Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

1. Đặc điểm môi trường lớp học.

Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu

Các biện pháp chính

Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm

Điều chỉnh kế hoạch

Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau) - (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)

 

ppt43 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08Nội dung cơ bản:	- Khái niệm.	- Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.	- Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm theo loại Kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động (trọng tâm)	Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó. - Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược.- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học. Trong kế hoạch năm học có : Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần, Kế hoạch mục tiêu hoặc Kế hoạch chuyên đề của lớp chủ nhiệm. 2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/083. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08Cấu trúc Kế hoạch chủ nhiệm lớp bao gồm 9 nội dung cơ bản: (Mang tính tham khảo)1. Đặc điểm môi trường lớp học. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu 3. Các biện pháp chính 4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm 5. Điều chỉnh kế hoạch6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau) - (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08- Chỉ thị, văn bản thực hiện kế hoạch năm học của Bộ, - Nhiệm vụ năm học của Sở, - Kế hoạch năm học của trường, - Đặc điểm riêng của lớp học.3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08- Thuận lợi: Opportunites - Các cơ hội, để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt cơ hội Khi phân tích các thuận lợi cần chú ý đến: + Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, trường), ... sẽ đem lại những lợi thế gì cho cho lớp? + Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường hay lớp không?...3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08- Khó khăn: Threats - Các đe dọa, mối nguy hại, để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài Khi phân tích các khó khăn cần chú ý đến: + Những ảnh hưởng của tình hình kinh tế, xã hội , điều kiện nhà trường, địa phương nơi trường đóng  gia đình học sinh  lớp học .3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm- Thuận lợi:KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08- Khó khăn:3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm- Thuận lợi:- Các điểm mạnh (Strengths), để duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy: Khi phân tích các điểm mạnh của lớp, chú ý đến những thành công của lớp trong năm học vừa qua, đã làm những công việc nào có kết quả mĩ mãn nhất KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08- Các điểm yếu (Weaknesses), để sửa chữa hoặc tìm cách khắc phục Khi phân tích các điểm yếu của lớp, chú ý đến những hạn chế, khuyết điểm của lớp trong năm học vừa qua, Những yếu tố, nguyên nhân dẫn đến thất bại của lớp, hay những công việc có kết quả chưa tốt- Khó khăn:3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm- Thuận lợi:- Các điểm mạnhKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/083. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm	Khi xác định mục tiêu kế hoạch cần chú trọng tới kết quả cuối cùng, cụ thể, cần đạt & có thể đo lường được. Có thể thực hiện theo nguyên tắc: Cụ thể - Đo lường được - Vừa sức - Định hướng được kết quả - Giới hạn thời gian.KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08SSpecific(Cụ thể): Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.MMesureable(đo lường được): Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết trong quá trình thực hiện có đạt được hay không?Aattainable (vừa sức) để có thể đạt được. Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi. RResult -Oriented (định hướng kết quả): Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so với nguồn lực của lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác,...)TTime – bound (giới hạn thời gian): Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp HĐ của lớp vừa đạt được MT cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các MT khác.KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08- Xác định nội dung công việc (5 W) hàng tháng:	+ Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc Why? tại sao (vì sao) phải làm. 	+ Tính chất công việc: What? làm gì? When Làm khi nào, Where? Làm ở đâu?, Who? ai làm? 3. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08* Xác định nguồn lực thực hiện công việc = 5M: Men con người, material vật liệu, money kinh phí thực hiện, machina máy móc, phương tiện, menthod phương pháp thực hiện.3. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08* Xác định phương pháp Kiểm tra, Kiểm soát 2C	- Control kiểm soát: kiểm soát công việc đó có đặc tính, đặc thù gì? lượng công việc phải thực hiện, phải kiểm soát công việc ấy như thế nào?	- Check kiểm tra: kiểm tra như thế nào, các bước tiến hành, ai tiến hành?.....3. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08Ví dụ: Cuối năm học, lớp có 85% học sinh xếp loại hạnh kiểm khá tốt ; Không có học sinh nào có hạnh kiểm yếu. Xếp loại các đợt thi đua đạt từ thứ ba toàn trường.v.v..3. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệmKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/083.3 Các biện pháp chính: How ? (như thế nào?)3. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp học3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm- Cách thức thực hiện từng công việc - Máy móc, phương tiện thực hiện nhiệm vụ, cách thức vận hành - Tiêu chuẩn cần đạt của công việc KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/083.4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm 3.5. Điều chỉnh kế hoạch3.6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau) - (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)3.8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)3.9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)3.7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5) (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)3. