Kiến thức Cơ bản 12 – Học kỳ 1 - Môn Toán
)Khảo sát hàm số Gồm các bước:
Bước 1: Tập xác định.
Bước 2: Tính và xét dấu y’ ( y’=0 x=? y=?)
Bước 3: giới hạn bên phải, giới hạn bên trái tại điểm gián đoạn (hàm nhất biến), giới hạn khi x dần đến +, − đồng thời chỉ ra tiệm cận (nếu có).
Bước 4: Tóm tắt 3 bước trên qua bảng biến thiên.
Kết luận về tính tăng giảm và cực trị của hàm số
Bước 5: Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung, trục hoành (nếu có), tìm thêm điểm phụ (nếu cần) rồi vẽ đồ thị hàm số.
KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN 12 – HOÏC KYØ 1 ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM 1) Tính tăng giảm và cực trị:Cho hàm số y=f(x) xác định trên D * y = C Û y’= 0 "x Î D * Hàm số tăng trên D Û y’ ³ 0, "xÎD * Hàm số giảm trên D Û y’ £ 0, "xÎD * Hàm số có cực trị Û y’= 0 hoặc không xác định tại xo & đổi dấu khi x qua xo. * Hàm số có cực trị tại x0 Û * Hàm số đạt CĐ (CT) tại x0 Û Chú ý: Đối với hàm nhất biến : Hàm số tăng Û y’ > 0 ; Hàm số giảm Û y’ < 0 Nếu y’ có dạng tam thức bậc hai thì: Hàm số có cực trị Û y’ đổi dấu hai lần Û y’= 0 có 2 nghiệm phân biệt Û D > 0 2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của y = f (x) trên Khoảng (a ; b ) Đoạn [a;b] Tính y’ Lập BBT trên (a ; b ) Kết luận : hoặc Tính y’ Giải pt y’ = 0 tìm nghiệm Tính y (x0 ) , y(a) , y (b) Chọn số lớn nhất M , nhỏ nhất m kết luận , 3)Khảo sát hàm số Gồm các bước: Bước 1: Tập xác định. Bước 2: Tính và xét dấu y’ ( y’=0 Û x=? Þ y=?) Bước 3: giới hạn bên phải, giới hạn bên trái tại điểm gián đoạn (hàm nhất biến), giới hạn khi x dần đến +¥, −¥ đồng thời chỉ ra tiệm cận (nếu có). Bước 4: Tóm tắt 3 bước trên qua bảng biến thiên. Kết luận về tính tăng giảm và cực trị của hàm số Bước 5: Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung, trục hoành (nếu có), tìm thêm điểm phụ (nếu cần) rồi vẽ đồ thị hàm số. a) Hàm bậc ba: y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d ( a ¹ 0) * D = R. * y’ = 3ax2 – 2bx + c * Có 2 cực trị (D’ > 0) hoặc không có cực trị (D’ 0). Lúc đó Hàm số luôn đồng biến (nghịch biến) trên R khi a > 0 (a < 0) Đồ thị đối xứng qua điểm uốn. b) Hàm trùng phương: y = ax4 + bx2 + c ( a ¹ 0) * D = R. * y' = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b) * Có 3 cực trị (a.b < 0 hoặc chỉ có 1 cực trị(a.b ≥ 0). * Đồ thị có trục đối xứng là trục tung c) Hàm nhất biến: y =( c ≠ 0 & ad – bc ≠ 0) * D = \; * y’ luôn dương hoặc luôn âm. Không có cực trị. * Có một TCĐ: x = − d/c và một TCN: y = a/c CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀM SỐ Vấn đề 1: Sự tương giao của hai đường y = f(x): (C) ; y = g(x): (C’) Phương trình hoành độ giao điểm của (C) & (C’): f(x) = g(x) Số nghiệm của phương trình là số điểm chung Vấn đề 2: Biện luận số nghiệm của 1 phương trình bằng đồ thị Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = m hay f(x) = h(m) (1) Đây là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng y = m (h(m)) cùng phương Ox. Số điểm chung là số nghiệm của phương trình (1) Vấn đề 3: Điều kiện tiếp xúc giữa hai đường y = f(x): (C); y = g(x): (C’) Điều kiện (C) và (C’) tiếp xúc nhau Û Hệ phương trình sau có nghiệm: ( Nghiệm của hệ phương trình chính là hoành độ tiếp điểm) Vấn đề 4: Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C):y=f(x) Phương trình tiếp tuyến với (C) của đồ thị hàm số y = f ( x) tại điểm M (x0 ; y0 ) là: y – y0 = y’ (x0) . ( x – x0 ) Trong phương trình trên có ba tham số x0 ; y0 ; y’(x0) .Nếu biết một trong ba số đó ta có thể tìm 2 số còn lại nhờ hệ thức : y0 = f (x0) ; y’(x0)= f ’(x0). Chú ý : k = y’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của ( C ) tại M ( x0 ; y0 ) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = ax + b thì k = a Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = ax + b thì k = Các dạng thường gặp Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại