Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân đã được khẳng định là quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Đây là một bước phát triển mới về nhận thức lý luận trên cơ sở tổng kết thực tiễn. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế trực tiếp tạo nên sự nhạy cảm về mặt kinh tế - chính trị. Do đó, việc thừa nhận vai trò của kinh tế tư nhân như hiện nay là một bước đột phá quan trọng. Nếu như những năm trước đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân chỉ được coi là một thành phần kinh tế “tàn dư”, chỉ tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sẽ bị thu hẹp dần trong quá trình lớn lên của các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (toàn dân và tập thể), thì đến Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng thành phần kinh tế tư nhân mới được khẳng định sự tồn tại lâu dài “cả đến khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng”.

Thực tiễn cho thấy, trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 thành phần kinh tế tư nhân phát triển với tốc độ cao, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách Nhà nước lớn. Theo số liệu thống kê, công nghiệp ngoài quốc doanh (bao gồm cả kinh tế tư nhân) tuy vẫn là khu vực nhỏ nhất so với các khu vực khác, nhưng có nhịp độ tăng trưởng cao nhất: năm 2000 chiếm 24,6% trong giá trị sản xuất theo giá thực tế của toàn ngành công nghiệp, năm 2003 là 27,5%, năm 2004 tăng lên 28,5% và năm 2005 đạt trên 37%.
Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, hiện có hàng triệu cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ, hơn 71.000 trang trại và hơn 120.000 doanh nghiệp tư nhân.

