tốc độ trung bình của gió là 8 – 10km/h. Vào những ngày mưa bão gió xoáy lốc có thể đến 50 – 70km/h
Hai hướng gió này đều từ biển Ðông thổi vào và dọc vùng ven biển đều không có cây cao chắn gió, cho nên có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố thực vật cũng như quá trình sinh trưởng, phát triển của tài nguyên rừng.
Thủy văn:
Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu có khoảng 43 km sông - suối lớn, nhỏ như sông Hỏa, suối Cát, suối Nhỏ, suối Bang. Ngoài ra, còn có một số bàu và hồ có nước theo mùa như: bàu Nhám, bàu Bàng, hồ Cốc, hồ Tràm, hồ Linh, hồ Tròn và hồ Núi Le... Ðặc biệt ở phía đông bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu có suối nước khoáng Bình Châu có nhiệt độ từ 60 – 800C, đây là khu du lịch rất có giá trị. Nhìn chung mực nước ngầm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu là tương đối thấp, thuận lợi cho sự phát triển của thực vật
Dia chat tho nhuong
Ðất đai ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu được hình thành trên 3 loại đá mẹ chính, gồm:
Ðá Mắc ma chứa Granit – Dioxit hạt lớn và đá Granit – Dioxit (trung tính), đây là sản phẩm của sự hoạt động xâm nhập Mắc ma;
Ðá Bazan sản phẩm của hoạt động núi lửa;
Trầm tích và phù sa cổ;
Các loại đá mẹ dưới sự ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sinh vật và các hoạt động của biển tạo nên các loại đất chính như sau:
Ðất Feralit vàng nhạt: Phát triển trên đá Mắc ma – Granit và trầm tích thuộc nhóm đất hình thành tại chỗ chiếm diện tích lớn, có màu xám trắng đến vàng nhạt, thành phần cơ giới nhẹ (cát chiếm từ 40 – 60%) tầng đất sâu, tầng mùn mỏng, hàm lượng NPK thấp do bị rửa trôi mạnh.
Ðất Feralit màu đỏ: Phát triển trên đá Bazan có màu nâu vàng đến nâu đỏ, tầng đất dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ (sét tới 60%) hàm lượng NPK cao.
Ðất màu xám và vàng nâu phát triển trên phù sa cổ.
Ðất phèn: Ðất phèn tiềm tàng nông, chiếm diện tích khá lớn được hình thành trên bưng ngập nước vào mùa mưa. Ðất có màu xám trắng đến xám đen, độ pH từ 4 – 4,5, thành phần cơ giới nhẹ (cát từ 50 – 60%).
Ðất cát ven biển: Chạy dọc theo bờ biển hình thành 2 dạng đất khác nhau: Cồn cát di động không ngập nước biển; Ðất cát ướt thường bị ngập nước thủy triều dâng. Cả hai loại đất này đều có tỷ lệ cát từ 60 – 70%, tầng mùn hầu như không có, hàm lượng NPK rất thấp, hút và thoát nước mạnh, độ che phủ thực vật rất thấp (dưới 10%)
Ðất cát trắng và cát vàng trong nội địa: Có tỷ lệ khá cao trên 70%, hàm lượng NPK rất thấp.
Kinh te dan sinh
- Số liệu dân sinh-kinh tế-xã hội, thu thập được qua Báo cáo tham vấn xã hội (SSR) cuối năm 2010 của 4 xã Bình Châu, Bưng Riềng, Bông Trang và Phước Thuận cho thấy tổng số dân cư trong 4 xã là 39.755 người với 8.438 hộ gia đình và số người bình quân/hộ là 4,71.
- Có 10 nhóm dân tộc thiểu số với 284 hộ chiếm 3,37% /tổng số hộ của 4 xã.
- Hộ nghèo chiếm 18,45%; hộ trung bình chiếm 75,64 % và hộ giàu chiếm 5,91% (*)
 Đong vat
Chim
Tên VN: Chim Phướn
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim le nâu
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim Bắp chuối mỏ dài
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim cu xanh mỏ quặp
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim cào cát bụng trắng
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim Sả Đầu Nâu
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim Di
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim Gõ Kiến
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Chim chèo bẻo
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Thú
Tên VN: Sóc chân vàng
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Nai
Tên KH: VU
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Bo sát
Tên VN: Rắn mối
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: rắn nước
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Rắn lục mép
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Rết rừng
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Rắn leo cây
Tên KH:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Thuc vat
Tên VN: Trinh nữ
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Sao đen
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Ngũ hướng
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Kim giao
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Hậu phác (Quế rừng)
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Găng gai
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Đỏ ngọn
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Dây trung quân
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Dây gùi
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Dầu con rái
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Cơm rượu(Cơm Nguội)
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Cỏ tranh
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: cỏ sước
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Cơ nia
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Cỏ đuôi chồn
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Kí sinh trên tràm nước
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết
Tên VN: Dây trung quân
Tên KH:
Dạng sống:
Sách đỏ VN:
Sách đỏ IUCN:
Nguy cấp-NĐ32:
Xem chi tiết

File đính kèm:

  • docKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN.doc
Bài giảng liên quan