Kiểm tra 1 tiết chương I Đại số - Giải tích 11 (nâng cao)
7/ Cho hai hàm số: f(x) = tg4x và g(x) = sin(x + ), khi đó:
a/ f(x) là h/s chẳn còn g(x) là h/s lẻ. b/ f(x) là h/s lẻ còn g(x) là h/s chẳn
c/ Cả hai h/s đều chẳn d/ Cả hai h/s đều lẻ
8/ Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?
a/ y = sinx – 1 b/ y = cos(x + ) – 1
c/ y = sin(x + ) d/ y = cosx - 1
9/ Tập giá trị của hàm số y = 4cos3x – 3 sin3x + 3 là:
a/ [2; 4] b/ c/[4; 10] d/ [-2; 8]
10/ Nghiệm của ptr là:
a/ b/ c/ d/
11/ Phương trình: sin2xsin5x = sin3xsin4x trong đoạn [0; ] có nghiệm là:
a/ x = 0 b/ x = 0, x = , x = c/ x = 0, x = d/ x = 0, x =
Bài soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Đại số - Giải tích 11- Nâng cao I/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1/ Tập xác định của hàm số là: a/ b/ c/ d/ 2/ Hàm số nào sau đây đồng biến trên ? a/ y = sinx b/ y = cosx c/ y = tanx d/ y = cotx 3/Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng: a/ b/ c/ d/ 4/ Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng: a/ b/ c/ d/ 5/ Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là: a/ b/ c/ 1 d/ 0 6/ Hàm số y = tg(3x + 1) là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T, trong đó: a/ T = 3 b/ T = 2 c/ T = d/ T = 7/ Cho hai hàm số: f(x) = tg4x và g(x) = sin(x +), khi đó: a/ f(x) là h/s chẳn còn g(x) là h/s lẻ. b/ f(x) là h/s lẻ còn g(x) là h/s chẳn c/ Cả hai h/s đều chẳn d/ Cả hai h/s đều lẻ 8/ Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào? a/ y = sinx – 1 b/ y = cos(x +) – 1 c/ y = sin(x + ) d/ y = cosx - 1 9/ Tập giá trị của hàm số y = 4cos3x – 3 sin3x + 3 là: a/ [2; 4] b/ c/[4; 10] d/ [-2; 8] 10/ Nghiệm của ptr là: a/ b/ c/ d/ 11/ Phương trình: sin2xsin5x = sin3xsin4x trong đoạn [0; ] có nghiệm là: a/ x = 0 b/ x = 0, x = , x = c/ x = 0, x = d/ x = 0, x = 12/ Gọi X là tập nghiệm của ptr: . Khi đó: a/ b/ c/ d/ II/ Tự luận: (7đ) 1/Giải các pt sau: (5đ) a/ b/ 2/Cho ptr: a/ Giải ptr khi (1đ) b/ Tìm các giá trị của m sao cho ptr có nghiệm.(1đ) Đáp án và hướng dẫn: I/ Trắc nghiệm khách quan: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c c b d b c b b d c b a II/ Tự luận: 1/ a/ Hạ bậc: b/ Chuyển về ptr đẳng cấp bậc 2 đối với sinx và cosx : 2/ a/ Biện luận cosx = 0, cosx 0 đưa về ptr bậc hai đối với tanx bằng cách chia 2 vế cho cosx. b/ Tương tự như câu a/ rồi tìm m để ptr bậc hai ẩn t = tanx có nghiệm . Đáp số
File đính kèm:
- DS11 Tiet 22 KTra 1t s.doc