Chỉ tính trong 4 năm gần đây với 72.601 doanh nghiệp có vốn đăng ký đạt 145.000 tỷ đồng (tương đương với 9 tỷ USD), tỷ trọng đầu tư của các loại doanh nghiệp tư nhân trong tổng đầu tư xã hội đạt từ 23% đến 25%. Năm 2005 kinh tế tư nhân đóng góp khoảng hơn 37% GDP.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân của nước ta. Để có được quan điểm sâu sắc như trên, Đảng ta đã trải qua một quá trình hoàn thiện nhận thức về vai trò của kinh tế nhà nước. Đại hội Đảng lần thứ X là bước đột phá mới tạo sự nhất quán từ quan điểm cơ bản nhất của đường lối phát triển đất nước Đến Đại hội Đảng lần thứ VII, đồng thời với nhận thức về chế độ đa dạng hóa các loại hình sở hữu đã rõ nét hơn, Đảng đã chuyển sang quan điểm công hữu giữ vai trò chủ đạo, nhưng chưa phân biệt rõ doanh nghiệp nhà nước và kinh tế nhà nước, nên còn gọi chung sở hữu nhà nước dưới thuật ngữ “kinh tế quốc doanh”. Cùng với đổi mới quan điểm về chế độ sở hữu, Đại hội Đảng lần thứ VII cũng đưa ra quan điểm rõ ràng hơn về KTTT: "Đổi mới về kinh tế, chuyển nền kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc với cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”; “Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác”(2); và phân định rõ phạm vi quản lý của Nhà nước và phạm vi tác động của cơ chế thị trường. dể có được sự nhận thức rõ ràng về kinh tế nhà nước như hiện nay là cả một quá trình hoàn thiện nhận thức của Đảng ta, bắt đầu từ ý tưởng về xây dựng nền kinh tế XHCN dựa trên chế độ công hữu thuần khiết được xác định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương, đến tư tưởng xây dựng kinh tế XHCN dựa trên sở hữu toàn dân và tập thể của Đại hội Đảng lần thứ III... Và, mặc dù đến Đại hội Đảng lần thứ VI, khi đưa ra chính sách kinh tế nhiều thành phần vẫn chưa có khái niệm "kinh tế nhà nước", song chủ trương của Đảng vẫn là "đi đôi với phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích luỹ tập trung của Nhà nước và tranh thủ vốn ngoài nước, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác Tới Đại hội Đảng lần thứ VIII, ngoài sự khẳng định rõ ràng mục tiêu vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN do Đại hội VII nêu ra, lần đầu tiên Đảng đưa ra khái niệm kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước: "Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng trong nền kinh tế. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân chiếm tỷ trọng đáng kể. Kinh tế nhà nước dưới các hình thức khác nhau tồn tại phổ biến"(3). Đại hội VIII đồng thời cũng có một số thay đổi đối với các thành phần kinh tế khác, các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành cùng tồn tại lâu dài, tư tưởng kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế hợp tác dần trở thành nền tảng đã cơ bản được hình thành ở Đại hội Đảng lần thứ VIII. Đại hội IX đã đưa ra quan điểm mới về thành phần kinh tế nhà nước. Thứ nhất, thành phần kinh tế nhà nước dựa trên chế độ sở hữu nhà nước; thứ hai, sở hữu nhà nước có thể nằm trong tài sản của doanh nghiệp, có thể nằm dưới hình thức khác như ngân sách nhà nước, tài sản công…; thứ ba, chỉ với toàn bộ sức mạnh của sở hữu nhà nước hậu thuẫn cho chính sách kinh tế của Nhà nước, cho quản lý của Nhà nước, cho doanh nghiệp nhà nước ...thì Nhà nước mới có thể định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế…, tức thực thi vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Ngoài ra, Đại hội Đảng lần thứ IX một lần nữa lại khẳng định tư tưởng công hữu phải là nền tảng của chế độ kinh tế XHCN 1 soá hình aûnh veà thaønh phaàn kinh teá nhaø nöôùc Kinh tế hợp tác xã Hình ảnh về hợp tác xã HTX sản xuất chiếu cói tại Nga Sơn - Thanh Hóa Hợp Tác Xã là chung cư do chính hội viên cai quản. Hội viên cư ngụtrong chung cư là những người có trách nhiệm điều hành chung cư đó.Mỗi hội viên được quyền bỏ phiếu và hàng năm hội viên bầu một Ban Mọi khu vực trong thành phố đều có hợp tác xã. Một hợp tác xã có thể là một tòa nhà ở có nhiều buồng cỡ trung hoặc một dãy nhà. Những người sống trong hợp tác xã gồm đủ mọi thành phần . Đó là những người thuộc mọi kiến thức, với lợi tức khác nhau và đôi khi cũng là những người có nhu cầu chăm sóc đặc biệt. Những sự khác biệt và sống động trong cộng đồng là sức mạnh duy nhất của hợp tác xã. Hợp tác xã Quang minh Hợp tác xã cây giống phong điền Hợp tác xã Vũ Thắng Thành phần kinh tế tư nhân Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân đã được khẳng định là quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Đây là một bước phát triển mới về nhận thức lý luận trên cơ sở tổng kết thực tiễn. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế trực tiếp tạo nên sự nhạy cảm về mặt kinh tế - chính trị. Do đó, việc thừa nhận vai trò của kinh tế tư nhân như hiện nay là một bước đột phá quan trọng. Nếu như những năm trước đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân chỉ được coi là một thành phần kinh tế “tàn dư”, chỉ tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sẽ bị thu hẹp dần trong quá trình lớn lên của các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (toàn dân và tập thể), thì đến Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng thành phần kinh tế tư nhân mới được khẳng định sự tồn tại lâu dài “cả đến khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng”. Thực tiễn cho thấy, trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 thành phần kinh tế tư nhân phát triển với tốc độ cao, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách Nhà nước lớn. Theo số liệu thống kê, công nghiệp ngoài quốc doanh (bao gồm cả kinh tế tư nhân) tuy vẫn là khu vực nhỏ nhất so với các khu vực khác, nhưng có nhịp độ tăng trưởng cao nhất: năm 2000 chiếm 24,6% trong giá trị sản xuất theo giá thực tế của toàn ngành công nghiệp, năm 2003 là 27,5%, năm 2004 tăng lên 28,5% và năm 2005 đạt trên 37%. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, hiện có hàng triệu cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ, hơn 71.000 trang trại và hơn 120.000 doanh nghiệp tư nhân.  Chỉ tính trong 4 năm gần đây với 72.601 doanh nghiệp có vốn đăng ký đạt 145.000 tỷ đồng (tương đương với 9 tỷ USD), tỷ trọng đầu tư của các loại doanh nghiệp tư nhân trong tổng đầu tư xã hội đạt từ 23% đến 25%. Năm 2005 kinh tế tư nhân đóng góp khoảng hơn 37% GDP. 1 số hình ảnh về kinh tế tư nhân Doanh nghiệp Tư Nhân Giấy Carton ... Doanh nghiệp tư nhân BIC Doanh nghiệp tư nhân Đông Thành Doanh nghiệp tư nhân gạch Đồng Tâm Thuỷ Điện tư nhân đầu tiên của VN Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) Hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) - FDI, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển của các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nhằm tạo ra một hành lang pháp lý để thu hút ĐTNN, ngày 1/1/1988 Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam chính thức có hiệu lực. Kể từ đó đến nay (đầu năm 2006) ĐTNN tại Việt Nam, đã đi qua chặng đường 18 năm và đã thu được những kết quả to lớn, tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế - xã hội Việt Nam không ngừng phát triển đi lên. Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2005, trên địa bàn cả nước ta có khoảng 6.000 dự án ĐTNN còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 50 tỷ USD. Điều quan trọng đã có hơn 50% tổng số dự án trên đã đi vào hoạt động với tổng số vốn thực hiện đạt trên 26 tỷ USD. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã đóng góp khoảng 15 - 17% GDP của Việt Nam và gần 18% vốn đầu tư phát triển của đất nước. Hơn nữa, các dự án có vốn ĐTNN đã tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Hiện nay, tổng số lao động trực tiếp đang làm việc tại khu vực kinh tế có vốn ĐTNN khoảng trên 87 vạn người, đó là chưa kể hàng vạn người khác có việc làm, thu nhập gián tiếp qua các dự án ĐTNN... Ngoài ra, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã, đang góp phần làm phong phú và sôi động thị trường hàng hoá - dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế đất nước. Nhiều sản phẩm “Made in Việt Nam” được sản xuất tại các dự án có vốn ĐTNN đã xuất khẩu và khẳng định được vị trí ở thị trường nhiêù nước trên thế giới và khu vực. Nhờ sự tham gia của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN, mà diện mạo kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, khách sạn, du lịch, dịch vụ... 1 số hình ảnh về vốn đầu tư nước ngoài Năm 2003 cả nước thu hút được trên 3,1 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 26,3% so với năm 2002, trong đó gần 2 tỷ USD thuộc những dự án mới và khoảng 1,15 tỷ USD của những dự án cũ được phép bổ sung vốn vốn đầu tư của nước ngoài vào TPHCM so với cả n ước(1995-2005) Danh sách nhóm Ngô Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Bùi Đình Tuấn Nguyễn Thị Phương Trần Nhật Quang Nguyễn Thị Kim Cương Nguyễn Thị Bích Uyên Mai Thị Khánh Ly Hoàng Ngọc Yến Đoàn Võ Thanh Phú Lê Quốc Hải Sơn 

File đính kèm:

  • pptGiao duc cong dan.ppt
Bài giảng liên quan