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm3.3 Các biện pháp chính: How ? (như thế nào?)3. 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu3.1. Đặc điểm môi trường lớp họcKĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/083. Cấu trúc bản Kế hoạch công tác chủ nhiệm2. Phân loại kế hoạch1. Khái niệm4. Cách xây dựng kế hoạch chủ nhiệm	Để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, GVCN cần thực hiện theo quy trình sau: 	B1. Phân tích môi trường lớp học 	B2. Xây dựng định hướng chiến lược phát triển lớp học.	B3. Xác định mục tiêu cần đạt của lớp học.	B4. Xác định các giải pháp cần tiến hành để đạt được mục tiêu.	B5. Xác định các đề xuất tổ chức thực hiện kế hoạch.	B6. Viết văn bản & duyệt trước khi thực hiện.KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08KẾT LUẬN- Để đạt được hiệu quả cao trong công tác, GVCN phải xây dựng KHCN theo quy trình 6 bước. - Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản có thể coi như Mẫu KHCN bao gồm: KH năm, KH tháng, KH tuần, KHCT mục tiêu, KH công việc,- KHCN được GVCN xây dựng xong trước ngày 5 tháng 9 hàng năm và trình Hiệu trưởng duyệt trước khi thực thi.KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/083. Các biện pháp chính:4. Những chuyên đề (đi sâu, rút kinh nghiệm): , ngày 22 tháng 08 năm 2011CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT ALớp: 10KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMNĂM HỌC 2011-20121. Đặc điểm, tình hình: ..2. Phương hướng nhiệm vụ:	2.1. Những yêu cầu về HK, VH, hướng nghiệp, lao động	2.2. Các chỉ tiêu phấn đấu: 	2.3. Các danh hiệu phấn đấu	5. Điều chỉnh kế hoạch: (nếu có)6. Kế hoạch từng tháng: từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau, sơ kết về những nội dung số HS vắng, điểm tốtTUY HÒA 15/08, ngày 22 tháng 08 năm 2011CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT ALớp: 10KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMNĂM HỌC 2011-2012GVCNHIỆU TRƯỞNG8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 12; học kì II từ tháng 1 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)3. Các biện pháp chính4. Những chuyên đề (đi sâu, rút kinh nghiệm) 1. Đặc điểm, tình hình: ..2. Phương hướng nhiệm vụ5. Điều chỉnh kế hoạch: (nếu có)6. Kế hoạch từng tháng: từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau, sơ kết về những nội dung số HS vắng, điểm tốtTUY HÒA 15/08, ngày 22 tháng 08 năm 2011CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT ALớp: 10KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆMTháng 09/20111. Đánh giá công tác tháng 8/2011.- Ổn định tổ chức- Các hoạt động- Sơ kết kết quả hàng tuần, tháng (số điểm tốt, xấu, HS đi học trễ, bỏ học)- Thuận lợi:2. Công tác tháng 9/2011- Khó khăn:- Nội dung cụ thể:GVCN- Biện pháp tiến hànhTUY HÒA 15/08, ngày 22 tháng 08 năm 2011CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT ALớp: 10KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ ..LỚP 101. MỤC TIÊU.- Giúp HS hiểu ..- Lớp cam kết1- Phân công chuẩn bị2- Chọn HS làm thư kí3- .2. CHUẨN BỊ.3. KẾ HOẠCH CHI TIẾT.GVCN LỚPt/gianNỘI DUNGPHÂN CÔNGBIỆN PHÁP4. TỔNG KẾT.TUY HÒA 15/08KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP- Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết. - Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân.1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: (Thường là sinh hoạt lớp vào cuối tuần). TUY HÒA 15/082. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp - HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia - Nội dung khô cứng, lập đi lập lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS. - Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS- GV quá nghiêm khắc, không gần gữi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/083. Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp- Đa dạng hoá về ND và hình thức tổ chức tiết SH lớp.- Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GV nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS.- Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS.- Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại.2. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp 1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08- Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch4. Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:- Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề.- Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm.- Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc.- Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...) 3. Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp2. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp 1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08- Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch4. Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:3. Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp2. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp 1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: Khi đánh giá các hoạt động trong tuần, có thể tổ chức theo trình tự: Tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét, lớp phó, GVCN tuyên dương hay phê bình.KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08- Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và SH theo chủ đề+ Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần: lớp trưởng đánh giá, GVCN và HS bổ sung.+ Thông báo những công việc chính trong tuần tới.+ Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 35 phút): gắn với chủ đề tháng, các ngày lễ- Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch4. Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:3. Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp2. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp 1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08- Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm+ Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức chung của HS. + Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận,- Hình thức hỗn hợp: TKTĐ và SH theo chủ đề- Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch (tham khảo module về KN lập kế hoạch).4. Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:3. Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp2. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp 1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08- Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm.- Hình thức hỗn hợp: TKTĐ và SH theo chủ đề- Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch (tham khảo module về KN lập kế hoạch).4. Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:3. Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp2. Nguyên nhân chính làm cho HS không thích giờ sinh hoạt lớp 1. Vai trò, tác dụng của giờ SH lớp đối với HS: KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc	Giao lưu nhằm tạo ra các điều kiện đề HS được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình, với người thật, việc thật trong lĩnh vực HĐ nào đó. 	 Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý: 	- Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú, đáp ứng nhu cầu của HS. 	- Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành.KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...)- Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các nhóm HS để các em có cơ hội thể hiện tài năng, vẻ đẹp, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức có liên quan đến chủ đề đã được lựa chọn. - Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, đòi hỏi thời gian chuẩn bị công phu...KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước khi diễn ra cuộc thi từ 10 - 15 ngày Trước khi tiến hành hội thi 1 ngày, cần phải tiến hành tốt những công việc sau:+ Tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua chỉnh trang lớp học và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và các phương tiện âm thanh+ Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và tính điểm, xác định các yêu cầu đối với BGK và quy trình hoạt động của BGK hội thi.KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08Khen chê HS trong giờ SH lớp- Thực tế hiện nay trong các buổi SH lớp, các thầy cô thường chê HS nhiều hơn là khen ngợi (60 - 70% là “chê” HS). - Biết khen - chê đúng mực sẽ khiến học trò hứng thú trong học tập.- Về nguyên tắc, khen phải nhiều hơn chê để tạo tâm lý tích cực vì ai cũng thích khen.KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:- Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất- Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen- Cần khen ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát.- Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách- Khi phê bình không được nhắc đi nhắc lại những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08I. Mục tiêu:	- Đánh giá những hoạt động trong tuần ...	- Giúp HS đánh giá được các hoạt động của Đội; của lớp trong tuần học qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.	- Giúp HS có tinh thần phê và tự phê cao; Nắm vững nội quy của trường lớp.	- Có ý thức đạo đức tốt, chấp hành nội quy của lớp, trường đề ra.	- Lên kế hoạch tuần .II. Tiến trình sinh hoạt:	1. Ổn định tổ chức:	2. Hát tập thể:	3. Nội dung sinh hoạt:, ngày 22 tháng 08 năm 2011CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT ALớp: 10KẾ HOẠCH TIẾT SINH HOẠT LỚPTUY HÒA 15/08	3. Nội dung sinh hoạt:	a. Đánh giá lại những hoạt động trong tuần 25: - Lớp trưởng mời ban cán sự lớp nhận xét về các mặt trong tuần: Học tập, vệ sinh lớp học, sinh hoạt văn nghệ, nề nếp của lớp... + Lớp trưởng mời 04 tổ trưởng lên xếp loại tổ viên của mình... + Lớp trưởng nhận xét chung bình bầu những bạn xuất sắc tuyên dương trước lớp và phê bình những bạn chậm tiến bộ. Đề ra một số hình thức xử phạt đối với các bạn đó. – Lớp trưởng đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới, tháng /2011. – Lớp trưởng mời GVCN có ý kiến. + GVCN nhận xét chung: GVCN nhận xét đánh giá về quá trình học tập và rèn luyện của lớp trong tuần . và đề ra bản phương hướng hoạt động của lớp trong tuần ... + GVCN nhắc nhở HS phát huy được ưu điểm của tuần này: Duy trì sĩ số lớp tốt, vệ sinh sạch sẽ. đi học đúng giờ. Khắc phục những mặt hạn chế như: Nghỉ học vô lí , nói chuyện riêng trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp... + Động viên HS hưởng ứng Cuộc vận động “học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”. + Giáo viên nhắc nhở các em đi học phụ đạo đầy đủ.TUY HÒA 15/08 b. Kế hoạch tuần 26: - Duy trì tốt nề nếp lớp học, tác phong của học sinh. - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp, trồng và chăm sóc cây đầy đủ. - Đôn đốc thu các khoản tiền còn thiếu. - Tham gia các phong trào do nhà trường, Đoàn phát động. .GVCN lớpI. Mục tiêu:II. Tiến trình sinh hoạt:	1. Ổn định tổ chức:	2. Hát tập thể:	3. Nội dung sinh hoạt:	 a. Đánh giá lại những hoạt động trong tuần 25:, ngày 22 tháng 08 năm 2011CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTrường THPT ALớp: 10KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP TUY HÒA 15/08CHÀO TẠMBIỆT!LÀM QUENVừa gặp nhau đây ta đã thấy quen quen/ mê mê/ say say/ phê phê/yêu yêuThấy quen quen nhưng chưa phải là quenCười lên đi, hát lên đi , hát lên đi cho chúng mình quen nhau.CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚPTUY HÒA 15/08Nhóm 1: Thực hành thiết kế kế hoạch chủ nhiệm lớp.Nhóm 4: Thực hành thiết kế giờ SH lớp.

File đính kèm:

  • ppt0920110001_noi dung tap huan GVCN.ppt