điểm M0(x0 ; y0)có pttt y = y’(x0)(x – x0) + y0 Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của (C) : y = f(x) biết tiếp tuyến có hệ số góc k. Gọi M0(x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0 là: y = y’(x0)(x – x0) + y0 Giải phương trình y’(x0) = k tìm x0 và y0 . *Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C) y = f(x) , biết tiếp tuyến đi qua A(xA ; yA) Gọi M0(x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0 là: y = y’(x0)(x – x0) + y0 tiếp tuyến đi qua A(xA ; yA) nên yA = y’(x0)(xA– x0) + y0 giải pt này tìm được x0, trở về dạng 1 Vấn đề 5: Điểm cố định của họ đường (Cm): y=f(x,m) (dồn m, rút m, khử m) A(x0,y0) là điểm cố định của (Cm)Û A(x0,y0) Î (Cm), "m Û y0 = f(x0,m), "m Û Am2 + Bm + C = 0,"m hoặc Am + B = 0, "m Giải hệ phương trình trên để tìm điểm cố định. Vấn đề 6: Tập hợp điểm M(x;y) Tính x và y theo tham số Khử tham số để tìm hệ thức giữa x và y Giới hạn quỹ tích (nếu có). Vấn đề 7: CMR điểm I(x0;y0) là tâm đối xứng của (C):y=f(x) Tịnh tiến hệ trục Oxy thành hệ trục OXY theo . Công thức đổi trục: Thế vào y = f(x) ta được Y = f(X) Chứng minh hàm số Y = f(X) là hàm số lẻ. Suy ra I(x0;y0) là tâm đối xứng của (C). Vấn đề 8: CMR đường thẳng x = x0 là trục đối xứng của (C). Dời trục bằng phép tịnh tiến Công thức đổi trục Thế vào y = f(x) ta được Y = f(X) C minh hàm số Y = f(X) là hàm số chẵn. Suy ra đường thẳng x = x0 là trục đối xứng của (C). HÀM LUỸ THỪA , HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT Hàm số mũ y = a x; TXĐ D = R Hàm số lgarit y = logax, ĐK:; TXĐ D = (0; +¥) Các công thức Công thức lũy thừa: Với a > 0, b > 0; m, n ÎR ta có: = a-n ; ao = 1; a-1 = ; anam = an+m ; (an)m = anm ; (ab)n = anbn; ; . Công thức logarit: logab = c Û ac = b (0 0) Với 0 0; a ÎR ta có: logaa = 1 ; loga`1 = 0 ; ; alogbx = xlogba. loga(x1x2)=logax1+logax2 ; loga= logax1-logax2; logaxa = a.logax ;(logaax=x); logba.logax=logbx; logax=;(logab=). Phương trình và bất phương trình mũ-logarit 1/ Phương trình mũ - logarít cơ bản : Dạng ax = b (0 < a ≠ 1 ) b0 : pt vô nghiệm b > 0 : Dạng ( 0 < a ≠ 1) Điều kiện : x > 0 2/Bất phương trình mũ- lôgarít cơ bản : Dạng ax > b (0 < a ≠ 1) b0 : Bpt có tập nghiệm R b > 0 : khi a > 1: khi 0 < a < 1: . Dạng ( 0 < a ≠ 1) Điều kiện : x > 0 Khi a > 1 khi 0 < a < 1 . 3/ Cách giải :Đưa về cùng cơ số – Đặt ẩn phụ . HÌNH HỌC Nhắc lại Các công thức tính diện tích. a/ Công thức tính diện tích tam giác: a.ha = với Đặc biệt : vuông ở A : , đều cạnh a: b/ Diện tích hình vuông : S = cạnh x cạnh c/ Diện tích hình chữ nhật : S = dài x rộng d/ Diên tích hình thoi : S = (chéo dài x chéo ngắn) d/ Diện tích hình thang : (đáy lớn + đáy nhỏ) x chiều cao e/ Diện tích hình bình hành : S = đáy x chiều cao f/ Diện tích hình tròn : . Chú ý: Đường chéo của hình vuông cạnh a là d = a, Đường chéo của hình lập phương cạnh a là d = a, Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c là d = , Đường cao của tam giác đều cạnh a là h = Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều (tam giác đều, hình vuông, ) và các cạnh bên đều bằng nhau ( hoặc có đáy là đa giác đều, hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đáy). Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. THỂ TÍCH 1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ: V = B.h . (B diện tích đáy, h chiều cao) Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c ( a,b,c là ba kích thước) Thể tích khối lập phương: V = a3 ( a là độ dài cạnh) 2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP: V =Bh 3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN: Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có: . 4. KHỐI NÓN: V = πr2h ; Sxq = πrl . 5. KHỐI TRỤ: V = π r2h ; Sxq = 2πrl . 6. KHỐI CẦU : V = ; S = 4 πr2 . Nắm chắc, hiểu lý thuyết, phương pháp + làm nhiều bài tập Þ THÀNH CÔNG.
File đính kèm:
- H_LyThuyet12.doc